1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ mĩ anh thời kì nội chiến (1861 1865) (2017)

138 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - TƯỚNG THỊ NGA QUAN HỆ MĨ – ANH THỜI KÌ NỘI CHIẾN(1861 - 1865) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Người hướng dẫn khoa học Ths NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình quý báu thầy cô khoa Lịch Sử, thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử giới, động viên bạn sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội Đặc biệt bảo, giúp đỡ, hướng dẫn cô giáo Th.s Nguyễn Thị Bích để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả khóa luận Tướng Thị Nga năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Quan hệ Mĩ - Anh thời kì nội chiến (1861-1865)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nguồn tư liệu dùng khóa luận tốt nghiệp xác, trích dẫn trung thực Vì tơi xin chịu trách nhiệm cuối kết khóa luận! Người viết Tướng Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MĨ – ANH THỜI KÌ NỘI CHIẾN (1861 - 1865) 10 1.1 Bối cảnh quốc tế 10 1.2 Nước Mĩ nửa đầu kỉ XIX nội chiến (1861 – 1865) 15 1.2.1 Tình hình nước Mĩ nửa đầu kỉ XIX 15 1.2.2 Nước Mĩ nội chiến (1861 -1865) 22 1.3 Tình hình nước Anh nửa đầu kỉ XIX 25 1.4 Khái quát quan hệ Mĩ – Anh trước năm 1861 30 Chương QUAN HỆ MĨ –ANH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG THỜI KÌ NỘI CHIẾN (1861 – 1865) 42 2.1 Chính sách “ngoại giao bông” phe Liên minh 42 2.2 Chính sách ngoại giao phe Liên bang 46 2.3 Thái độ nước Anh 51 2.3.1 Thái độ nước Anh trước Bản Tun ngơn giải phóng nơ lệ (năm 1863) 52 2.3.2 Thái độ nước Anh sau Bản Tun ngơn giải phóng nơ lệ (năm 1863) 55 2.4 Tác động quan hệ ngoại giao Mĩ - Anh thời kì nội chiến (18611865) 61 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến năm nửa đầu kỉ XVIII, thực dân Anh thành lập miền Đông Bắc Mĩ 13 thuộc địa Dân số mười ba thuộc địa Anh Bắc Mĩ khoảng 1,3 triệu người Tất mười ba thuộc địa phải tuân theo luật pháp nước Anh Do phát triển kinh tế nhanh chóng mười ba bang thuộc địa làm cho Bắc Mĩ trở thành mối đe dọa cạnh tranh với kinh tế quốc nước Anh Do đó, thực dân Anh dùng biện pháp để ngăn cản, làm chậm phát triển không cho kinh tế bang thuộc địa Bắc Mĩ cạnh tranh với kinh tế quốc Chính phủ Anh dùng nhiều biện pháp, ban hành nhiều loại thuế để cấm Bắc Mĩ mở doanh nghiệp, cấm mang máy móc thợ lành nghề từ Anh sang… Những sách hạn chế làm tổn hại nghiêm trọng tới quyền lợi nhân dân thuộc địa, tư sản chủ nơ Điều làm cho mâu thuẫn nhân dân mười ba bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ với thực dân Anh thêm gay gắt, yêu cầu lịch sử đặt phải tiến hành cách mạng để xóa bỏ quyền thống trị thực dân Anh nhân dân Bắc Mĩ Đáp ứng yêu cầu lịch sử chiến tranh giành độc lập mười ba bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ nổ chống lại quyền thống trị thực dân Anh Cuộc cách mạng giành thắng lợi, xóa bỏ thống trị thực dân Anh, giành độc lập hoàn toàn cho bang, khai sinh quốc gia tư sản châu Mĩ Tuy nhiên cách mạng cách mạng tư sản “chưa đến nơi” (Hồ Chí Minh) chưa giải hết nhiệm vụ cách mạng, có số hạn chế ruộng đất nhân dân chưa giải quyết, chế độ nơ lệ trì bang miền Nam Những hạn chế giải cách mạng tư sản lần thứ hai nước Mĩ hay gọi Nội chiến (1861-1865) Nhưng từ chiến tranh ly khai đó, Liên bang Mĩ thống thực kinh tế, trị, văn hóa, định hình Bởi lịch sử nước Mĩ nói chung lịch sử nước Mĩ thời kì nội chiến nói riêng trở thành