Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Ngày soạn 04-09-04 Ngày giảng 09-2004 PHầN I THIÊN NHIÊN, CON NGƯờI ở CáC CHÂU LụC <tiếp> XI-CHÂU á BàI 1 TIếT 1 - Vị TRí ĐịA Lí, ĐịA HìNH Và KHOáNG SảN I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thớc, đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu á. - Củng cố và phát triển các kỹ năng đọc, phân tích & so sánh các đối tợng trên bản đồ, lợc đồ. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ tự nhiên Châu á. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ. ? ở chơng trình địa lí lớp 7 các em đã đợc tìm hiểu về mấy Châu lục? Hãy kể tên và nêu một vài đặc điểm tự nhiên của các Châu lục đó? ? Bài mới. Hoạt ĐộNG GIáO VIÊN Hoạt ĐộNG HọC SINH NộI DUNG Giới thiệu bài: Các em đã đợc tìm hiểu về các châu lục Âu, Phi, Mĩ, Châu Đại Dơng ở lớp 7 đến lớp 8 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về 1 châu lục nơi có đất nớc Việt Nam của chúng ta đó là châu á. Hoạt động 1. ? Quan sát hình 1.1/ SGK, dựa vào phần chú giải hãy xác định điểm cực B, cực Nam của châu á ở những vĩ độ nào? ? Em có nhận xét vì chiều dài của châu lục? ? châu á tiếp giáp với những châu lục và đại dơng nào? ? Lên bảng xác định vị trí của châu á trên bản đồ. ? Em có nhận xét gì về kích thớc châu á so với các châu lục khác? ? Nhận xét đờng bờ biển châu á? + Liên hệ: nh vậy, châu á là một châu lục có kích thớc rộng lớn, trải dài gần cực bắc đến gần đờng xích đạo. Đặc điểm này làm cho khí hậu châu á rất đa dạng, ph- ơng pháp mà các em sẽ đợc tìm hiểu ở bài 2. ? Quan sát hình 1.2/5 em có nhận xét vì về địa hình Châu á? ? Chia lớp 3 nhóm. - Nghe - Ghi bài. - Quan sát hình 1.1/SGK - Quan sát, trả lời - Nhận xét - Tiếp giáp Châu Âu, Châu Phi, 3 Đại Dơng . - Lên bảng chỉ bản đồ. - Nhận xét. - Ghi bài. - Nhận xét. - Nghe Hoạt đông 2: - Quan sát, nhận xét: 3 dạng địa hình chính + Nhóm 1: Tìm, đọc tên các dãy và hớng núi chính. + Nhóm 2: Tìm, đọc tên sơn nguyên và đặc điểm của nó. 1.Vị trí địa lí và kích thớc châu lục. - Châu á tiếp giáp 3 Đại Dơng và 2 châu lục. - Dạng hình khối, kích thớc khổng lồ. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản. a. Đăc điểm địa hình - Rất phức tạp. -Dãy núi có hai hớng chính Đ-T và BN ? Sau khi 3 nhóm thảo luận xong, GV đại diện 3 nhóm trình bày. - Giáo viên chốt kiến thức. + Địa hình ảnh hơng đế.n khí hậu ? Quan sát hình 1.2 và cho biết các loại khoáng sản chủ yếu của châu á? - Giáo viên liên hệ thực tế tại Iran và Irắc nơi có trữ lợng dầu mỏ lớn, hiện đang là ngòi nổ chiến tranh và xung đột quân sự với Mỹ. ? Đọc phần ghi nhớ + Nhóm 3: Tìm và đọc tên các đồng bằng lớn. -- Nghe - Quan sát và đọc tên các loại khoáng sản. - Nghe - Đọc ghi nhớ. - Các núi và cao nguyên ở trung tâm b. Khoáng sản - Phong phú,trữ lợng lớn - Dầu mỏ, khí đốt 4. Đánh giá kết quả học tập. ? Lên bảng xác định vị trí địa lí châu á? Tìm đọc tên và hớng các dãy núi lớn của Châu á? ? Địa hình Châu á có gì đặc biệt? ? Xác đinh nơi phân bố một số loại khoáng sản ở Châu á? 5. Hoạt động nối tiếp. - Học thuôc phần ghi nhớ/ SGK/6. - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK/6 - Làm bài trong vở bài tập địa 8. - Đọc trớc bài 2: Khí hậu Châu á. - Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy. - Học sinh còn lúng túng trong khi chỉ dẫn bản đồ -> Giáo viên cần rèn kĩ năng này cho học sinh kĩ hơn. Ngày soạn 12/09 2004 Ngày giảng 16/09/2004 BàI 2 . KHí HậU CHÂU á I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu á mả nguyên nhân chính là vị trí địa lí, kích thớc rông lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ. - Hiểu rỏ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu á. - Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẻ biểu đồ và đọc lợc dồ khí hậu. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ các đới khí hậu Châu á - Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn đinh trật tự. 2. Kiểm tra bài củ. ? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và kích thớc lãnh thổ cua Châu á? Những đặc điểm này có ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu Châu á. 3. Bài mới: Hoạt ĐộNG GIáO VIÊN Hoạt ĐộNG HọC SINH NộI DUNG Giới thiệu bài: sử dụng lời dẫn trong SGK. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS nghiên cứu bài 2. ? Xác định các đới khí hậu thay đổi từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo theo kinh tuyến 80 Đ? Xác định các dới khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội địa? ?Em có nhận xét gì về sự thay đổi của khí hậu do ảnh hởng của vị trí địa lí theo vĩ độ? ? Vì sao khí hậu Châu á có nhiều kiểu? Hoạt động 2: - Các kiểu khí hậu phổ biến của Châu á - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. - Xác định đới khí hậu theo kinh tuyến 80Đ. - Xác định trên hình 2.1. - Do ảnh hởng của vị trí địa lí theo vĩ khí hậu phân hóa thành nhiều đới. -Do kích thớc rộng lớn của lãnh thổ, ảnh hởng của lục địa và đại dơng. - Nhóm 1: Xác định trên lợc đồ tên và khu vực phân bố các kiểu khí hậu chính. - Nhóm 2: Nêu đặc điểm chung của các kiểu khí hậu gió mùa. - Nhóm 3: Nêu đặc điểm chung của các kiểu khí hậu lục địa. 1. Khí hậu Châu á phân hóa rất đa dạng. a. Khí hậu Châu á phân hóa nhiều đới khác nhau. b. Các đới khí hậu Châu á th- ơng phân bố thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. 2. Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khi hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. a. Các kiểu khí hậu gió mùa - Phân bố: Nam á, Đông Nam á, Đông á. - Đặc điểm: + Mùa đông: Lạnh, khô, ít ma. + Mùa hạ: Nóng, ẩm, nhiều ma. b. Các kiểu khí hậu lục địa - Nội địa: Nội địa, Tây á. + Mùa đông: Khô, lạnh. + Mùa hạ: Khô, nóng. + Lợng ma ít. 4. Đánh giá kết quả học tập . Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 SGK/9. Ba biểu đồ khí hậu htuộc các kiểu khí hậu sau: - U-Lan Ba-Tô: Khí hậu ôn đới lục địa. - E- Ri- át: Khí hậu nhiệt đới khô. - Y- An- Gun: Khí hậu nhiệt đới gió mùa. GV tổng kết, khắc sâu nội dung chính của bài. - Khí hậu Châu á phân hóa rất đa dạng và nguyên nhân của sự phân hóa đó. - Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. 5. Hoạt động nối tiếp: - Làm bài .2 SGK/9 + Hớng dẫn cách vẻ: Trục tọa độ, trục ngang chia 12 tháng, mỗi tháng lấy chiều rộng 1cm. trục đứng bên phải ghi kơng ma 1cm ~20mm, trục đứng bên phải ghi nhiệt độ 1cm=5độC, biểu đồ nhiệt độ dạng đờng biểu diễn, biểu đồ l- ợng ma dạng cọt. - Chuẩn bị bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu á. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy. - HS cha rỏ kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma. - GV cần rèn luyện các em thuần thục hơn về kĩ năng này. Ngày soạn: 18/09/2004 Ngày giảng 12/09/2004 BàI 3- TIếT 3 - SÔNG NGòI Và CảNH QUAN CHÂU á I. Mục tiêu bài học: - HS nắm đợc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trụ kinh tế của chúng. - Hiểu đợc sự phân bố đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan. - Hiểu đợc sự những thuận lợi giữa điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội cũng nh những khó khăn của nó. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Châu á. - Bản đồ cảnh quan Châu á. - Tranh, ảnh về cảnh quan tài nguyên, rừng lá kim . III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu rõ đặc điểm chung về khí hậu Châu á? Em hiểu gì về khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? ? Nêu tên và sự phân bố các kiểu khí hậu Châu á. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: - Sông ngòi và cảnh quan Châu á rất phức tạp và đa dạng, đó là do ảnh hởng của khí hậu đến sự hình thành chúng. Qua bài học hôm nay, chung ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó. Hoạt ĐộNG GIáO VIÊN Hoạt ĐộNG HọC SINH NộI DUNG Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi Châu á . ? Quan sát hình 1.2, cho biết các sông lớn của Bắc á và Đông á bắt đầu từ khu vực nào, đổ ra biển và đại dơng nào? ? Sông Mê Kông bắt nguồn từ đâu? ? Các sông ở Châu á phân bố nh thế nào? Chế độ nớc ra sao? ? Giải thích chế độ nớc của các sông ở Châu á lại phức tạp? GV: Chế độ nớc sông phụ thuộc vào chế độ ma (miền khí hậu gió mùa) và chế độ nhiệt (miền khí hậu cực và vùng lạnh). ? Dựa vào hình 1.2 và 2.1 cho biết sông Ô Bi chảy theo hớng nào, qua các đới khí hậu nào? Tại sao về mùa xuân, trung và hạ lu sông Ô Bi có lũ lớn? ? Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi Châu á? Hoạt động 2: Các đới cảnh quan tự nhiên ? Dựa vào hình 2.1 và 3.1 cho biết tên đới cảnh quan của Châu á từ Bắc- Nam theo kinh tuyến 80 độ? ? Dựa vào hình 2.1 và 3.1 cho biết tên các cảnh quan phân bố ở khu vực gió mùa và khu vực - Ghi bài. - Bắt nguồn từ khu vực núi cao và sơn nguyên đổ ra Bắc Băng Dơng, Thái Bình Dơng và biển Đông, biển Arap. - Sơn nguyên Tây Tạng - Đọc kênh chữ và giải thích. - Nghe. - Sông Ô Bi chảy theo hớng Nam Bắc, qua đới khí hậu ôn đới lục địa, đới khí hậu cực và cận cực. Mùa xuân tuyết và băng tan có lũ băng. - Trả lời. - Ghi bài. - Ghi bài. - Quan sát và trả lời. 1. Đặc điểm sông ngòi - Các sông ở Châu á, phân bố không điều và có chế độ nớc phức tạp. - Sông Bắc á có giá trị chủ yếu về giao thông thủy điện. - Các khu vực khác sông có vai trò cung cấp nớc, thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. 2. Các đới cảnh quan tự nhiên. khí hậu lục địa khô hạn? ? Em rút ra nhận xét gì về đặc điểm của các cảnh quan khí hậu Châu á? Mối liên hệ giữa khí hậu và cảnh quan? - GV phân biệt cho HS thấy sự khác nhau giữa cảnh quan thảo nguyên với cảnh quan xa van. (SGV) - Lu ý HS nét đặc biệt về khí hậu của bán đảo Camsatca (SGV) Hoạt động 3: - Thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á. ? Theo em, thiên nhiên Châu á mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho con ngời? ? D(ọc phần ghi nhớ. - Quan sát và trả lời. - Nhận xét. - Nghe. - Đọc SGK và trả lời. - Đọc. - Cảnh quan tự nhiên Châu á phân hóa rất đa dạng. - Sự phân hóa cảnh quan nối liền với điều kiện khí hậu. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á. a. Thuận lợi: - Tài nguyên phong phú . b. Khó khăn: - Thiên tai - Giao thông 4. Đánh giá kết quả học tập. - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK 13. 