1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN TÍCH cấu TRÚC tài CHÍNH công ty vinaconex

15 224 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 63,57 KB

Nội dung

Bài tập Phân tích BCTC công ty CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG VINACONEX phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, phân tích cân bằng tài chính , so sánh với DN nghiệp khác và nếu nhận xét, phân tích vốn chủ sở hữu

Trang 1

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT

TRIỂN NĂNG LƯỢNG VINACONEX

I, GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

 Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng Vinaconex là công

ty cổ phần hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 2800699804, đăng ký lần đầu ngày 18 tháng 5 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp

 Trụ sở chính tại Tầng 19 tòa nhà Vinaconex, 34 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội

 Một số ngành nghề hoạt động kinh doanh chính của công ty là:

 Đầu tư xây dựng các dự án thủy điện, sản xuất kinh doanh điện năng, tư vấn xây lắp các công trình định

 Nhận thầu xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng khác, xây dựng và kinh doanh nhà ở, văn phòng cho thuê

 Kinh doanh thiết bị xây dựng, Kinh doanh Bất động sản

 Khai thác quặng thiếc, quặng vonfram, quặng kim loại quý hiếm, đất đá, cát sỏi, đất sét

 Sứ mệnh của công ty

 Xây dựng Vinaconex trở thành tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản, hoạt động có hiệu quả, tăng trưởng bền vững, quan tâm đến trách nhiệm xã hội, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển đất nước

 Trong quá trình xây dựng và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty VINACONEX luôn đạt mức tăng trưởng cao và ổn định Thực hiện phương châm đa dạng hóa kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm Tổng Công

ty VINACONEX đã tận dụng mọi thế mạnh của mình nhằm phấn đấu xây dựng Tổng Công ty trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước Với tốc độ tăng trưởng nhanh, từ 20% - 25% trong những năm qua, giá trị tổng sản lượng,

Trang 2

doanh thu, lợi nhuận cũng như các khoản nộp ngân sách ngày càng tăng, đời sống CBCNV ngày càng được cải thiện

II, PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

1, Phân tích cơ cấu tài sản

TÀI SẢN

Số tiền trọng(% Tỉ

)

Số tiền trọng(% Tỉ

)

Số tiền Tỉ lệ

(%)

Tỉ trọng(% )

A Tài sản ngắn

hạn 218.265.522.678 17,52 108.365.883.881 9,06

109.899.638.79

1 Tiền và các

khoản tương

đương tiền

100.152.226.892 8,04 6.277.830.941 0,52 93.874.395.951 7,51 1495,33

2 Đầu tư tài

3 Các khoản

phải thu ngắn

hạn

100.519.438.275 8,07 91.180.039.914 7,62 9.339.398.361 0,45 10,24

4 Hàng tồn kho 16.166.865.786 1,30 10.837.231.136 0,91 5.329.634.650 0,39 49,18

5 Tài sản ngắn

B Tài sản dài

hạn 1.027.495.832.692 82,48 1.087.796.660.626 90,94 -60.300.827.934 -8,46 -5,54

1 Tài sản cố

định 909.116.369.635 72,98 969.328.291.378 81,03 -60.211.921.743 -8,05 -6,21

2 Tài sản dở

dang dài hạn 4.183.755.134 0,34 2.710.925.255 0,23 1.472.829.879 0,11 54,33

3 Đầu tư tài

chính dài hạn 102.000.000.000 8,19 102.000.000.000 8,53 0 -0,34 0,00

4 Tài sản dài

hạn khác 12.195.707.923 0,97 13.757.443.993 1,15 -1.561.736.070 -0,18 -11,35

TỔNG TÀI

SẢN

1.245.761.355.37

1.196.162.544.50

Nhận xét :

 Khái quát:

- Tài sản ngắn hạn cuối năm 2018 tăng so với đầu năm là 109.899.638.797 VNĐ (tương ứng tỷ lệ tăng 101,42%) Nguyên nhân tăng chính là do tăng từ