tượng cần nghiên cứu, thực nghiệm tinh thần trị cần đánh giá Một vấn đề trọng tâm vận động xung quanh nội chiến vấn đề chế độ nô lệ Tuy nhiên bên cạnh vấn đề nô lệ, khía cạnh khác nội chiến quan hệ ngoại giao Mĩ thời kì hay nói cách khác quan hệ đối ngoại hai miền Nam miền Bắc cần bàn tới Trong nhân tố liên quan tới quan hệ ngoại giao nước Mĩ thời kì phải nhắc tới tham gia có mặt cường quốc châu Âu đặc biệt quốc gia Anh, Pháp, Nga Sự tham gia cường quốc châu Âu có tác động lớn tới chiến thắng hay thất bại miền Bắc miền Nam nội chiến Quan hệ đối ngoại Mĩ thời nội chiến (1861-1865) nói chung đặc biệt với nước Anh vấn đề đặc sắc lịch sử giới cận đại Việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề khơng cung cấp thông tin, học lịch sử sách đối ngoại nước lớn, mà để lại học khéo léo sách đối ngoại Mĩ nói chung hai miền NamBắc nói riêng thái độ nước Anh sách Đồng thời bổ sung mở rộng hiểu biết nâng cao nhận thức giai đoạn quan trọng lịch sử Hoa Kỳ, góp phần tích lũy tư liệu giúp ích cho việc học tập giảng dạy sau Hiện nay, Việt Nam mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia giới có Mĩ với mục tiêu tăng cường tình đồn kết, hữu nghị hợp tác tồn diện Do đó, hiểu biết lịch sử, văn hóa nước Mĩ hỗ trợ cho việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hai bên Từ nhận định người viết lựa chọn vấn đề “ Quan hệ Mĩ –Anh thời kì nội chiến (1861-1865)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến nội chiến Mĩ (1861-1865) Tuy nhiên, tài liêu tiếng Việt tài liệu dịch lại chưa đề cập cụ thể vấn đề mà người viết tìm hiểu Có thể kể số tài liệu liên quan sau: Hai tác giả Karx Marx Friedrich Engels, khơng có tác phẩm riêng viết Nội chiến Mĩ, hai ông thường xuyên theo dõi kiện diễn lục địa Bắc Mĩ, thông qua loạt báo Nội chiến Mĩ như: xung đột Anh – Mĩ, Nội Oa- sinh-tơn cường quốc phương Tây, hay viết thái độ nước Anh nội chiến như: Tin tức từ Anh, Sự trung lập Anh – tình hình bang miền Nam, hay thư gửi cho Tổng thống Abraham Linconl K.Marx cung cấp nhiều thông tin quan trọng liên quan đến đề tài Bên cạnh kiện lịch sử xác, báo phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học trước vấn đề xung quanh vấn đề ngoại giao nước Mĩ thời kỳ nội chiến xung quanh vấn đề nơ lệ đấu tranh xóa bỏ chế độ nô lệ Các báo tập hợp “K Marx & F Engels toàn tập, tập 15” “K Marx & F Engels toàn tập, tập 3”, Nxb Sự Thật , xuất năm 1984 Cuốn “Lịch sử giới cận đại (1640-1870)” Nxb Giáo Dục, năm xuất 1978, gồm hai tác giả: Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Phan Hữu Lư, Trần Văn Trị, thông sử đề cập đến hầu hết kiện lớn giới giai đoạn có chiến Mĩ Tuy nhiên, vấn đề chưa tác giả sâu tìm hiểu chưa có hệ thống Cuốn “Niên giám Hoa Kỳ” Arthur, Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2004 Tác phẩm viết theo lối thống kê bảng niên đại, liệt kê kiện vấn đề bật nước Mĩ lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa – nghệ thuật,… kiện quốc tế có liên quan tới Mĩ Vì viết theo bảng niên đại nên tác phẩm chưa sâu vào nội dung vấn đề, đặc biệt kiện nước Mĩ giai đoạn nửa đầu kỉ XIX Cuốn “Thông sử nước Anh” Nxb Lao động – Xã hội, năm xuất 2005, tác giả Tiền Thừa Hán Hứa Kiết Minh, Đặng Thanh Tịnh dịch Tác phẩm đề cập tới toàn lĩnh vực lịch sử nước Anh trị, kinh tế, ngoại giao… từ quốc gia hình thành cuối kỉ XX Đặc biệt, tác phẩm cung cấp nguồn tư liệu cần thiết quan trọng tình hình nước Anh vào nửa đầu kỉ XIX đặc biệt vấn đề đối ngoại Cuốn “Bốn mươi ba