Ngoại thương việt nam thời kì đổi mới (1986 – 2015) (2017)

103 118 0
Ngoại thương việt nam thời kì đổi mới (1986 – 2015) (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ - ĐÀM THỊ HỒNG NHUNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 – 2015) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THÙY LINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Lịch sử – Trường ĐHSP Hà Nội Em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô, đặc biệt ThS Nguyễn Thùy Linh – người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán thư viện Trường ĐHSP Hà Nội 2, cán thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bộ công thương, Tổng cục thống kê cung cấp cho em nhiều tài liệu có giá trị để em hồn thành cơng trình Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận em có nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy bạn bè khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đàm Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu thân với giúp đỡ nhiệt tình ThS Nguyễn Thùy Linh Cơng trình khơng bị trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đàm Thị Hồng Nhung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN Kí hiệu Chữ viết tắt ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN AIFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á–Âu BTA Hiệp định thương mại song phương CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm nội địa G20 Nhóm kinh tế lớn IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NICs Nước công nghiệp ODA Viện trợ phát triển thức SEV Hội đồng tương trợ kinh tế SNG Cộng đồng quốc gia độc lập TTP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Khái quát hoạt động ngoại thương Việt Nam trước năm 1986 1.2 Bối cảnh quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 14 1.2.1 Bối cảnh quốc tế từ năm 1986 đến năm 2015 14 1.2.2 Bối cảnh Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 22 1.3 Chủ trương Đảng sách nhà nước ngoại thương Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 27 1.3.1 Nhà nước xóa bỏ tính chất độc quyền kinh doanh ngoại thương 27 1.3.2 Đổi chế quản lý xuất nhập hàng hóa 29 1.3.3 Nhà nước bước áp dụng số biện pháp khuyến khích xuất 31 1.3.4 Ngoại thương Việt Nam thực “đa dạng hóa mặt hàng, đa phương hóa thị trường” 31 1.3.5 Nhà nước đảm bảo tín dụng cho xuất 32 Tiểu kết chương 34 Chương HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2015 35 2.1 Hoạt động ngoại thương Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1995 35 2.1.1 Về kim ngạch xuất nhập 35 2.1.2 Về cấu mặt hàng xuất nhập 39 2.1.3 Về cấu thị trường xuất nhập 41 2.2 Hoạt động ngoại thương Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2015 43 2.2.1 Về kim ngạch xuất nhập 45 2.2.2 Về cấu mặt hàng xuất nhập 48 2.2.3 Về cấu thị trường xuất nhập 54 2.3 Đặc điểm tác động ngoại thương đến kinh tế, trị, xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 57 2.3.1 Đặc điểm ngoại thương Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 57 2.3.2 Tác động ngoại thương Việt Nam đến kinh tế, trị, xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 59 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 1976 – 1985 Bảng 1.2 Xuất – nhập theo hai khu vực giai đoạn 1976 – 1985 11 Bảng 2.3 Cơ cấu xuất phân theo nhóm hàng giai đoạn 1986 – 1995 39 Bảng 2.4 Cơ cấu nhập phân theo nhóm hàng giai đoạn 1986 – 1995 40 Bảng 2.5 Thị trường xuất khẩu, nhập Việt Nam 42 giai đọan 1986 – 1995 42 Bảng 2.6 Tổng kim ngạch xuất - nhập hàng hóa 45 giai đoạn 1995 – 2015 45 Bảng 2.7 Cơ cấu xuất phân theo nhóm hàng giai đoạn 1996 – 2000 49 Bảng 2.8 Tăng trưởng chuyển dịch cấu nhập hàng hóa 52 Bảng 2.9 Cơ cấu thị trường xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015 55 Biểu đồ 2.1 Tỉ trọng 10 nhóm hàng nhập lớn năm 2015 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một hệ quan trọng cách mạng khoa học – công nghệ vào năm 80 kỉ XX, sau Chiến tranh lạnh, giới diễn xu “tồn cầu hóa” Xét