1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Skkn hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế tại phòng bộ môn hóa thông qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua

50 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… BÁO CÁO……………………………………………………………………… A SƠ LƢỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ………………………………………… B SƠ LƢỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ………………………… C MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN………………… I Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến………………………… II Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến…………………………………… III Nội dung sáng kiến…………………………………………………… Tiến trình thực hiện……………………………………………… 1.1 Xây dựng ý tưởng…………………………………………… 1.2 Lập kế hoạch trải nghiệm, sáng tạo………………………… 11 1.3 Trang bị số kĩ kiến thức cần thiết trước trải nghiệm ……………………………………………………… 12 1.4 Học sinh tiến hành thực công việc…………………… 12 1.5 Đánh giá kết thực hiện………………………………… 21 Thời gian biện pháp tổ chức thực sáng kiến……………… 21 Mức độ khả thi…………………………………………………… 29 D HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC………………………………………………… 30 I Thực nghiệm khảo sát chất lượng học sinh qua trải nghiệm…… 30 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 30 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………… 30 Nhiệm vụ thực nghiệm…………………………………………… 30 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 31 4.1 Đối với 46 học sinh có tham gia trải nghiệm ……………… 31 4.2 Đối với học sinh không tham gia trải nghiệm……………… 33 II Kết thực nghiệm…………………………………………………… 35 III Xử lý kết quả…………………………………………………………… 36 E MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG………………………………………………… 38 F KẾT LUẬN………………………………………………………………… 38 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 39 Phụ lục 1…………………………………………………………………… 39 Phụ lục 2…………………………………………………………………… 41 Phụ lục 3…………………………………………………………………… 43 Phụ lục 4…………………………………………………………………… 44 Phụ lục 5…………………………………………………………………… 45 Phụ lục 6…………………………………………………………………… 46 Phụ lục7…………………………………………………………………… 47 Phụ lục 8…………………………………………………………………… 48 Phụ lục 9…………………………………………………………………… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 49 NGƢỜI VIẾT BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CAM KẾT…… 50 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu có ý tưởng, sáng kiến thực sáng kiến đúc kết kinh nghiệm, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban giám Hiệu trường, quý đồng nghiệp tin tưởng em học sinh Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến tồn thể Ban giám Hiệu, quý đồng nghiệp, giáo viên tổ Bộ mơn Hóa, giáo viên chủ nhiệm em học sinh lời cảm ơn chân thành! Bài viết không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô để công tác giảng dạy ngày đạt hiệu cao Người thực sáng kiến Phạm Thị Thùy Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG THPT VÕ THÀNH TRINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang, ngày 26, tháng 01, năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng A SƠ LƢỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ - Họ tên: Phạm Thị Thùy Trang Nam, nữ: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 08 – 03 – 1982 - Nơi thường trú: Ấp Tây Sơn – TT Núi Sập – Thoại Sơn – An Giang - Đơn vị công tác: THPT Võ Thành Trinh - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Hóa - Lĩnh vực cơng tác: Giảng dạy B SƠ LƢỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Hiện nay, giáo dục Việt Nam thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực học sinh nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Ban lãnh đạo tập thể giáo viên trường trung học phổ thông Võ Thành Trinh (thuộc xã Hịa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) ln nổ lực thay đổi sáng tạo trình giảng dạy Để thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời, phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Đặc biệt đánh giá lực vận dụng kiến thức môn học vào sống Coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Một đổi nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh Hoạt động nhằm mục đích: - Hướng đến phẩm chất lực chung cho học sinh theo chương trình giáo dục mới, ngồi cịn thúc đẩy việc hình thành lực đặc thù như: lực khám phá sáng tạo cho học sinh - Giúp học sinh nuôi dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý tưởng mới; tạo ý chí động lực cho hoạt động - Hướng đến việc hình thành nhân cách tốt đẹp tích cực hóa thân học sinh, rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết chất lượng giáo dục; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào cơng tác giáo dục Đối với phịng môn cần tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm để hình thành lực đặc thù cho học sinh Mơn Hố học mơn khoa học có kết hợp lí thuyết thực nghiệm Vì điều kiện sở vật chất chương trình hóa học giống chương trình hành Các trường cần phải có thiết bị dạy học tối thiểu đầy đủ, tạo điều kiện cho học sinh thực thí nghiệm hoạt động trải nghiệm, tìm tịi, khám phá học mơn Hóa học Thơng qua hoạt động trải nghiệm thân hóa học, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm, tỉ mỉ, cẩn thận Đặc biệt, giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường, chuẩn bị số lực cho người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm Đồng thời thơng qua hoạt động trải nghiệm hóa học, học sinh hứng thú học tập mơn Hóa hơn, giúp học sinh dễ dàng định hướng nghề nghiệp Trong điều kiện thực tế nay, phịng Bộ mơn Hóa trường trung học phổ thơng Võ Thành Trinh có khơng gian vừa đủ cho lớp học chuẩn bị số thiết bị dạy học dụng cụ, hoá chất, đồ dùng trực quan cho thí nghiệm biễu diễn thí nghiệm thực hành Tuy nhiên cần phải sử dụng video thí nghiệm, thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, máy chiếu, Internet, số phần mềm hóa học để thay cho thí nghiệm với hóa chất gây nguy hiểm, độc hại nhằm đảm bảo an toàn, sức khỏe cho giáo viên học sinh Trong bối cảnh vừa nêu trên, đề tài “Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế phịng Bộ mơn Hóa thơng qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua” giải pháp có tính khả thi cao, triển khai xây dựng với mong muốn góp phần nhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học, nhằm phát triển số phẩm chất lực cho học sinh trường trung học phổ thông Võ Thành Trinh - Tên đề tài: “Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế phịng Bộ mơn Hóa thơng qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua” - Lĩnh vực: Hóa học C MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN I Thực trạng ban đầu trƣớc áp dụng sáng kiến Nuôi tinh thể trào lưu giới trẻ Việt Nam quan tâm Nuôi tinh thể phèn chua đảm bảo yếu tố an tồn, dễ làm, tốn Hoạt động cịn bổ ích kích thích tình u mơn Hóa học đối tượng học sinh trung học tham gia Tình hình học tập mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thông Võ Thành Trinh năm học 2018-2019 sau: -Đa số em học sinh ngoan, có ý thức cao học tập có mục tiêu học tập đắn Các em muốn vận dụng kiến thức vào trải nghiệm thực tế nhằm để hình thành kĩ nghiên cứu, kích thích tư sáng tạo, tăng cường tính chủ động học tập, tự giác thu thập kiến thức Hóa học cần thiết cho thân -Đối