đời tống thống Hoa Kỳ” William A Degregorio, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội xuất năm 2006 Đây sách có nhiều giá trị mặt tư liệu, kiện lịch sử nước Mĩ Nó khơng dừng lại việc mô tả đời hoạt động bốn mươi ba đời tổng thống Mĩ mà đằng sau phơng lớn lịch sử nước Mĩ thời kỳ tổng thống Đặc biệt giai đoạn 1861 đến năm 1865 thời kỳ có nhiều biến đổi lịch sử nước Mĩ, sách hoạt động tổng thống Lincoln giai đoạn cung cấp thông tin cho tác giả thực nghiên cứu Tác giả Charles P Roland với “Nội chiến Hoa Kỳ” Kiến Văn, Tuyết Minh dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, xuất năm 2007 Tác phẩm câu chuyện kể chiến tranh “máu chảy ruột mềm”, người Mĩ, Tổng thống Abraham Lincoln lên nhà lãnh đạo kiệt suất Tác giả phân tích cụ thể diễn biến cụ thể chiến trường nhân tố quan trọng tác động đến quan điểm sách đạo Tổng thống, việc đinh thời điểm cơng bố Tun ngơn giải phóng nơ lệ Đồng thời tác giả bước đầu phân tích sách đối ngoại hai miền Nam – Bắc nước Mĩ việc tranh giành ưu tiên châu Âu tác động sách đến kết nội chiến Tiếp đến tác giả Irwin Unger với “Lịch sử Hoa Kỳ - vấn đề khứ”, Nxb Từ điển Bách khoa, xuất năm 2009 Cuốn sách kể lại câu chuyện tất người Mĩ, lịch sử nước Mĩ Đặc biệt chương 12 “Người Mĩ trước Nội chiến”, chương 13 “Miền Nam cổ”, chương 14 “Cuộc nội chiến đến gần” chương 15 “ Nội chiến” phân tích sâu sắc tình hình nước Mĩ trước Nội chiến, nguyên nhân gây chia rẽ, vấn đề nô lệ, mâu thuẫn, đấu tranh lực lượng xã hội, vấn đề hoạt động ngoại giao đất nước Vì vậy, nguồn tài liệu quan trọng để người viết tham khảo để hoàn thành đề tài Tác giả Eric Foner “Lược sử nước Mĩ thời kì tái thiết (18631877)” Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 2009.Đây sách rút gọn “Tái thiết cách mạng dở dang Hoa Kì (1863-1877)” tác giả Tuy rút gọn vấn đề yếu lịch sử Hoa Kỳ thời kì tác giả diễn tả cách chi tiết Trong sách Eric Foner đề cập đến vấn đề hậu nội chiến, tuyên ngôn giải phóng nơ lệ, nơ lệ da đen, cơng tái thiết Mĩ Tác giả chưa đề cập đến vấn đề cụ thể ngoại giao hai miền Nam - Bắc nước Anh nội chiến mà người viết nghiên cứu Song nguồn tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu đề tài Tác giả Nguyễn Hồng Liên, khoa Lịch Sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội với đề tài “ Lịch sử buôn bán nô lệ da đen (XV-XIX) đấu tranh Vicksburg thất thủ Cuối nhận thấy rõ việc giành nhìn nhận Anh quốc điều xảy Ông Benjamin cắt đứt mối ràng buộc dai dẳng cuối Liên minh Anh quốc cách trục xuất lãnh quán Anh khỏi miền Nam Như vậy, đến cuối nước Anh thực việc trung lập nội chiến đồng nghĩa với việc Nga Pháp thực việc chống can thiệp * Đối với giới: Trong chiến ngoại giao thắng lợi thuộc phe Liên bang, không mở bước ngoặt đời sống người Mĩ, thắng lợi mở “một thời đại lịch sử …của đất nước giới” [18;tr.129], góp phần khơng nhỏ vào đấu tranh chung nhân loại nhằm tiến tới việc xây dựng giới tự tiến bộ, tiến tới thời đại mà “mọi đứa Thiên Chúa, dù da trắng hay da đen, Do Thái hay Do Thái, người theo đạo Tin Lành hay Công giáo La Mã tất nối vòng tay hát vang lời ca linh thiêng người da đen Tự đến, tự đến, xin cám ơn Đức chúa toàn năng, cuối tự do” [18; tr.173] Một dân tộc Mĩ thống trở thành “niềm hi vọng tự do, nương náu cho sắc tộc khắp miền bị áp bức” [18; tr 173] Như vậy, mối quan hệ Anh – Mĩ tác động lớn đến tình hình nước Mĩ nước Anh không nội chiến, mà giai đoạn sau đời sống trị, xã hội người Mĩ 119 Tiểu kết chương Sự tham gia cường quốc