chất, tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Chính thế, hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa kinh tế gắn liền với phát triển khoa học – kĩ thuật, phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn phạm vi toàn cầu Kinh tế thị trường kinh tế mở, nước cần có mối quan hệ với thị trường giới, không quốc gia tách khỏi thị trường giới mà phát triển kinh tế Theo xu chung giới, Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng cơng đổi mới, có vấn đề ngoại thương Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo công đổi mới, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – hội, tiến vào thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH Những chủ trương, sách gợi mở, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, giải phóng lực sản xuất xã hội để mở đường cho sản xuất phát triển Từ sau mở cửa, cải cách kinh tế Việt Nam đạt thành tựu định đường phát triển Để có kết khơng thể phủ nhận đóng góp ngoại thương – cầu nối kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Đặc biệt, giai đoạn nay, xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa bùng nổ Việt Nam lại cần mở cửa để hòa nhập với phát triển quốc tế, tránh tụt hậu Càng mở cửa, hòa nhập hết, ngoại thương lại khẳng định vị trí quan trọng Nghiên cứu vấn đề ngoại thương Việt Nam thời kì đổi từ năm 1986 đến năm 2015 có ý nghĩa lý luận sâu sắc vấn đề: thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kì đổi mới, chủ trương sách phát triển Đảng Nhà nước, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vấn đề xã hội Nghiên cứu vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn làm sáng tỏ thực trạng vấn đề vấn đề phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam thời kì đổi hoạt động xuất nhập ảnh hưởng tích cực mặt hạn chế tình hình phát triển trị, kinh tế, xã hội Việt Nam Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu ngoại thương chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề ngoại thương Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015 làm đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa trên, thấy việc nghiên cứu vấn đề ngoại thương Việt Nam thời kì đổi từ năm 1986 đến năm 2015 cần thiết Vì vậy, tơi định lựa chọn vấn đề “Ngoại thương Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2015)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển ngoại thương Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học chủ yếu lĩnh vực kinh tế ngành Điều thể qua cơng trình sau: uận án tiến sĩ khoa học kinh tế với đề tài “ ối quan hệ gi a inh tế đối ngoại tăng trư ng inh tế Việt Nam điều iện inh tế m ” 1994 tác giả ê Thị Minh Tâm trình bày sở lí luận thực tiễn mối quan hệ kinh tế đối ngoại tăng trưởng kinh tế Phân tích định tính định lượng mối quan hệ Đồng thời nêu lên thuận lợi, thách thức kinh tế Việt Nam, qua đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, có vấn đề ngoại thương Cuốn sách “Quản lí kinh tế đối ngoại Việt Nam” (2001) tác giả Thế Đạt (Nxb Hà Nội) trình bày rõ quan điểm Đảng cộng sản Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung ngoại thương Việt Nam nói riêng Đồng thời, sách trình bày cách khái qt phát triển ngành ngoại thương từ năm 1945 đến năm 2000 Tác giả Nguyễn Sinh Hùng với viết “Phát triển thị trường tài chính, nâng cao hiệu tài đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Tháng 3/2005 giải pháp đẩy mạnh phát triển tài nước ta, đồng thời nêu giải pháp mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tài đối ngoại chủ động hội nhập vào kinh tế quốc tế Tác giả ê Danh Vĩnh với viết “Các vụ kiện thương mại việc chủ động phòng chống trình hội nhập kinh tế quốc tế” tạp chí Cộng sản Tháng 6/2005 khó khăn lĩnh vực ngoại thương Việt Nam hội nhập vào kinh tế quốc tế, đồng thời nêu số biện pháp chủ động phòng tránh vụ kiện thương mại nước Năm 2005, tác giả Nguyễn Anh Tuấn xuất sách“Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, 2005), giáo trình cung cấp vấn đề kinh tế đối ngoại Việt Nam sở có kiến thức kinh tế