5. Hoạt động nối tiếp: - Làm bài 3/13 - Chuẩn bị bài 4: Thực hành phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á. Ngày soạn 23/09/2004 Ngày giảng 30/09/2004 BàI 4 TIếT 4 - THựC HàNH PHÂN TíCH HOàN LƯU GIó MùA CHÂU á I. Mục tiêu bài học: Thông qua bài thực hành, hs cần: - Hiểu đợc nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa Châu á. - Làm quen với một loại lợc đồ khí hậu mà các em ít đợc biết, đó là lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió. Nắm đợc kỹ năng đọc phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ. II. Thiết bị dạy học: - Hai lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu á. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu đặc điểm sông ngòi Châu á? Hãy chỉ trên bản đồ tên và vị trí các con sông lớn của Châu á? ? khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm sự phân bố và ảnh hởng của nó tới sông ngòi Châu á? 3. Bài mới. Vào bài: Bề mặt trái đất chịu sự sởi nóng và hóa lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng nh ngoài đại dơng cũng thay đổi theo mùa nên thời tiết cũng có nhữngđặc tính biểu hiện riêng mỗi mùa trong năm. Bài htực hành hôm nay giúp các em làm quen, tìm hiểu và phân tích các lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về mùa Đông, mùa Hạ Châu á. Hoạt động 1: GV dùng bản đồ Khí hậu Châu á giới thiệu khái quát các khối khí trên bề mặt trái đất. Hoạt động 2: GV giới thiệu chung về lợc đồ hình 4.1 và 4.2. - Yêu cầu HS đọc chú thích. - GV giải thích khái niệm. + Các trung tâm khí áp đợc biểu thị bằng các đờng đẳng áp, đờng đẳng áp là đờng nối các điểm có trị số áp bằng nhau. ở các khu vực áp cao thì trị số các đờng đẳng áp càng vào trung tâm càng tăng, ở các khu vực áp thấp thì ngợc lại. + Hớng gió đợc biểu thị bằng các mũi tên. Gió từ vùng áp cao thổi đến vùng áp thấp. Hoạt động 3: Phân tích hớng gió mùa đông ? Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? ? Xác định các hớng gió chính theo khu vực về mùa đông? - Yêu cầu HS lên bảng điền vào bản phụ theo mẫu cho sẳn. Hoạt động 4: Phân tích hớng gió mùa hạ. Phơng pháp tiến hành nh hoạt động 3. GV nhấn mạnh tính chất trái ngợc nhau của hớng gió trong 2 mùa. ? Qua bảng trên, sự khác nhau cơ bản giữa tính chất gió mùa mùa Đông và mùa Hạ là gì? Vì sao? (gió mùa mùa đông lạnh, khô vì xuất phát từ cao áp trên lục địa, gió mùa hạ mát ẩm vì thổi từ đại dơng vào) ? Nguồn gốc và sự thay đổi hớng gió của 2 mùa Đông, mùa Hạ có ảnh hởng nhiều tới thời tiết và sinh hoạt, sản xuất trong khu vực chúng hoạt động? GV bổ sung: Mùa đông khối khí rất lạnh từ cao áp Xibia di chuyển xuống nớc ta trên một chặng đờng dài nên bị biến tính, yếu dần khi vào miền bắc nớc ta, chỉ đủ gây ra thời tiết lạnh trong vài ngày, sau bị đông hóa với khối khí địa phơng nên yếu dần rồi tan. 3. Củng cố: ? cho biết sự khác nhau về hoàn lu gió mùa ở Châu á về mùa Đông và mùa Hè? ? Đặc điểm thời tiết về mùa Đông và mùa Hè ở Châu á? ? Anh hởng của chúng đến sinh hoạt, sản xuất? 5. Hoạt động nối tiếp: - Ôn các chủng tộc lớn trên thế giới + Đặc điểm hình thái, địa bàn phân bố. - Đặc điểm dân c Châu Phi, Mĩ, Âu & Đại Dơng. - Quan sát - Nghe - Đọc - Nghe - Chia 2 nhóm cùng làm bài 1. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Trả lời - Nghe Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04.10.2004 Ngày giảng: 07.10.2004 BàI 5: ĐặC ĐIểM DÂN CƯ Xã HộI CHÂU á I. Mục tiêu: - HS biết so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số ở các châu lục, thấy đợc Châu á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu á đạt mức trung bình của thế giới. - Quan sát ảnh và lợc để nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Châu á. - Tên các tôn giáo lớn, sơ lợc về sự ra đời của những tôn giáo này. II. Chuẩn bị: - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Lợc