châu Âu, đặc biệt Anh có tác động lớn tới tiến trình kết nội chiến Mĩ Do đó, hai miền Nam – Bắc nước Mĩ cố gắng nhận ủng hộ Anh nội chiến Miền Nam dựa vào kinh tế chủ đạo, lợi để thực sách “ngoại giao bơng” đảm bảo cho thắng lợi phe Liên minh Tuy nhiên, kế hoạch người đứng đầu miền Nam Davis bị thất bại trước tính tốn kế sách cao tay người đứng đầu miền Bắc Lincoln Trước sách phe Liên bang Liên minh, thái độ nước Anh nội chiến Mĩ có pha trộn Trong giai đoạn phận lãnh đạo Anh dành phần lớn ủng hộ cho phe Liên minh, nhiên giai cấp công nhân Anh từ đầu ủng hộ phe Liên bang Giai đoạn sau năm 1863, phong trào cơng nhân ngày lớn u cầu phủ Anh ngừng can thiệp vào nội chiến Mĩ, Anh thực quyền trung lập trước nội chiến Quan hệ Mĩ – Anh thời kì nội chiến có tác động lớn tới lịch sử nước Mĩ, Anh, châu Âu giới Đối với Mĩ, chấm dứt tồn chế độ nô lệ, đất nước thống nhất, kinh tế phát triển mạnh mẽ trở thành cường quốc giới Sau nội chiến, vị Anh dần yếu dần nhiều khu vực so với Hoa Kì Cuộc nội chiến Mĩ chấm dứt, người da đen giải phóng, trở thành nguồn động lực cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh tầng lớp lao động bị áp giới 120 KẾT LUẬN Từ điều trình bày mục quan hệ ngoại giao Mĩ - Anh nội chiến (1861-1865), rút kết luận sau: Một là, sau đấu tranh giành độc lập mười ba bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ nổ chống lại quyền thực dân Anh giành thắng lợi dẫn tới đời Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tuy nhiên cách mạng chưa triệt để vấn đề nơ lệ tồn Chế độ nơ lệ tồn trở thành rào cản cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, nguyên nhân làm mâu thuẫn, chia rẽ hai miền Nam – Bắc nước Mĩ Cũng giai đoạn phong trào đấu tranh chống lại chế độ nô lệ, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ khắp nước, động lực thúc đẩy dậy nô lệ chống lại chủ nô Cuối nội chiến Mĩ (1861-1865) nổ thủ têu chế độ nơ lệ tồn dai dẳng, tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Hai là, hai nước Mĩ – Anh có quan hệ từ lâu đời lịch sử, trị văn hóa Trong nội chiến (1861 -1865), hai miền Nam – Bắc nước Mĩ thực sách đối ngoại nhằm lơi kéo ủng hộ Anh Miền Nam thực sách “ngoại giao bơng” dựa vào để hi vọng nhận công nhận Anh giúp đỡ mặt vũ khí quân dụng nội chiến Miền Bắc kiên phản đối can thiệp Anh ngăn chặn sách “ngoại giao bơng” việc tiến hành phong tỏa cảng Liên minh nhằm ngăn chặn nguồn viện trợ cho miền Nam đồng thời giải đưa luận điểm khiến nước Anh phải dè chừng hành động ngoại giao Anh Ba là, thái độ nước Anh trước hành động hai miền Nam 121 – Bắc nước Mĩ Trong giai đoạn trước năm 1863, giới quyền Anh tỏ 122 thái độ ủng hộ việc ly khai phe Liên minh do: mặt, lo ngại việc nước Mĩ thống ảnh hưởng xấu tới vị quyền lợi vốn có Anh giới; mặt khác, ngành công nghiệp truyền thống Anh chủ yếu dựa vào nguồn cung cấp từ bang miền Nam trước Anh có nguồn cung cấp bơng lớn khác từ thị trường Ấn Độ Ngược lại, với quyền Anh quần chúng nhân dân đặc biệt giai cấp công nhân Anh ủng hộ phe Liên bang từ đầu nội chiến nổ Sau năm 1863, trước hành động mạnh mẽ quần chúng mít tnh, biểu tình u cầu quyền Anh ngừng can thiệp vào nội chiến với hành động cứng rắn phe Liên Bang, lúc quyền Anh thực việc giữ quyền trung lập nội chiến Bốn là, quan hệ ngoại giao Mĩ –Anh nội chiến (1861-1865) có tác động sâu rộng tới lịch sử nước Mĩ, Anh, châu Âu giới Một dân tộc Mĩ hoàn toàn thống hình thành, chế độ nơ lệ xóa bỏ, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, nước