Việt Nam; khái quát kinh tế đối ngoại, kinh tế đối ngoại – phận quan trọng kinh tế Việt Nam từ năm 1954 đến nay; Ngoại thương Việt Nam; thị trường ngoại hối Việt Nam; Đầu tư trực tiếp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH nói riêng q trình CNH – HĐH đất nước nói chung nước Thứ hai, góp phần nâng cao trình độ kĩ thuật, đổi cơng nghệ Do trình độ phát triển kinh tế không cao nên khả tự phát triển công nghệ đại khó khăn Hiện nay, phần lớn cơng nghệ sử dụng nhập từ nước khác vậy, dĩ nhiên muốn thực phải thơng qua hoạt động ngoại thương Vai trò ngoại thương việc đổi công nghệ trang thiết bị kỹ thuật nước thể hiện: Ngoại thương phát triển nghĩa hoạt động thương mại Việt Nam với nước khác giới ngày mở rộng Chính điều đặt yêu cầu vô quan trọng sản xuất nước, vấn đề cơng nghệ Ngoại thương có vai trò thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mà vốn đầu tư nước ngồi ln kèm với công nghệ Vậy thông qua việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi ngoại thương đồng thời tạo hội cho việc tiếp thu thành tựu khoa học đại giới để có điều kiện đổi trang thiết bị cơng nghệ nước Thứ 3, góp phần tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Sự phát triển ngoại thương góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; góp phần tăng tích luỹ nội kinh tế nhờ sử dụng hiệu lợi so sánh trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao trình độ cơng nghệ chuyển dịch cấu ngành nghề nước; tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động… Điều đáng ý thời kỳ này, khu vực kinh tế ngành kinh tế then chốt mà trước hết nông nghiệp công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu ngành kinh tế nói riêng cấu kinh tế nói chung biến chuyển theo chiều hướng phù hợp với yêu cầu trình CNH – HĐH đất nước 3.2.2.2 Chính trị Thứ nhất, ngoại thương giúp Việt Nam thoát khỏi bao vây, cấm vận Ngay sau ngày 30/4/1975, Việt Nam thống đất nước, lệnh cấm vận Hoa Kì Việt Nam siết chặt Washington cắt đứt toàn quan hệ ngoại giao với Hà Nội Tuy nhiên nhờ có hội nhập vào kinh tế quốc tế có ngoại thương giúp Việt Nam khỏi sách bao vây, cấm vận lực thù địch, nâng cao vị Việt Nam nước khu vực giới, tạo môi trường ổn định thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Nhà nước Sau thời gian dài bao vây, cấm vận Việt Nam, ngày 11/7/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Sự kiện bình thường hóa quan hệ trở thành dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển quan hệ hai nước đóng góp đáng kể tiến trình hòa bình, hợp tác phát triển khu vực giới 20 năm từ ngày Việt Nam – Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ, giao thương hai nước từ gần số thương mại hai chiều bùng nổ lên 35 tỷ USD vào cuối 2014 Mỹ trở thành đối tác thương mại, nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Điều phản ánh nét tiêu biểu quan hệ kinh tế hai nước là: Bùng nổ quy mô gia tăng tốc độ mạnh mẽ Từ bình thường hóa quan hệ, tới Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, WTO tới TPP, bước tiến hội nhập nấc thang quan hệ kinh tế hai nước Thứ hai, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Việt Nam thực nghiêm chỉnh cam kết trình hội nhập nâng cao uy tn trường quốc tế Trong trình hội nhập kinh tế, Việt Nam thực quán đường lối nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, đồng thời tuân thủ thực thi cam kết mở cửa thị trường, ưu đãi cho doanh nghiệp nước ngồi, hình thành chuẩn mực quản lí khu vực hành kinh doanh Vị Việt Nam nâng cao, là: Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 nước vùng lãnh thổ giới Nhiều mặt hàng Việt Nam có mặt khắp châu lục, có mặt hàng giữ vị trí số 1, số giới tiêu, điều, cà phê, gạo, 3.2.2.3 Xã hội Ngoại thương góp phần giải vấn đề việc làm: Đây tác động tích cực tất yếu ngoại thương phát triển kinh tế quốc gia Rõ ràng thông qua ngoại thương, nước khơng có lợi mặt ngoại tệ thu qua hoạt động xuất nhập mà quan trọng phát triển sản xuất nước, tạo việc làm cho người lao động Trước đây, sản xuất nước