Trang 3

hàng tồn kho (tăng từ 8.801.001.136 VNĐ đến 16.166.865.786 VNĐ) và phần chi phí trả trước trong ngắn hạn tăng lên (từ 48.863.016 VNĐ đến 390.339.000 VNĐ) Điều này được lí giải do đây là công ty xây dựng và đầu

tư về năng lượng nên trả trước tiền nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho bên bán để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh những dự án mà công ty

đã nhận trước trong năm 2019 Đặc biệt, trong năm 2018 công ty đã hoàn thành bàn giao cho công ty cổ phần Thủy điện Bái Thượng, công ty TNHH

Kỹ thuật Thương mại BALKAN và một số tổ chức nhỏ khác khiến khoản phải thu công ty tăng từ 999.440.000 VNĐ lên đến 2.748.440.000 VNĐ và

là phần tăng nhiều nhất trong tài sản ngắn hạn

- Tài sản dài hạn cuối năm 2018 giảm so với đầu năm là 60.300.827.934 VNĐ (tương ứng tỷ lệ giảm 6,21%) Do vậy tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 49.598.810.863 VNĐ (tương ứng tỷ lệ tăng 4,15%) Điều này đúng do trong năm công ty đã nhận một số dự án từ năm 2017 và đến nay bắt đầu đưa vào hoạt động xây dựng Trong đó, lượng đầu tư dài hạn cụ thể trong trường hợp này là việc doanh nghiệp đầu tư vào một số bất động sản đầu tư và một số công trình thủy lợi chiếm tỷ trọng như trên là hơi thấp so với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty (về quy mô: cuối năm và đầu năm đều là 102.000.000.000 VNĐ; tuy nhiên theo tỷ trọng, cuối năm đầu tư tài chính chiếm 8,19%, giảm nhẹ so với đầu năm là 8,53%; chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản)

- Cuối năm, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn (82,48%) trong tổng tài sản, gấp 4,7 lần tài sản ngắn hạn (17,52%) Đầu năm, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 90,94%, gấp 10 lần so với tài sản ngắn hạn (9,06%) Số liệu này là hợp

lý vì đây là công ty đầu tư xây dựng và phát triển năng lượng nên tài sản cố định (máy móc, dây chuyển công nghiệp…) có giá trị lớn và sử dụng lâu dài nên làm cho tổng tài sản dài hạn của công ty lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản

- Tỉ trọng tiền trong tổng số tài sản của công ty so với đầu năm giảm cho thấy công ty đã chuyển lượng tiền mặt sang mua hàng hóa Tuy nhiên, lượng tiền mặt trong doanh nghiệp thấp trong một số trường hợp sẽ không đáp ứng kịp nhu cầu thanh toán các khoản nợ của công ty nhất là những khoản nợ đến hạn về nguyên vật liệu, công cụ phải trả người bán trong thời gian tới

Trang 4

- Đầu tư tài chính thì vào đầu năm công ty chưa phát sinh khoản đầu tư nào nhưng cuối năm công ty đã phát sinh tiền đầu tư vào tài chính ngắn hạn cho thấy trong tương lai khoản đầu tư này sẽ đem lại nguồn thu nhập đáng kể

- Tuy nhiên, trong trường hợp trên công ty thuộc lĩnh vực xây dựng và phát triền nặng lượng như đầu tư các công trình thủy điện, năng lượng sinh học, nên tỉ trọng đầu tư ngắn hạn thấp là hợp lí Bên cạnh đó, lượng đầu tư dài hạn cụ thể trong trường hợp này là việc doanh nghiệp đầu tư vào một số bất động sản đầu tư và một số công trình thủy lợi chiếm tỷ trọng như trên là hơi thấp so với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty (về quy mô: cuối năm

và đầu năm đều là 102.000.000.000 VNĐ; tuy nhiên theo tỷ trọng, cuối năm đầu tư tài chính chiếm 8,19%, giảm nhẹ so với đầu năm là 8,53%; chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản)