Mĩ ngày lớn mạnh Ngược lại, kỉ XIX nước Anh bước suy yếu quyền ảnh hưởng vị nhiều khu vực Thắng lợi phe Liên bang chiến ngoại giao, góp phần ủng hộ phong trào đấu tranh tầng lớp bị áp giới đặc biệt người nơ lệ da đen xã hội” Tự – Bình đẳng – Bác ái” Thành cơng Liên bang việc ngăn ngừa nước ngồi nhìn nhận Liên minh hỗ trợ quân nước ngồi trở nên vơ quan trọng kết cụ chiến Ông Norman Grabner viết “tương lai quốc gia nằm gọn tay nhóm chuyên viên làm việc hiệu Họ quan trọng khơng qn đồn giành chiến thắng lĩnh vực quân Những nhà lãnh đạo Liên minh người dân 123 miền Nam thổi phồng sức mạnh “Vua Bông”, tưởng mang 124 lại cho họ thỏa thuận gây tầm ảnh hưởng lớn với nước Đây tính tốn sai lầm gây thảm họa” [41; tr 236] 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Nguyễn Thế Anh (1969), Lịch sử Hoa Kì từ độc lập đến chiến tranh Nam – Bắc, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Phi Bằng, 20 năm tham quan nước Mĩ, NXB Trẻ Mchel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới Hà Nội Howard Cincotta(2000), Khái qt lịch sử Hoa Kì, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Hạ Dương Châu (2009), Những diễn thuyết tiếng nước Mĩ, NXB Công an nhân dân Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mĩ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Howard Cincotta, Người dịch: Nguyễn Chiến (2000), Khái quát lịch sử nước Mĩ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Pam Cornelison, Ted Yanak(2005), Những kiện lớn lịch sử Hoa Kỳ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Huy Cố, Trần Hữu Nùng(2008), Danh nhân giới, NXB Văn hóa thơng tin 10 Nguyễn Văn Dân(2009), Biên niên sử giới, từ tiền sử đến đại, NXB Tri thức, Hà Nội 11 William A Degregorio(2006), Bốn mưới ba đời tổng thống Hoa Kì, NXB Văn hóa thơng tn Hà Nội 12 Robert B Downs (2003), Những tác phẩm làm biến đổi giới, NXB Lao động 13 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Trọng Hiệp, Muôn mặt đời thường nguyên thủ quốc gia thủ tướng giới, NXB Thanh Niên 126 14 Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh, Người dịch: Đặng Thanh Tịnh(2005), Thông sử nước Anh, NXB Lao động –Xã hội 15 Eric Foner(chủ biên)(2009), Lược sử nước Mĩ thời kì tái thiết(18631877), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Eric Foner(2003), Lịch sử nước Mĩ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Trịnh Nam Giang.(2008), “Sự tham gia cường quốc châu Âu cách mạng Mĩ từ năm 1774 đến năm 1783” Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn GS TS Đỗ Thanh Bình Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 18 Phùng Thị Hà,(2012),“Cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ nơ lệ nước Mĩ(1787-1865)” Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn GS TS Đỗ Thanh Bình Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 19 Phùng Thị Hà(2010), “ Bản tun ngơn giải phóng nơ lệ nước Mĩ tác động đến tnh hình nước Mĩ thời kì nội chiến (1861-1863)” Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 20 Trần Thị Thu Hà(2005), “Vai trò tổng thống Hoa Kì lĩnh vực đối ngoại” Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn: TS Hoàng Phong Hà Học viện quan hệ quốc tế 21 Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, (1978), Lịch sử giới cận đại, (1640-1870), NXB Giáo dục Hà Nội 22 Dương Quang Hiệp(2016), “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ sau nội chiến đến kết thúc chiến tranh giới thứ nhất”, Luận án tiến sĩ Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tận Đại học Huế 23 Lê Kim Hưng (1978), Đen Trắng, NXB Thanh Niên 24 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mĩ, đặc điểm xã hội văn hóa Viện văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Yên Hương(2005), Lịch sử Hoa Kỳ từ giai đoạn lập quốc đến kỉ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Hiến Lê(200), Gương danh nhân, NXB Văn hóa thơng tn 27 Học viện quan hệ quốc tế (2007), Lý luận quan hệ quốc tế , 1, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Liên(2008), “Lịch sử buôn bán nô lệ da đen (XV –XIX) đấu tranh xóa bỏ (cuối XVIII – cuối XIX)” Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Sâm Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử giới cận đại, tập 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 30 K Marx & F Egels (1984), K Marx & F Egels toàn tập,tập 15, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 K Marx & F Egels (1982), Tuyển tập K Marx & F Egels, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Lê Minh Nam (2007), Nước Mĩ từ A đến Z NXB Giao thông vận tải 33 Lê Thành Nam(2011), “Chính sách Mĩ cường quốc châu Âu việc mở rộng lãnh thổ (1787 -1865)” Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn PGS TS Trần Thị Vịnh, PGS TS Lê Văn Anh Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Thị Nga (1987), “Chế độ nô lệ đấu tranh xóa bỏ chế độ nơ lệ Bắc Mĩ” Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn: Đặng Thị Tịnh Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mĩ từ thời lập quốc đến thời đại NXB Văn hóa thông tin 36 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2004), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 37 Cơ quan thông tin Người dịch: Huỳnh Thị Kim Oanh, Phạm Viêm Phương(2006), Lược sử nước Mĩ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 38 F la Polianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ) – thời kì tư chủ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Vinh Quốc (chủ biên)(2002), Các nhân vật lịch sử cận đại, tập 1: nước Mĩ, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Ái Quốc(1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, NXB Sự thật Hà Nội 41 Charles P Roland(2007), Nội chiến Hoa Kì, NXB Văn hóa thơng tin 42.Jean Pierre Fichou, Người dịch: Dương Linh (1998), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Arthur Schlesinger(2004), Niên giám Hoa Kì, NXB Khoa học xã hội 44 Lù Văn Thành(2005), “ Tổng thống Abraham Lincoln(1809-1865)” Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn Đặng Thanh Tịnh Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 45 Irwin Unger, Biên dịch: Nguyễn Kim Dân (2009), Lịch sử Hoa Kỳ vấn đề khứ, Nxb Từ điển bách khoa 46 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hán Thừa Văn, Ngãi Châu Xương (2002), Lịch sử giới cận đại 1600-1900 (tập 4) NXB Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Văn Út( 2006), Chín tun ngơn tiếng giới, NXB Văn hóa thơng tin 48 Howard Zinn(2010), “Lịch sử dân tộc Mĩ”, NXB Thế giới, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 49 Deconde, A(1978), A History of American Foreign Policy, Charles scribne’s son, New York 50 Bailey,T A(1958), A.Diplomati History of the American people Appleton – Century, New York 51 Samuel Flagg Bemis(1949), “ A Diplomacy history of the United States”, Henry Holtand Company, New York 52 John Hope Franklin, Alfred A Moss(1994), From Slavery to Freedom New York: Mc Graw – Hill Tài liệu Interne 53 http://www.mrlincolnandfreedom.org 54 .htp://www.mrlincolnandnewyork.org 55 vietnammese.vietnam.ussembassy.gov 56 http://www.scivilwar.com 57 http://www.mrlincolnandfreedom.org 58 http://.www.mrlincolnandnewyork.