ta yếu kém, chưa tạo nhiều việc làm cho người lao động Ngày nay, sản xuất phát triển trước đặc biệt hoạt động xuất nhập nước ta ngày mở rộng góp phần khơng nhỏ vào việc giải cơng ăn việc làm cho người lao động, mở rộng phân công lao động nước phân công lao động quốc tế Nhờ giải vấn đề việc làm khiến cho thu nhập tăng, đời sống nhân dân đươc cải thiện: Đời sống dân cư cải thiện theo chiều hướng lên, tỉ lệ hộ đói – nghèo giảm dần Trong năm 2015, nước có 227,5 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 27,8% so với năm trước, tương ứng với 944 nghìn lượt nhân thiếu đói, giảm 29,6% Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 ước tính khoảng 7% – 7,2%, giảm 1,2 – 1,4 điểm phần trăm so với năm 2014 Tiểu kết chương Việt Nam thức khởi xướng cơng đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đến nay, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động ảnh hưởng đến ngoại thương Trong giai đoạn 1986 – 1995: Nước ta nước nhập siêu trừ năm 1992 nước xuất siêu 40 triệu USD Tuy nhiên với trình đổi mới, hội nhập quốc tế, tổng mức lưu chuyển ngoại thương Việt Nam tăng lên nhanh chóng qua năm cho thấy phát triển kinh tế Nhờ ngoại thương góp phần đưa đất nước khỏi tình trạng trì trệ, suy thối khiến tốc độ tăng trưởng đạt tương đối cao, liên tục toàn diện, hầu hết têu chủ yếu vượt mức Mặt hàng xuất Việt Nam tương đối đa dạng Hầu hết lĩnh vực kinh tế đạt nhịp độ tăng trưởng tương đối Trong giai đoạn này, thị trường xuất nhập có chuyển biến mạnh mẽ, bên cạnh việc trì quan hệ thương mại Việt Nam nước khu vực I Các nước XHCN trước năm 1986 , quan hệ thương mại với nước khu vực II Các nước TBCN nước phát triển ngày mở rộng phát triển Nhờ mà nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội nghiêm trọng kéo dài 15 năm, số mặt chưa vững chắc, song tạo tền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn 1995 – 2015, Nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi tch cực gặp nhiều khó khăn từ Đông Âu iên Xô bị tan rã Nhưng nhờ Đảng nhà nước thực sách mở cửa kinh tế chuyển hoạt động kinh tế sang kinh tế thị trường Cùng với lộ trình thực AFTA, kí kết hiệp định thương mại, tham gia tổ chức kinh tế xã hội, ngoại thương Việt Nam tăng qua năm tăng mạnh từ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Nhờ đến năm 2015 ngoại thương Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đáng kể (tới năm 2012, lần xuất đạt giá trị số tức 114,5 tỉ USD Trong vòng gần 20 năm từ 1995 đến 2015, xuất tăng gấp 20 lần) Thị trường xuất nhập ngày đa dạng, phong phú; tới năm 2015, Việt Nam có trao đổi hàng hóa với 200 quốc gia, vùng lãnh thổ khơng có thị trường nước mà có thị trường nước ngồi; trước châu Á thị trường xuất nhập chủ yếu Việt Nam đến châu Âu châu Mỹ thị trường chủ lực Ngoại thương đóng góp phần khơng nhỏ phát triển chung kinh tế đất nước, làm tăng nhanh lợi nhuận lợi ích Việt Nam Qua việc gia tăng phát triển kinh tế góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, xóa bỏ bao vây cấm vận với Trung Quốc, mở rộng quan hệ hợp tác với tất tổ chức quốc tế, khu vực, nước Những ảnh hưởng tích cực kinh tế – trị đưa đến thay đổi xã hội, cải thiện nâng cao đời sống cho người dân yếu tố tch cực bản, đời sống người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, trình xây dựng đất nước theo hướng CNH – HĐH tránh khỏi tác động tiêu cực, vấn đề tồn tại, đòi hỏi cần phải có điều chỉnh để thay đổi, thích nghi phù hợp KẾT LUẬN Trước chuyển biến tnh hình giới, đặc biệt cách mạng khoa học kĩ thuật q trình tồn cầu hóa kinh tế, với yêu cấu cấp thiết kinh tế nước, Đảng Nhà nước có chủ trương sách để chuyển kinh tế Việt Nam từ chế kế hoạch hóa quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau gần 30 năm tiến hành cải cách mở cửa (1986 – 2015), ngoại thương Việt Nam có chuyển biến mạnh đạt thành công rực rỡ phát triển kinh tế Ngoại thương Việt Nam thời kì đổi mang đặc điểm sau: Thứ nhất, phát triển ngoại thương biểu chiều rộng chiều sâu Về chiều rộng: tốc độ tăng trưởng ngoại