đồ, ảnh (SGK) III. TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt ĐộNG GIáO VIÊN Hoạt ĐộNG HọC SINH NộI DUNG 1. ổn định trật tự. 2. KTBC (Không) 3. Bài mới. Giới thiệu bài: GV yêu cầu 2 HS số dân Châu á (không dùng SGK), nhận xét HS nói đúng hoặc cha đúng để bắt đầu bài học. GV nêu mục tiêu bài học và cách thức đạt đợc mục tiêu đo. Hoạt động 1: Nhận xét dân số Châu á? ? Đọc bảng 5.1 nêu nhận xét? ? Dân số Châu á so với các châu lục khác? ? Dân số Châu á chiếm bao nhiêu % số dân thế giới. ?Dựa vào điều kiện sản xuất và các yếu tố ảnh hởng đến sự phân bố dân c hãy giải thích vì sao dân số Châu á lại đông nh vậy? Hoạt động 2: Chia nhóm. Chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm tính giá tăng dân số các Châu lục và thế giới trong 50 năm. VD: Châu Phi năm 2000 784triệu ng X 100 = 354,7% 221triệu ng So với năm 1950 tăng 354,7% ? Đại diện nhóm lên điền kết quả. Châu Mức DS (%) á 262,6 Âu 133,0 Đ. Dơng 233,8 Mỹ 244,5 Phi 354,7 Thế giới 2401 ? Nhận xét mức độ tăng dân của Châu á so với các Châu và TG? ? Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu á so với các Châu lục khác và TG? ? Cho biết nguyên nhân của tình hình đó. ? Liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam? Hoạt động 3: Các chủng tộc - Trả lời. - Nghe. - Nghe. - Đọc - Trả lời - Tính % Châu á có nhiều đồng bằng, tập trung đông dân. Do điều kiện sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động. - Chia nhóm - Nghe hớng dẫn và tính toán. - Trình bày kết quả. - Đứng thứ 2 sau Châu Phi, cao hơn so với thế giới. - Giảm ngang so với trung bình của thế giới 1,3%. - Trả lời. - Liên hệ 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới. - Chiếm 61% DSTG. Châu á có số dân đông nhất - Diện tích Châu á = 23,4% diện tích thế giới. Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính sách dân số, do sự phát triển Tôn giáo Địa điểm ra đời Thời điểm ra đời Thần linh đợc tôn thờ Khu Vực phân bố chính ở Châu á An Độ giáoAn Độ 2500 TCN Đấng tối cao Bà la môn An Độ Phật giáoAn Độ TK VI TCN 545 Phật Thích ca Đông Nam á Nam á Thiên chúa giáo Palextin {BeHêhem} Đầu CN Chúa Giêsu Philippin Hồi giáo Méc_ca Arập xê út TK VII sau CN Thánh Ala -Nam á -Inđônêxia 4.Đánh giá kết quả học tập. ? vì sao Châu á đông dân? Năm 2002, dân số Châu á đứng hàng thứ mấy trong các Châu Lục? ? Nguyên nhân nào làm cho dân số Châu á có sự gia tăng đạt mức trung bình của thế giới? Phiếu bài tập 1.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu á giảm đáng kể.Chủ yếu do:(khoanh tròn ý) a.Dân di c sang các Châu lục khác. b.Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nớc đông dân. c.Là hệ quả của quá trình Công nghiệp hóa & Hiện đại hóa. d.Tất cả các đáp án trên 2.Dùng mũi tên nối vào sơ đồ sau để biểu hiện các khu vực phân bố chính các chủng tộc ở Châu á. 5. Hoạt động nối tiếp: - Ôn lại: Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan Châu á. - Các yếu tố tự nhiên ảnh hởng đến phân bố dân c và đô thị nh thế nào? - Chuẩn bị bài thực hành: Đọc, phân tích lợc đồ phân bố dân c và các thành phố lớn ở Châu á. Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/10/2004 Ngày giảng: 14/10/2004 BàI 6: - THựC HàNH ĐọC, PHÂN TíCH LƯợC Đồ PHÂN Bố DÂN CƯ Và CáC THàNH PHố LớN CủA CHÂU á. I. Mục tiêu: - HS nắm đợc: + Đặc điểm tình hình phân bố dân c và thành phố lớn của Châu á. + ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân c và đồ thị Châu á. + Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân c và các đồ thị Châu á, tìm ra đặc điểm phân bố dân c và mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân c, xã hội. + Kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn của Châu á. II. Các phơng tiện dạy học: - Bản đồ Thiên nhiên Châu á. - Bản đồ các nớc trên thế giới. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân đông ở Châu á. ? Cho biết các yếu tố tự nhiên ảnh hởng đến sự phân bố dân c và đồ thị? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Là châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với các châu lục khác, Châu á có đặc điểm phân bố dân c nh thế nào? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hởngb gì đến sự phân bố dân c và đồ thị của Châu á? Đó là nội dung bài thực hành hôm nay. HộI ĐồNG GIáO VIÊN HộI ĐồNG HọC SINH Hoạt độn 1: Hớng dẫn HS đọc yêu cầu bài thực hành 1. ? Nhận biết khu vực có mật độ dân từ thấp - cao. ? Kết hợp lợc đồ tự nhiên Châu á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố dân c. - Yêu cầu HS nhắc lại phơng pháp làm việc với bản đồ. Hoạt động 2: Phân nhám, mỗi nhóm thảo luận 1 dạng mật độ dân số. ? Mật độ dân số trung bình có mấy dạng? ? Xác dịnh nơi phân bố chính trên lợc đồ hình 6.1. ? Loại mật độ dân số nào chiếm diện tích lớn? Nhỏ nhất? - Nghe. - Đọc kí hiệu mật độ dân số. - Sử dung kí hiệu để biết đặc điểm phân bố dân c. - Nhận xét dạng mật độ nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV đánh giá, chuẩn xác kiến thức theo bảng. Mật độ dân số Nơi phân bố Chiếm diện tích Đặc điểm tự nhiên (địa hình, Sông ngòi, khí hậu) <1 ngời/Km 2 Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc, Arậpxêut, Apganixtan,Pakixtan. Diện tích lớn nhất - Khí hậu rất lạnh, khô. - Địa hình rất cao, đồ sộ, hiểm trở. - Mạng lới sông tha. 1-50 ngời/Km 2 Nam Liên Bang Nga, phần lớn bán đảo Trung ấn, Khu vực Đông Nam á, - Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, Iran. Diện tích khá - Khí hậu: ôn đới lục địa và nhiệt đới khô. - Địa hình: đồi núi, cao nguyên cao. - Mạng lới sông tha. 51-100 ngời/Km 2 - Ven Địa Trung Hải, Trung tâm ấn Độ. - Một số đảo InĐôNêXia, Trung Quốc. Diện tích nhỏ - Khí hậu ôn hòa, có ma. - Địa hình đồi núi thấp. - Lu vực các sông lớn. >100 ngời/Km 2 Ven biển Nhật Bản, Đông Trung Quốc, Ven biển Việt Nam, Nam Thái Lan, Ven biển ấnĐộ, một số đảo InĐô. Diện tích rất nhỏ - Khí hậu ôn đới hải d- ơng và nhiệt độ gió mùa. - Mạng lới sông dày, nhiều nớc. - Đồng bằng châu thổ ven biển rộng. - Khai thác lâu đời, tập trung nhiều đô thị lớn. [...]... còn phát triển ngành gì? (khai thác than, kim loại màu, luyện kim) GV nêu các vấn đề chính trị có liên quan đến dầu mỏ cho HS nghe - Trả lời ? Em biết những cuộc chiến tranh nào xãy ra ở Tây Nam á - Chiến tranh Iran Irắc (19801988) - Chiến tranh vùng vịnh (17.11.1991- 28.02.1991) - Chiến tranh đơn phơng do mỹ - Nghe phát động (03.2003) => Tất cả các cuộc chiến tranh bắt đầu từ dầu mỏ - Trả lời - Là... hoạt động mạnh HảI ĐảO ? Quan sát bản đồ tự nhiên Châu á, xác định ba - Quan sát Đặc điểm khí hậu , cảnh quan - Khí hậu cận nhiệt, lục địa quanh năm khô hạn Cảnh quan thảo nguyên hoang mạc - Phía Đông và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm + Mùa Đông: gió mùa Tây Bắc rất lạnh, khô b Sông ngòi: con sông lớn - Xác định sông - Có ba sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trờng Giang - Trờng Giang là sông lớn thứ 3 trên... III Cảnh quan: - Cảnh quan tự nhiện Châu á phân hóa rất đa dạng và mang tính địa phơng cao - Ngày nay, trừ rừng lá kim, hoang mạc, bán hoang mạc, phần lớn các cảnh quan rừng, xa van, thảo nguyên đã bị con ngời khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân c, khu công nghiệp - Thiên nhiên Châu á có nhiều thuận lợi và khó khăn + Thuận lợi: Nhiều khoáng sản với trữ lợng lớn: than, dầu mỏ nay, nớc, sinh... định - Thảo luận - Các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp - Thảo luận - ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất khu vực, có xu hớng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế, giảm giá trị tơng đối nhỏ nhất, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ 1 Pakixtan 2 ấn Độ 3 Nêpan 4.Butan 5 Bănglađet 6.Xrilanca 7 Manđivơ 4 Đánh giá kết quả học tập Bài tập 1 Đánh dấu X... kiểu cảnh quan tự nhiên nào? - Quan sát - Trả lời - Trả lời 4 Đánh giá kết quả học tập ? Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam á? - Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực b Sông ngòi, cảnh quan tự nhiên - Nam á có nhiều sông lớn: sông ấn, sông Hằng, sông Bramaput - Các cảnh quan tự nhiên chính: + Rừng nhiệt đới + Xa van + Hoang mạc núi... tan gay lũ lụt - Đông á, Đông Nam á, Nam á: + Có nhiều sông dài: Trờng Giang, Hoàng Hà (Đông á), Mêkông (Đông Nam á), Hằng (Nam á) Chế độ thay đổi theo mùa khí hậu: mùa lũ và mùa ma - Tây Nam á và Trung á + Mạng lới sông tha thớt, nguồn cung cấp chủ yếu do nớc và băng tan + Hai sông lớn: Xua Đaria và Amu Đaria Sông ngòi ở Châu á có giá trị lớn: Giao thông, thủy điện, du lịch, nghề cá III Cảnh quan:... đạo và nhiệt đới gió mùa (Pa(Y -an- gun) đăng) Bão nhiều Sông lớn bắt nguồn từ núi phía Bắc, hớng chảy Bắc Sông ngắn, dốc, chế độ nớc điều hòa, Sông ngòi Nam, nguồn cung cấp chính là nớc ma nên chế độ nớc ít giá trị giao thông, có giá trị thủy theo mùa ma, hàm lợng phù sa nhiều điện Cảnh quan - Rừng nhiệt đới - Rừng rặm bốn mùa xanh tốt - Rừng tha rừng lá vào mùa khô, xa van ? Dựa vào SGK và hiểu biết... á, Âu, Phi, thuộc đới nóngvà cận nhiệt - Có một số biển và vịnh bao bọc - Quan sát và nhận xét => Vị trí có ý nghĩa chiến lợt quan trọng trong phát triển kinh tế + Qua kênh Xuyê và biển Đỏ so với đờng vòng qua Châu Phi và ngợc lại + Tiết kiệm thời gian - Thảo luận nhóm - Thảo luận xong đại diện 2 nhóm trình bày - Trả lời - Quan sát, trả lời - Chiếm 65% trữ lợng dầu và 25% trữ lợng dầu thế giới - Trả... nguyên đồ sộ + Phần giữa là đồng bằng Lỡng Hà màu mở b Khí hậu, sông ngòi: - Khí hậu nóng, khô -Sông ngòi tha thớt Có 2 sông lớn là; Tigrô và Ơphrat - Cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích - Tài nguyên dầu mỏ quan trọng, trữ lợng rất lớn - Phân bố: Ven vịnh Pecxich, đồng bằng Lỡng Hà 3 Đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị: a Đặc điểm dân c: - Dân số khoảng 286 triệu... kiến lỗi thời, ban hành các chính sách mới về tài chính, ruộng đất, phát triển công nghiệp hiện đại mở rộng quan hệ buôn bán với phơng tây, phát triển kinh tế, Giáo Dục Kinh Tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nớc và vùng lãnh thổ Châu á hiện nay ? Nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm kinh tế xã hội Châu á sau chiến tranh thế giới thứ . hóa rất đa dạng và mang tính địa phơng cao. - Ngày nay, trừ rừng lá kim, hoang mạc, bán hoang mạc, phần lớn các cảnh quan rừng, xa van, thảo nguyên đã bị. hình, Sông ngòi, khí hậu) <1 ngời/Km 2 Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc, Arậpxêut, Apganixtan,Pakixtan. Diện tích lớn nhất - Khí hậu rất lạnh, khô. -