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những nhân vật chủ chốt nội chiến Mĩ Tổng thống Liên bang Hoa Kỳ Abraham Lincoln Bộ trưởng ngoại giao Liên minh Judah P.Benjamin Tổng thống Liên minh miền Nam Jefferson Davids Bộ trưởng ngoại giao Liên Bang William Henry Seward Nguồn: http://www.mrlincolnandfreedom.org Phụ lục 2: Sự mở rộng chế độ nô lệ Hợp chúng quốc Nguồn: http://www.abrahamlincolnsclassroom.org/maps/the-spreadof- slavery-1844-1863 Phụ lục 3: Nô lệ da đen đồn điền trồng Bông miền Nam Nguồn: http://www.pilotguides.com/wordpress/wpcontent/uploads/2013/12/Slaves-in-the-Cotton-Fields.jpg Phụ lục 4: Bản Tuyên bố phong tỏa Liên minh(1861) Nguồn: https://www.bragshare.com/brag-detail/blockaded-southernstate- ports Phụ lục 5: Bản Tun ngơn giải phóng nơ lệ Abraham Lincoln(1863) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki ... kì nội chiến (1861- 1865) Chương 2: Quan hệ Mĩ – Anh tác động thời kì nội chiến (1861 – 1865) NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO MĨ – ANH THỜI KÌ NỘI CHIẾN (1861 - 1865). .. tới quan hệ Mĩ - Anh thời kì nội chiến (1861 -1865) như: bối cảnh quốc tế, tình hình nước Mĩ nửa đầu kỉ XIX nội chiến( 1861 -1865), tình hình nước Anh nửa đầu kỉ XIX, khái quát quan hệ Mĩ – Anh. .. tích nội dung quan hệ ngoại giao Mĩ – Anh tác động thời kì nội chiến (1861 -1865) Trong đó, cần làm rõ sách ngoại giao hai miền Nam – Bắc nước Anh, thái độ nước Anh tác động quan hệ ngoại giao Mĩ

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (1969), Lịch sử Hoa Kì từ độc lập đến chiến tranh Nam – Bắc, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hoa Kì từ độc lập đến chiến tranhNam – Bắc, NXB Lửa Thiêng
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa Thiêng"
Năm: 1969
3. Mchel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000
Tác giả: Mchel Beaud
Nhà XB: NXB Thế giới. Hà Nội
Năm: 2002
4. Howard Cincotta(2000), Khái quát về lịch sử Hoa Kì, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về lịch sử Hoa Kì
Tác giả: Howard Cincotta
Nhà XB: NXB Chính TrịQuốc gia
Năm: 2000
5. Hạ Dương Châu (2009), Những bài diễn thuyết nổi tiếng nước Mĩ, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những bài diễn thuyết nổi tiếng nước Mĩ
Tác giả: Hạ Dương Châu
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
6. Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mĩ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử nước Mĩ
Tác giả: Vương Kính Chi
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ ChíMinh
Năm: 2000
7. Howard Cincotta, Người dịch: Nguyễn Chiến (2000), Khái quát về lịch sử nước Mĩ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về lịch sử nước Mĩ
Tác giả: Howard Cincotta, Người dịch: Nguyễn Chiến
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
8. Pam Cornelison, Ted Yanak(2005), Những sự kiện lớn trong lịch sử Hoa Kỳ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lớn trong lịch sử HoaKỳ
Tác giả: Pam Cornelison, Ted Yanak
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
9. Nguyễn Huy Cố, Trần Hữu Nùng(2008), Danh nhân thế giới, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân thế giới
Tác giả: Nguyễn Huy Cố, Trần Hữu Nùng
Nhà XB: NXB Vănhóa thông tin
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Dân(2009), Biên niên sử thế giới, từ tiền sử đến hiện đại, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sử thế giới, từ tiền sử đến hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2009
11. William A. Degregorio(2006), Bốn mưới ba đời tổng thống Hoa Kì, NXB Văn hóa thông tn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mưới ba đời tổng thống Hoa Kì
Tác giả: William A. Degregorio
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tn Hà Nội
Năm: 2006
12. Robert B. Downs (2003), Những tác phẩm làm biến đổi thế giới, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác phẩm làm biến đổi thế giới
Tác giả: Robert B. Downs
Nhà XB: NXBLao động
Năm: 2003
13. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Trọng Hiệp, Muôn mặt đời thường các nguyên thủ quốc gia và thủ tướng trên thế giới, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muôn mặt đời thường các nguyên thủ quốc gia và thủ tướng trên thế giới
Nhà XB: NXB Thanh Niên
14. Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh, Người dịch: Đặng Thanh Tịnh(2005), Thông sử nước Anh, NXB Lao động –Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông sử nước Anh
Tác giả: Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh, Người dịch: Đặng Thanh Tịnh
Nhà XB: NXB Lao động –Xã hội
Năm: 2005
15. Eric Foner(chủ biên)(2009), Lược sử nước Mĩ thời kì tái thiết(1863- 1877), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử nước Mĩ thời kì tái thiết(1863-1877)
Tác giả: Eric Foner(chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2009
16. Eric Foner(2003), Lịch sử mới của nước Mĩ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mới của nước Mĩ
Tác giả: Eric Foner
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia HàNội
Năm: 2003
17. Trịnh Nam Giang.(2008), “Sự tham gia của các cường quốc châu Âu trong cách mạng Mĩ từ năm 1774 đến năm 1783”. Luận văn thạc sĩ.Người hướng dẫn. GS. TS. Đỗ Thanh Bình. Khoa Lịch sử. Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự tham gia của các cường quốc châu Âutrong cách mạng Mĩ từ năm 1774 đến năm 1783”
Tác giả: Trịnh Nam Giang
Năm: 2008
18. Phùng Thị Hà,(2012),“Cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ nô lệ ở nước Mĩ(1787-1865)” . Luận văn thạc sĩ. Người hướng dẫn. GS. TS. Đỗ Thanh Bình. Khoa Lịch sử. Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ nô lệ ở nướcMĩ(1787-1865)”
Tác giả: Phùng Thị Hà
Năm: 2012
19. Phùng Thị Hà(2010), “ Bản tuyên ngôn giải phóng nô lệ của nước Mĩ và tác động của nó đến tnh hình nước Mĩ trong thời kì nội chiến (1861-1863)”. Khóa luận tốt nghiệp. Khoa Lịch sử. Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bản tuyên ngôn giải phóng nô lệ của nước Mĩvà tác động của nó đến tnh hình nước Mĩ trong thời kì nội chiến(1861-1863)”
Tác giả: Phùng Thị Hà
Năm: 2010
20. Trần Thị Thu Hà(2005), “Vai trò của tổng thống Hoa Kì trong lĩnh vực đối ngoại”. Luận văn thạc sĩ. Người hướng dẫn: TS. Hoàng Phong Hà.Học viện quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của tổng thống Hoa Kì trong lĩnh vựcđối ngoại”
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2005
24. Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mĩ, đặc điểm xã hội và văn hóa. Viện văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên bang Mĩ, đặc điểm xã hội và vănhóa
Tác giả: Nguyễn Thái Yên Hương
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w