thương tăng lên khơng ngừng, lĩnh vực xuất - nhập chiếm vai trò chủ đạo, với tốc độ tăng trưởng cao, thị trường bn bán hàng hóa mở rộng, nguồn thu ngoại tệ lớn Về chiều sâu: Hoạt động kinh tế ngoại thương diễn nhiều lĩnh vực, lĩnh vực lại đầu tư với chất lượng cao, đem lại hiệu tốt Thứ hai, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ việc cải cách thể chế ngoại thương, chế quản lí ngoại thương, đề sách biện pháp hợp lí như: đa dạng sản phẩm thị trường, nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại, theo đuổi sách tỉ giá có lợi cho xuất khẩu… Vì mà ngoại thương Việt Nam có bệ đỡ thuận lợi để “tiến ngoài” Thứ ba, phát triển ngoại thương góp phần đưa Việt Nam khỏi bao vây cấm vận số quốc gia tư giới, chủ động hội nhập với khu vực giới, coi đường hướng quan trọng phát triển kinh tế nói chung ngoại thương nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa nay, nhờ Việt Nam tích cực hội nhập vào “dòng chảy” để khơng rơi vào bị động mà ln có kế hoạch chủ động tến bước để thích ứng với thời thách thức Qua đó, nâng cao vị vai trò Việt Nam trường quốc tế, đồng thời hoàn thiện sở pháp lí nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Thứ tư, nguyên nhân thành tựu ngoại thương xuất phát từ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, nhạy bén, nhanh nhẹn doanh nghiệp, cố gắng nhiều phận dân cư trình xây dựng đất nước theo hướng CNH – HĐH Thứ năm, nói đường đổi mới, ngoại thương Việt Nam không hẳn lúc thành công gặt hái nhiều thành tựu Cũng có lúc vấp phải sai lầm, khó khăn kết đến chưa hẳn mong muốn: Trong năm qua, Việt Nam hội nhập kinh tế giới theo chiều rộng chưa phải theo chiều sâu Điều thể hàng hóa xuất phần lớn dạng thô sơ chế; sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam yếu; kinh tế bị chi phối bới nhiều yếu tố bên nên biến động thị trường đối tác làm dao động kinh tế nước àm để giải vấn đề trên? Đó u cầu nhiệm vụ khơng riêng ai, mà cần toàn xã hội quan tâm Cần nhìn nhận đánh giá cách khách quan vai trò, vị trí ngoại thương có bước biện pháp phù hợp để thúc ngoại thương phát triển nhanh mạnh giai đoạn tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao – Học viện quan hệ quốc tế 2005 , Giáo trình inh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao 2005 , Giáo trình inh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam 1987 , Văn iện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 4, BCH Trung ương Đảng khóa X 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn iện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn iện Đại hội Đảng thời ì đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Thế Đạt (2001), Quản lí kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Hà Nội 14 Trần Bá Đệ 2007 , Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Bùi Xuân ưu 2002 , Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Xuân ưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb ao động xã hội 17 Nguyễn Thùy Linh, Đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2014, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Hà Thị Ngọc Oanh 2007 , inh tế đối ngoại nh ng nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Pháp 1990 , inh tế đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 20 Phan Trọng Phúc (2004), “Cơ hội, thách thức trình hội nhập kinh tế định đường phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 10 (88), tr.44 – 46 21 Tiềm Việt Nam kỉ XXI (2001), Nxb Thế giới 22 Võ Thanh Thu (1998), Kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê 23 Từ Quang Phương 2007 , “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời kỳ đổi 1988 - 2005: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (116), tr.5 – 10 24 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc Luxus ôliu (bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM 25 Tổng cục hải quan Việt Nam, Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt), Nxb Tài chính, 2014 26 Tổng cục hải quan Việt