với học sinh lớp 10, nhìn chung điểm tuyển sinh đầu vào thấp (khoảng 10 điểm) Do đa số em bị quên phần lớn kiến thức cũ, cảm thấy bị áp lực học môn Hóa Một phận nhỏ học sinh cịn lười học, chưa có động thái độ học tập tốt, nên dẫn đến học yếu chán học Hóa II Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, hoạt động trải nghiệm phận bắt buộc kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm giúp cho nội dung giáo dục không bị hạn chế sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; gắn lí thuyết với thực hành Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nuôi hoa phèn từ tinh thể phèn chua thỏa mãn đam mê nghiên cứu khoa học nhiều đối tượng học sinh mà để lại nhiều kỉ niệm đẹp, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, đồng thời thắp lên ước mơ cho em sống Từ khối phèn chua bình thường khơng có tính thẩm mĩ, với sáng tạo nghiên cứu tâm học sinh, em tạo sản phẩm lung linh dùng để trang trí, góp phần làm cho sống trở nên tươi đẹp Trước thực trạng học tập học sinh, để đáp ứng yêu cầu định hướng tiếp cận lực chương trình giáo dục bao gồm nhóm lực chung, lực chuyên biệt, lực công nghệ, lực tin học, lực thể chất; phương pháp giáo dục mơn Hóa cần thiết phải tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo hóa học cho học sinh Một hoạt động trải nghiệm hóa học thú vị, thu hút đam mê, tạo niềm vui học tập cho học sinh nuôi tinh thể phèn chua Nuôi tinh thể phèn chua dễ làm, không độc hại, tốn Mặt khác, việc tạo sản phẩm trang trí đa dạng lạ đẹp tử tinh thể phèn chua ln kích thích đam mê sáng tạo học sinh Từ học sinh cảm thấy tự tin, thích mơn Hóa, chủ động, hứng thú chinh phục kiến thức hóa III Nội dung sáng kiến (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức…) Tiến trình thực hiện: bao gồm giai đoạn 1.1 Xây dựng ý tƣởng Giáo viên phổ biến, tuyên truyền với học sinh thi nuôi tinh thể mạng internet Lập danh sách học sinh muốn tham gia trải nghiệm Học sinh tham khảo cách nuôi tinh thể phèn chua sáng tạo khác biệt với cơng bố; viết nhật kí trải nghiệm  Giới thiệu phèn chua Kali alum hay phèn chua muối sunfat kép kali nhôm Tên Việt Nam phổ biến "phèn chua" Phèn chua thu từ khoáng chất tự nhiên Alunit (Alunite) hay Phèn đá Phèn chua sử dụng rộng rãi để xử lý nước, thuộc da, vải chống cháy, bột nở, tẩy trắng, trị bệnh da,…  Mô tả phèn chua Phèn chua thường tồn dạng tinh thể màu trắng dạng bột trắng, hòa tan nước tạo thành dung dịch khơng màu Phèn chua loại muối có tinh thể to nhỏ khơng đều, khơng màu trắng, hay đục Đơn tinh thể phèn chua có hình bát diện đều, cứng, suốt phản chiếu ánh sáng giống thủy tinh Đa tinh thể phèn chua gồm nhiều đơn tinh thể phèn chua phát triển dính vào có hình dạng góc cạnh khơng đều, dễ vỡ đục hạt đơn tinh thể, phản chiếu ánh sáng lấp lánh Hình Tinh thể phèn chua  Thành phần hóa học phèn chua Phèn chua hợp chất ion, với hai cation khác K+ Al3+, anion gốc SO42– Cơng thức phân tử: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Khả hịa tan phèn chua nước phụ thuộc vào nhiệt độ  Một số tính chất Phèn chua Phèn chua hợp chất khơng độc, có vị chát chua, làm se lưỡi Ít tan nước lạnh lại tan nhiều nước nóng nên phèn dễ tinh chế cách cho kết tinh lại nước Khi tan vào nước, thu nhiệt Nhiệt độ nóng chảy: 92- 93oC Nhiệt độ sơi: 200oC Phèn chua có đặc điểm đốt nóng tới 92oC chảy nước kết tinh, để nguội đơng đặc thành khối vơ định hình suốt Đốt nóng tới 100oC phân tử nước kết tinh, tới 120oC thêm phân tử nước kết tinh nữa, tới 200oC chuyển thành muối hoàn toàn khan, phồng lên nấm trắng xốp Đó phèn phi Điểm bốc cháy: khơng dễ bốc cháy Tính ổn định: ổn định điều kiện bình thường, khơng bị chảy rửa, khơng tan cồn tuyệt đối (C2H5OH tinh khiết) Khi hòa tan vào nước, phần cho phản ứng thủy phân tạo kết tủa keo Al(OH)3 Chính kết tủa giúp cho phèn chua có nhiều ứng dụng thực tế Hình Phèn chua bán thị trường Bảng Danh sách học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua Thứ tự Họ tên Lớp Thứ tự Nguyễn Thị Huỳnh Như 10C9 24 Nguyễn Hồng Huy 10C4 Lâm Thị Hồng Tươi 10C9 25 Lê Thị Bảo Thu 10C4 Trần Thị Duy 10C9 26 Lê Văn Tiến 10C4 Nguyễn Hiếu Lễ 10C9 27 Huỳnh Phú Quý 10C4 Trương Vĩnh Kỳ 10C9 28 Nguyễn Thị Kim Anh 10C4 La Tuyết Minh 10C2 29 Lê Công Tạo 10C4 Huỳnh Thị Yến Như 10C9 30 Phan Thị Ngọc Son 10C4 Nguyễn Thị Tú Huyên 10C9 31 Phạm Thị Kim Yến 10C4 Trần Thanh Tuyền 10C9 32 Dư Thị Kim Quyên 10C1 10 Nguyễn Như Ý 10C9 33 Nguyễn Thị Vân Anh 10C1 11 Huỳnh Thị Mai Phương 10C9 34 Đoàn Thanh Trúc Như 10C1 12 Phạm Thị Cúc Hương 10C8 35 Nguyễn Ngọc Trâm 10C1 13 Nguyễn Hồ Như Quỳnh 10C8 36 Ngô Ngọc Trầm 10C1 14 Dương Thị Thùy Dương 10C8 37 Phan Thị Kim Anh 10C1 15 Phạm Thị Ngọc Hân 10C8 38 Cao Kim Cương 10C1 16 Nguyễn Thị Diễm My 10C4 39 Phan Văn Huy 10C1 17 Phạm Thị Bích Liên 10C4 40 Trần Thị Huyền 10C2 18 Huỳnh Thị Diệu Hiền 10C4 41 Đỗ Thị Huỳnh Như 10C2 19 Nguyễn Thị Việt Trinh 10C4 42 Phan Thị Mỹ Vân 10C2 20 Trần Thị Mộng Nghi 10C4 43 Hồ Thị Kim Xoàn 10C2 21 Võ Thị Thanh Ngân 10C4 44 Trần Việt Tiến 10C2 22 Võ Thị Mọng Nhi 10C4 45 Trần Hữu Nhân 10C2 23 Nguyễn Thị Bích Trâm 10C4 46 Đỗ Thị Hoàng Mai 10C2 10 Họ tên Lớp III Xử lý kết Thu thập kết điều tra thể Bảng 3, Bảng 4, Bảng 6, Bảng Bảng ta thấy: Trước áp dụng sáng kiến, lực học sinh chưa trọng phát huy Sự u thích mơn hóa chủ yếu tập trung học sinh giỏi (54,3%), nhiều học sinh tỏ thờ (21,7%) khơng thích học hóa (23,9%) em mong muốn trải nghiệm thực tế hóa học (100%) Sau áp dụng sáng kiến lên 46 học sinh em hình thành phát huy rõ nét lực chuyên biệt, lực chung, lực cộng nghệ, lực thể chất lực tin học Vì trình trải nghiệm, đòi hỏi em phải chủ động tra cứu, tìm tịi kiến thức từ sách mạng internet Các em phải lập kế hoạch, phân bố thời gian, dự kiến cộng việc em phải hợp tác làm việc nhóm, đồng thời khơng ngừng sáng tạo để khẳng định lĩnh Các em phải có sức khỏe tốt, dẻo dai ý chí kiên định Từ nỗ lực không ngừng trải nghiệm, em đạt thành cơng định, làm thay đổi giới quan khoa gọc em sống, từ em trưởng thành 100% học sinh nhóm sau trải nghiệm u thích mơn hóa, có kiến thức chun biệt mức vận dụng 43,5%, hiểu 52,2%, biết 4,3%, 0% Nhưng có 54,3% học sinh nhóm khơng trải nghiệm u thích mơn hóa, có kiến thức chuyên biệt mức vận dụng 0%, hiểu 0%, biết 54,3%, 45,7% Từ kết khảo sát cho thấy 100% học sinh nhóm thích trải nghiệm sáng tạo, em thích nghiên cứu, thích vận dung kiến thức hóa học vào thực tế Từ em cảm thấy mơn Hóa học môn thật quan trọng để giải vấn đề sống thực tế em tương lai sau Ngoài ra, trình áp dụng thử đề tài sáng kiến ni tinh thể phèn chua trước trường trung học phổ thông Võ Thành Trinh mang lại cho học sinh kết đáng trân trọng Bằng chứng giải khuyến khích “Cuộc thi Sáng tạo thiếu niên nhi đồng tỉnh An Giang lần thứ VII năm 2018” em Ngô Văn Đạt em Lưu Minh Trọng ( học sinh lớp 11C1 trường) với đề tài “Vật Liệu Phèn Chua” 36 Hình 26 Giấy khen giải khuyến khích khuyến khích “Cuộc thi Sáng tạo thiếu niên nhi đồng tỉnh An Giang lần thứ VII năm 2018” em Ngô Văn Đạt em Lưu Minh Trọng- Học sinh lớp 11C1, trường Trung học Phổ thông Võ Thành Trinh 37 So với hoạt động trải nghiệm hóa học khác, hoạt động ni tinh thể phèn chua dễ thực hiện, tốn kém, tạo sản phẩm đẹp có ứng dụng cao đời sống Vì tinh thể phèn chua có hình dạng đẹp, suốt, phản chiếu ánh sáng thủy tinh nên dùng làm vật dụng trang trí có thề bán thị trường nên hoạt động xem hoạt động khởi nghiệp cho đam mê lĩnh vực hoàn toàn mẻ E MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG Từ minh chứng nêu nhiều nội dung mà đề tài sáng kiến đề cập tới, ứng dụng vật liệu tinh thể phèn chua hồn tồn sáng tạo phát huy Ngồi ra, cịn có thi ni tinh thể giới nước thu hút học sinh, sinh viên tham gia Mặt khác, chun đề ni tinh thể phần chương trình 11 hệ thống giáo dục phổ thông Với vừa nêu đạt đề tài “Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế phịng Bộ mơn Hóa thơng qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua” áp dụng tất phịng Bộ mơn Hóa trường phổ thơng toàn quốc F KẾT LUẬN Với mục tiêu dạy học tiếp cận lực cho học sinh kết đạt từ việc áp dụng sáng kiến đề tài sáng kiến có tính khả thi đem lại hiệu giáo dục lớn cho học sinh Ngoài ra, đề tài hướng dẫn học sinh trải nghiệm sáng tạo; nuôi tinh thể phèn chua đơn thuần; mà nghiên cứu để làm sản phẩm trang trí có giá trị sử dụng cao (bình hoa) từ vật liệu phèn chua; điểm đề tài Đề tài không dừng lại sản phẩm đơn giản mà hướng đến tầm cao nhằm khẳng định giá trị cho loại vật liệu vốn bình thường mà quen thuộc với người dân Việt Nam Phèn Chua 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG TẠO TẠI PHÕNG BỘ MÔN HÓA CỦA HỌC SINH THAM GIA TRẢI NGHIỆM Trƣờng: THPT Võ Thành Trinh Lớp: 10C … Họ tên ……………………………… Sau gần năm học lớp, em đưa cảm nghĩ nhận xét theo tiêu chí Với ô trống, đánh dấu vào ô muốn chọn để trống khơng chọn Câu 1: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu 2: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có gọi đƣợc tên phèn chua theo thuật ngữ danh pháp hóa học khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết khơng hiểu Em Câu 3: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có hiểu biết cấu tạo hình dạng tinh thể phèn chua khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết không hiểu Em Câu 4: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có quan sát đƣợc sƣ lớn dần mầm tinh thể phèn chua không? Có, em quan sát kĩ Có, khơng rõ Em khơng nhìn thấy 39 Câu 5: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có đƣợc kĩ sau đây? Kĩ Có Khơng Giao tiếp quan sát tượng tốt Sử dụng thành thạo số vật dụng kìm, kéo; sử dụng thiết bị điện; … Đôi tay khéo léo hơn, tỉ mỉ, cẩn thận Câu 6: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có nắm đƣợc cách ni đa tinh thể phèn chua khơng? Có, dựa vào nhiệt độ dung dịch q bão hịa Có Khơng Câu 7: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có thích đƣợc làm chung với bạn khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 8: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có thích đƣợc trải nghiệm nhiều nội dung khác khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 9: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có muốn tiếp tục nghiên cứu sáng tạo ni tinh thể khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 10: Sau trải nghiệm sáng tạo phòng Bộ mơn Hóa, em có thích học mơn Hóa khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Hịa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 Ngƣời trả lời ký ghi rõ họ tên 40 Phụ lục 2: PHIẾU TỔNG HỢP ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG TẠO TẠI PHÕNG BỘ MƠN HĨA CỦA NHĨM HỌC SINH THAM GIA TRẢI NGHIỆM Số lượng học sinh trả lời ghi tương ứng với nội dung câu hỏi: Câu 1: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu 2: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có gọi đƣợc tên phèn chua theo thuật ngữ danh pháp hóa học khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết không hiểu Em Câu 3: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có hiểu biết cấu tạo hình dạng tinh thể phèn chua khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết không hiểu Em Câu 4: Sau trải nghiệm sáng tạo phòng Bộ mơn Hóa, em có quan sát đƣợc sƣ lớn dần mầm tinh thể phèn chua khơng? Có, em quan sát kĩ Có, khơng rõ Em khơng nhìn thấy Câu 5: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có đƣợc kĩ sau đây? Kĩ Giao tiếp quan sát tượng tốt Sử dụng thành thạo số vật dụng kìm, kéo; sử dụng thiết bị điện; … Đôi tay khéo léo hơn, tỉ mỉ, cẩn thận 41 Có Khơng Câu 6: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có nắm đƣợc cách ni đa tinh thể phèn chua khơng? Có, dựa vào nhiệt độ dung dịch q bão hịa Có Không Câu 7: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có thích đƣợc làm chung với bạn khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 8: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có thích đƣợc trải nghiệm nhiều nội dung khác khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 9: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có muốn tiếp tục nghiên cứu sáng tạo nuôi tinh thể không? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 10: Sau trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có thích học mơn hóa khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Hịa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 Thƣ ký tổng hợp ký ghi rõ họ tên, lớp 42 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM SÁNG TẠO TẠI PHÕNG BỘ MƠN HĨA CỦA NHĨM HỌC SINH ĐỐI CHỨNG Trƣờng: THPT Võ Thành Trinh Lớp: 10C … Họ tên ……………………………… Sau gần năm học lớp, em đưa cảm nghĩ nhận xét theo tiêu chí Với ô trống, đánh dấu vào ô muốn chọn để trống khơng chọn Câu 1: Em có thích học mơn Hóa khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu 3: Em có gọi đƣợc tên phèn chua theo thuật ngữ danh pháp hóa học khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết không hiểu Em Câu 4: Em có hiểu biết cấu tạo hình dạng tinh thể phèn chua khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết không hiểu Em Câu 5: Khi thấy sản phẩm trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có muốn tham gia trải nghiệm ni tinh thể phèn chua khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Hịa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 Ngƣời trả lời ký ghi rõ họ tên 43 Phụ lục 4: PHIẾU TỔNG HỢP ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI PHÕNG BỘ MƠN HĨA CỦA NHÓM HỌC SINH ĐỐI CHỨNG Số lượng học sinh trả lời ghi tương ứng với nôi dung trả lời câu hỏi: Câu 1: Em có thích học mơn Hóa khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Em có thích đƣợc trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa khơng? Khơng thích Thích Rất thích Câu 3: Em có gọi đƣợc tên phèn chua theo thuật ngữ danh pháp hóa học khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết không hiểu Em Câu 4: Em có hiểu biết cấu tạo hình dạng tinh thể phèn chua khơng? Có, em vận dụng Có, em hiểu chúng Em biết không hiểu Em Câu 5: Khi thấy sản phẩm trải nghiệm sáng tạo phịng Bộ mơn Hóa, em có muốn tham gia trải nghiệm ni tinh thể phèn chua khơng? Có, thích Bình thường Khơng thích Hịa Bình, ngày 14, tháng 02, năm 2019 Thƣ ký tổng hợp ký ghi rõ họ tên, lớp 44 Phụ lục 5: DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA TRẢI NGHIỆM Thứ tự Họ tên Lớp Thứ tự Họ tên Lớp Nguyễn Thị Huỳnh Như 10C9 24 Nguyễn Hồng Huy 10C4 Lâm Thị Hồng Tươi 10C9 25 Lê Thị Bảo Thu 10C4 Trần Thị Duy 10C9 26 Lê Văn Tiến 10C4 Nguyễn Hiếu Lễ 10C9 27 Huỳnh Phú Quý 10C4 Trương Vĩnh Kỳ 10C9 28 Võ Thị Phương Thanh 10C9 La Tuyết Minh 10C2 29 Lê Công Tạo 10C4 Huỳnh Thị Yến Như 10C9 30 Phan Thị Ngọc Son 10C4 Nguyễn Thị Tú Huyên 10C9 31 Phạm Thị Kim Yến 10C4 Trần Thanh Tuyền 10C9 32 Dư Thị Kim Quyên 10C1 10 Nguyễn Như Ý 10C9 33 Nguyễn Thị Vân Anh 10C1 11 Huỳnh Thị Mai Phương 10C9 34 Đoàn Thanh Trúc Như 10C1 12 Phạm Thị Cúc Hương 10C8 35 Nguyễn Ngọc Trâm 10C1 13 Nguyễn Hồ Như Quỳnh 10C8 36 Ngô Ngọc Trầm 10C1 14 Dương Thị Thùy Dương 10C8 37 Phan Thị Kim Anh 10C1 15 Phạm Thị Ngọc Hân 10C8 38 Cao Kim Cương 10C1 16 Nguyễn Thị Diễm My 10C4 39 Phan Văn Huy 10C1 17 Phạm Thị Bích Liên 10C4 40 Trần Thị Huyền 10C2 18 Huỳnh Thị Diệu Hiền 10C4 41 Đỗ Thị Huỳnh Như 10C2 19 Nguyễn Thị Việt Trinh 10C4 42 Phan Thị Mỹ Vân 10C2 20 Trần Thị Mộng Nghi 10C4 43 Hồ Thị Kim Xoàn 10C2 21 Võ Thị Thanh Ngân 10C4 44 Trần Việt Tiến 10C2 22 Võ Thị Mọng Nhi 10C4 45 Trần Hữu Nhân 10C2 23 Nguyễn Thị Bích Trâm 10C4 46 Đỗ Thị Hồng Mai 10C2 45 Phụ lục 6: DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA KHẢO SÁT ĐỐI CHỨNG Thứ tự Họ tên Lớp Thứ tự Họ tên Lớp Lê Thị Linh Đa 10C9 24 Lê Minh Hiếu 10C4 Nguyễn Thị Kim Anh 10C9 25 Nguyễn Thành Nam 10C4 Huỳnh Thị Mỹ Trân 10C8 26 Trương Khánh Vân 10C4 Võ Thành Trung 10C8 27 Phan Nguyễn Nhật Tiến 10C4 Nguyễn Thị Cẩm Ly 10C8 28 Nguyễn Phú Sang 10C4 Nguyễn Thị Thủy Tiên 10C8 29 Võ Thị Mỹ Phúc 10C4 Nguyễn Minh Nhựt 10C8 30 Đặng Hoàng Lam 10C4 Nguyễn Lê Diễm Thúy 10C8 31 Võ Phúc Chương 10C1 Hồ Hồng Thắm 10C8 32 Võ Văn Phương 10C1 10 Lê Trần Thảo Duy 10C2 33 Võ Ngọc Mỵ 10C1 11 Võ Thị Ngọc Ly 10C2 34 Trương Anh Thy 10C1 12 Nguyễn Minh Trung 10C2 35 Phan Ngọc Trâm 10C1 13 Trần Thị Cẩm Nhung 10C2 36 Trần Văn Nhàng 10C1 14 Trần Thị Diễm Quỳnh 10C2 37 Nguyễn Thị Minh Anh 10C1 15 Trần Thị Như Quyền 10C2 38 Văng Thị Kim Anh 10C1 16 Nguyễn Thị Thanh Xuân 10C2 39 Nguyễn Thị Ánh Xuân 10C1 17 Huỳnh Kim Hương 10C2 40 Nguyển Hồng Sơn 10C1 18 Mai Thanh Tuyền 10C2 41 Nguyễn Thanh Hải 10C1 19 Nguyễn Thị Thùy Linh 10C4 42 Ngô Thị Cẩm Tiên 10C1 20 Nguyễn Thị Minh Thy 10C4 43 Võ Lan Anh 10C1 21 Đoàn Văn Thanh 10C4 44 Huỳnh Thị Mỹ Tiên 10C1 22 Tạ Anh Thư 10C4 45 Nguyễn Sơn Tùng 10C1 23 Văn Huỳnh Khang 10C4 46 Lê Huỳnh Hương 10C1 46 Phụ lục 7: GIẢI KHUYẾN KHÍCH CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG TỈNH AN GIANG LẦN THỨ VII NĂM 2018 47 Phụ lục 8: GIẤY KHEN CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Phụ lục 9: ĐĨA CD VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀM ĐỒ DÙNG TRANG TRÍ TỪ VẬT LIỆU PHÈN CHUA 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vinacryst.hnue.edu.vn/ Nguồn Wikipedia tiếng việt http://chemistry.about.com/cs/howtos/ht/alumcrystal.htm Sách giáo khoa hóa học lớp 8, 9, 12 NXB GD http://vietnamnet.vn/ Dự thảo mơn Hóa học chương trình giáo dục phổ thơng Các nguồn khác internet 49 CAM KẾT CỦA NGƢỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người thực sáng kiến Phạm Thị Thùy Trang 50 ... tình hình học tập em học sinh lớp thực nghiệm Tiến hành hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế phịng Bộ mơn Hóa thơng qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua mà đề tài nghiên... Với vừa nêu đạt đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế phịng Bộ mơn Hóa thơng qua hoạt động làm đồ dùng trang trí từ vật liệu phèn chua? ?? áp dụng tất phịng Bộ mơn Hóa trường phổ thơng tồn... thiết bị dạy học tối thiểu đầy đủ, tạo điều kiện cho học sinh thực thí nghiệm hoạt động trải nghiệm, tìm tịi, khám phá học mơn Hóa học Thông qua hoạt động trải nghiệm thân hóa học, học sinh vừa người

Ngày đăng: 07/01/2020, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w