- Bên cạnh đó, do tính chất của công ty đầu tư vào các công trình cũng như việc xây dựng công trình nên việc phải thu ngắn hạn thường thấp và chiếm

tỷ trọng nhỏ Theo số liệu của bảng trên thì khoản phải thu ngắn hạn chiếm

tỉ trọng sấp xỉ 8% nên đó là số liệu hợp lí

- Với khoản mục hàng tồn kho, do đây là doanh nghiệp quy mô vừa thuộc lĩnh vực xây dựng là chính nên khoản mục này là một trong những khoản mục sẽ có tỷ trọng không cao của doanh nghiệp Việc hàng tốn kho (chủ yếu

là phụ tùng thay thế và nhiên liệu dùng cho máy móc) không nhiều cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm cho daonh nghiệp một lượng vốn đáng kể thay vì để vốn chết khi sử dụng vào những hàng tồn kho không cần thiết

 Chi tiết:

-Tài sản ngắn hạn:

Chỉ tiêu Tỷ trọng Cuối năm so vớiđầu năm Đánh giá

Tiền và các khoản

tương đương tiền/

Tổng tài sản

Thấp (cuối năm 8.04% đầu năm 0.52%)

Tăng Tính thanh khoản

tăng lên tuy nhiên vẫn thấp nên khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp thấp Nhưng bên

Trang 5

cạnh đó nguồn vốn được sử dụng hiệu quả hơn

Đầu tư tài chính

ngắn hạn/ Tổng tài

sản

Thấp (cuối năm 0.08% đầu năm không có đầu tưu)

Tăng

Đem lại nguồn thu nhập trong tương lai và hợp lí với daonh nghiệp xây dựng

Các khoản phải

thu ngắn hạn/

Tổng tài sản

Cao (cuối năm 8.08% đầu năm 7.62%)

Tăng

Vốn doanh nghiệp đang bị chiếm dụng bởi những khoản phải thu ngắn hạn Nhưng khuyến khích tăng doanh thu

Hàng tồn kho/

Tổng tài sản

Thấp (cuối năm 1.3% đầu năm 0.91%)

Tăng

Hạn chế đựoc nguồn vốn bị chiếm dụng và hợp lí với công ty

Tài sản ngắn hạn

khác/ Tổng tài sản

Thấp (cuối năm 0.03% đầu năm 0.01%)

Tăng

Hợp lí với công ty

do donh nghiệp chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, hạn chế đựoc lãng phí vốn

- Tài sản dài hạn:

Chỉ tiêu Tỷ trọng Cuối năm so với đầu năm Đánh giá

Tài sản cố định/

Tổng tài sản (Hệ

số đầu tư tài sản

cố định)

Cao (cuối năm:

72,98%; đầu năm: 81,03%)

Giảm Rủi ro kinhdoanh cao

Tài sản dở dang

dài hạn/Tổng tài

sản

Thấp (cuối năm:

0,34%; đầu năm:

0,23%)

Tăng

Trang 6

Đầu tư tài chính

dài hạn/Tổng tài

sản

Thấp (cuối năm:

8,19%; đầu năm:

8,53%)

Giảm

Giao dịch tài chính bị thu hẹp, rủi ro kinh doanh thấp

Tài sản dài hạn

khác

Thấp (cuối năm:

0,97%; đầu năm:

1,15%)

Giảm Đòn bẩy kinhdoanh thấp

2, Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2018 ( ĐVT: triệu đồng)

Số tiền Tỷ trọng (%)

Nhậnxét:

- Nợ phải trả ngắn hạn cuối năm 2018 so với đầu năm 2018 tăng 36.178 triệu

tương ứng tỷ lệ tăng 10% Nợ dài hạn của công ty giảm 147.953 triệu tương ứng tỷ

lệ giảm 68%.Sự thay đổi cơ cấu trong nguồn vốn như tăng vốn CSH và giảm tỷ

trọng Nợ phải trả làm giảm hệ số nợ của DN , giúp DN giảm bớt độ rủi ro tài

chính, hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào đòn bẩy tài chính cao

- Giá trị vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 114.000 triệu tương ứng tỷ

lệ tăng 25%, trong đó VCSH và các quỹ đều giữ nguyên, Lợi nhuận sau thuế tăng

khoảng 11844 tương ứng với mức tăng 7% Ta có thể thấy rằng việc tăng vốn đầu

tư của chủ sở hữu là khá cao, tuy nhiên lợi nhuận thì tăng ít hơn Do vậy DN cần

phải quan tâm hơn nữa về vấn đề sử dụng vốn

- Tỷ trọng nợ phải trả trên quy mô chung cuối năm 2018 so với đầu năm 2018

giảm 10.84% Nợ phải trả ngắn hạn tăng 1.75%, nợ dài hạn giảm 12.6% Như vậy,

sự thay đổi cơ cấu nợ cũng phù hợp với DN tăng cường vốn sử dụng cho HĐ

SXKD

Trang 7

- Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên quy mô chung cuối năm 2018 so với đầu năm 2018 tăng 10.84% gắn liền với Vốn VSH và Lợi nhuận để lại đều tăng , đặc biệt là sự tăng mạnh của Vốn đầu tư chủ sở hữu.Điều này cho thấy rằng công ty đang dần độc lập về tài chính, đòn bẩy tài chính thấp và giảm rủi ro tài chính

III, PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu Công thức Cuối năm Đầu năm

Chênh lệch Số

tiền %

Hệ số Nợ

phải trả

trên Tổng

tài sản

Nợ phảitrả Tổngtài sản

449.536 1245.761=0.36 561.311

1196.162=0.469 -0.109 -23.24

Hệ số khả

năng thanh

toán

Tổngtài sản

Nợ phảitrả

1245.761 449.536 =2.77 1196.162

561.311 =2.13 0.64 30.05

Hệ số tài

trợ Tài sản

dài hạn

Vốnchủ sở hữu Tài sản dài hạn

796.224 1027.495=0.775 634.851

1087.796=0.584 0.191 32.71

Đánh giá tình hình đảm bảo vốn:

+) Đầu năm

Nguồn tài trợ tạm thời= Vay ngắn hạn=345.304

Nguồn tài trợ thường xuyên= Vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn = 634.851+216.007

=850.858

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nguồn tài trợ tạm thời = 108.365 – 345.304 = - 236.939 <0

Nhận xét: Nguồn tài trợ thường xuyên không đủ để tài trợ TSDH nên phần thiếu hụt doanh nghiệp phải sử dụng 1 phần Nợ ngắn hạn để bù đắp Doanh nghiệp đang

Trang 8

chịu áp lực về thanh toán Nợ ngắn hạn  Cán cân thanh toán mất cân bằng Vì vậy, cân bằng tài chính trong trường hợp này không được đảm bảo

+) Cuối năm

Nguồn tài trợ tạm thời= Vay ngắn hạn = 381.482

Nguồn tài trợ thường xuyên= Vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn = 796.224 + 68.054 = 864278

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nguồn tài trợ tạm thời = 218.265 – 381.482 = - 163.217

Nhận xét:

- Nguồn tài trợ tạm thời cuối năm tăng so với đầu năm = 381.482 – 345.304 = 36.178

- Nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm tăng so với đầu năm = 864278 - 850.858 = 13420

- Vốn hoạt động thuần cuối năm tăng so với đầu năm = -163.217 – (-236.939) = 73722

- Doanh nghiệp đã có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên nguồn tài trợ thường xuyên vẫn không đủ để tài trợ TSDH nên phần thiếu hụt doanh nghiệp phải sử dụng 1 phần Nợ ngắn hạn để bù đắp Doanh nghiệp đang chịu áp lực về thanh toán

Nợ ngắn hạn  Cán cân thanh toán mất cân bằng Vì vậy, cân bằng tài chính trong trường hợp này không được đảm bảo

IV PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH THEO MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ

Chỉ tiêu Công thức Cuối năm Đầu năm

Chênh lệch Số

tiền %

Hệ số

TTTX

Nguồn TTTX Tổng nguồn vốn

864.278 1245.761= 0.69 850.858

1196.162=0.71 -0.02 -2.82

Trang 9

Hệ số

TTTT Tổng nguồn vốn Nguồn TTTT 1245.761381.482 = 0.31 345.304

1196.162= 0.29 0.02 6.9

Hệ số

nguồn

TTTX so

với

TSDH

Nguồn TTTX Tài sản dàihạn

864.278 1027.495=0.84 850.858

1087.796=0.78 0.06 7.69

Hệ số

VCSH so

với

nguồn

TTTX

VCSH Nguồn TTTX

796.224 864.278=0.92 634.851

850.858=0.75 0.17 22.67

Hệ số

giữa

TSNH và

nợ NH

TSNH

Nợ NH

218.265 381.482=0.57 109.899345.304=0.318 0.252 79.25

*Nhận xét:

- Hệ số TTTX tương đối cao cuối năm giảm nhẹ so với đầu năm từ 0.71 còn 0.69

- Hệ số nguồn TTTX so với TSDH cuối năm tăng so với đầu năm từ 0.75 lên đến 0.92

- Hệ số giữa TSNH và nợ NH cuối năm tăng so với đầu năm từ 0.318 đến 0.57

IV SO SÁNH VỚI CÔNG TY SÔNG ĐÀ

1. Giới thiệu về tổng Công ty Sông Đà.

- Tên gọi đầy đủ: TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ – CTCP

- Tên giao dịch quốc tế: SONG DA CORPORATION JSC

- Địa chỉ trụ sở chính: Tòa nhà Sông Đà - đường Phạm Hùng - phường Mỹ Đình 1 - Nam Từ Liêm - Hà Nội

Trang 10

- Tiền thân Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước được thành

lập từ năm 1961 (Quyết định số 214/TTg ngày 01/6/1961 của Phủ Thủ tướng

về việc thành lập Ban chỉ huy Công trường thuỷ điện Thác Bà).

- Ngành nghề kinh doanh chính:

 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng (Tổng thầu xây lắp và thi công xây lắp các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, điện, thủy lợi

tổ hợp các công trình ngầm, )

 Xây dựng nhà các loại

 Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét

 Kinh doanh bất động sản, đầu tư phát triển và kinh doanh khu đô thị, khu công nghiệp

 Sản xuất, truyền tải và phân phối điện

 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

2 Phân tích cấu trúc tài chính

a Phân tích cơ cấu tài sản:

TÀI SẢN

Số tiền

Tỉ trọng(

%)

Số tiền

Tỉ trọng(

%)

Số tiền lệ(%) Tỉ

Tỉ trọng(

%)

A Tài sản

ngắn hạn 13.256.686.548.645 46,21 13.776.424.789.169 45,26 -519.738.240.524 -3,77 0,95

1 Tiền và các

khoản tương

đương tiền

792.062.478.397 2,76 758.589.653.071 2,49 33.472.825.326 4,41 0,27

2 Đầu tư tài

chính ngắn hạn 370.554.860.930 1,29 331.519.579.347 1,09 39.035.281.583 11,77 0,20

3 Các khoản

phải thu ngắn

hạn

9.031.088.336.261 31,48 9.338.360.478.076 30,68 -307.272.141.815 -3,29 0,80

4 Hàng tồn

kho 2.859.024.304.136 9,97 3.118.103.866.882 10,24 -259.079.562.746 -8,31 -0,27

5 Tài sản ngắn

hạn khác 203.956.568.921 0,71 229.851.211.793 0,76 -25.894.642.872 -11,27 -0,05

B Tài sản dài

hạn 15.431.081.591.781 53,79 16.660.036.262.963 54,74 -1.228.954.671.182 -7,38 -0,95

1 Các khoản

phải thu dài

hạn

1.409.037.314.918 4,91 1.743.241.476.912 5,73 -334.204.161.994 -19,17 -0,82

2 Tài sản cố

định 10.111.390.566.691 35,25 10.013.521.450.594 32,90 97.869.116.097 0,98 2,35

3 Tài sản dở 505.291.590.216 1,76 1.260.639.347.829 4,14 -755.347.757.613 -59,92 -2,38

Trang 11

dang dài hạn

4 Đầu tư tài

chính dài hạn 2.963.064.343.051 10,33 3.184.735.626.341 10,46 -221.671.283.290 -6,96 -0,13

5 Tài sản dài

hạn khác 442.297.776.905 1,54 457.898.361.287 1,51 -15.600.584.382 -3,41 0,03

TỔNG TÀI

SẢN 28.687.768.140.426 100 30.436.461.052.132 100 -1.748.692.911.706 -5,74 0

* Nhận xét và so sánh với công ty :

- Tài sản ngắn hạn của Công ty Vinnaconex chỉ chiếm 9,06% đầu năm và tăng lên đến 17,52% vào cuối năm thì tại ổng công ty xây dựng Sông Đà tỉ trọng này lên đến 45,26% đầu năm và 46,21% vào cuối năm Sự hênh lệh tỷ trọng này là do nếu vinaconex thực hiện chủ yếu các hoạt động liên quan đến đầu

tư xây dựng là chính thì tại Tổng công ty Sông Đà thì ngoài xây dựng công

ty còn đầu tư thêm những lĩnh vực khác Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn cao hơn so với tỷ lệ nên có của các công ty xây dựng về tài sản ngắn hạn nên công ty xây dựng vinaconex giữ tỷ trọng xấp xỉ 20% như trên là hợp lí

- Sự chênh lệch này xảy ra chủ yếu do tỷ trọng tiền mặt trên tổng tài sản của công ty Sông Đà thấp ( 2,76% so với vinaconex 8,04%) và số nợ phải thu ngắn hạn từ khách hàng của tổng công ty cũng chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều

so với công ty xây dựng vinaconex ( 31,48% so với vinaconex 8,07%)

- Tài sản dài hạn thì trong tổng tài sản tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổn tài sản của công ty vinaconex chiếm 90,94% và giảm xuống 82,48% thì ở Tổng công ty Sông Đà tỷ trọng này thấp hơn rất nhiều vào khoảng 54,74% đầu năm và 53,79% cuối năm Tuy cả hai công ty đều giảm tỷ trọng tài sản dài hạn nhưng ở công ty vinaconex sự sụt giảm tài sản dài hạn hợp lí hơn vì theo đánh giá thì những công ty về lĩnh vực xây dựng nên duy trì mức tài sản dài hạn khoản 60-80% vì hầu hết những tài sản của công ty đều có thời gian sử dụng lâu dài và giá trị lớn

- Sự chênh lệch này xảy ra chủ yếu là do tỷ trọng về tài sản cố định nếu như tỷ trọng này ở tổng công ty Sông Đà chỉ chiếm 35,25% thì ở công ty vinaconex chiếm đến 72,98% Bên cạnh đó, các khoản phải thu dài hạn tại công ty Sông Đà là 4,91% trong khi đó ở công ty vianaconex thì không có khoản mục này

 Qua so sánh ta thấy tuy hai công ty kinh doanh cùng lĩnh vực tuy nhiên các

số liệu về tỷ trọng tài sản ngắn hạn cũng như dài hạn của công ty Vinaconex

Ngày đăng: 07/01/2020, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w