Nam, Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt), Nxb Tài chính, 2015 27 Tổng cục thống kê, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2005), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 28 Tổng cục thống kê (1988), Niên giám thống kê 1987, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê 1990 , Niên giám thống kê 1989, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê 1991 , Niên giám thống kê 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Tổng cục thống kê 1993 , Niên giám thống kê 1992, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Tổng cục thống kê 1995 , Niên giám thống kê 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Tổng cục thống kê 1996 , Niên giám thống kê 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Tổng cục thống kê 1998 , Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục thống kê 1999 , Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục thống kê 2000 , Niên giám thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục thống kê 2001 , Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục thống kê 2002 , Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục thống kê 2003 , Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Tổng cục thống kê 2004 , Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Tổng cục thống kê 2006 , Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Tổng cục thống kê 2007 , Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Tổng cục thống kê 2009 , Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Tổng cục thống kê 2011 , Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Tổng cục thống kê 2012 , Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Tổng cục thống kê 2013 , Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Tổng cục thống kê 2015 , Niên giám thống kê 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Trình 2006 , Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trung tâm hội chợ Triển lãm Việt Nam (2003), Việt Nam với tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê 50 Trần Thị Vinh, Giáo trình Lịch sử giới đại (Quyển II), Nxb Đại học sư phạm Tài liệu Internet 51 Báo mới, 16h53, 13/09/2012, http://www.baomoi.com/tong-quan-ve-tinh-hinh-xnk-giai-doan-20012010-va-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-o-viet-nam-thoi-ky-toi2020/c/9320146.epi, 11h, 26/3/2017 52 Tổng cục thống kê, 20h32, 21/1/2017, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, 9h33, 22/3/2017 53 C B doanh nhân BN Hà Nội, 9h54, 15/4/2016, http://doanhnhanbacninh.net/toc-tang-truong-kinh-te-gdp-viet-namqua- cac-nam/, 14h50, 22/2/2017 54 Tạp chí Tài chính, 14h06, 11/05/2016, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/tang-truong-kinhte- viet-nam-sau-10-nam-gia-nhap-wto-81243.html, 9h30, 22/4/2017 55 VnEconomy, 12h30, 21/7/2010, http://vneconomy.vn/thoi-su/dan-so-thanh-thi-cua-viet-nam-dangtang- nhanh-20100721112736493.htm, 10h15, 2/5/2017 56 VnEconomy, 8h30, 20/12/2010, htp://vneconomy.vn/thoi-su/dan-so-thanh-thi-cua-viet-nam-dangtang- nhanh-20100721112736493.htm, 23h40, 4/2/2017 57 VNExpress, 9h24, 16/7/2013 htp://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/kinh-te-viet-nam-lonthu42-the-gioi-2849895.html, 22h16, 1/4/2017 ... động đến ngoại thương Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2015) Phân tích tình hình ngoại thương Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2015 Từ đánh giá tác động ngoại thương kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Đối... việc nghiên cứu vấn đề ngoại thương Việt Nam thời kì đổi từ năm 1986 đến năm 2015 cần thiết Vì vậy, tơi định lựa chọn vấn đề Ngoại thương Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2015) làm đề tài khóa... tế Việt Nam từ năm 1954 đến nay; Ngoại thương Việt Nam; thị trường ngoại hối Việt Nam; Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; Viện trợ phát triển thức Việt Nam; Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; Việt

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan