Quan hệ Mĩ – ASEAN thời kì Tổng thống Barach Obama (2009-2016)

100 236 1
Quan hệ Mĩ – ASEAN thời kì Tổng thống Barach Obama (2009-2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ =====o0o===== NGUYỄN KIM OANH QUAN HỆ MĨ – ASEAN THỜI KÌ TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2009 – 2016) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Nga HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện nghiên cứu Châu Á, thư viện Quốc gia, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thư viện trường Học viện Ngoại giao, bạn bè người thân giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thị Nga người trực tiếp giành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ em q trình thực hồn thành khóa luận Mặc dù em có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận tất lực thời gian hạn chế, kiến thức chưa chuyên sâu nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn để giúp em hồn thiện khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Kim Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Quan hệ Mĩ – ASEAN thời kì Tổng thống Barach Obama (2009-2016)” hỗ trợ trực tiếp Ths Nguyễn Thị Nga trung thực chưa công bố công trình khác Các thơng tin trích dẫn khố luận rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, Tháng 05 năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MĨASEAN THỜI KỲ TỔNG THỐNG BARACK OBAMA 1.1.Bối cảnh giới 1.2 Tình hình nước Mĩ Obama lên cầm quyền 12 1.3 Những điều chỉnh sách đối ngoại Mĩ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống Barack Obama 16 1.3.1 Vị trí Đơng Nam Á sách đối ngoại Mĩ 16 1.3.2 Những điều chỉnh sách đối ngoại Mĩ Đơng Nam Á thời kì Tổng thống Barack Obama 19 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: QUAN HỆ MĨ - ASEAN THỜI KÌ TỔNG THỐNG BARACK OBAMA 29 2.1 Quan hệ Mĩ khối ASEAN 29 2.1.1.Trong lĩnh vực trị 29 2.1.2 Trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng 32 2.1.3 Trong lĩnh vực kinh tế 36 2.1.4 Văn hóa, khoa học kỹ thuật 38 2.1.5 Một số lĩnh vực khác 40 2.2 Quan hệ song phương Mĩ số thành viên ASEAN 43 2.2.1 Quan hệ Mĩ – Thái Lan 43 2.2.2 Quan hệ Mĩ – Philippin 45 2.2.3 Quan hệ Mĩ - Việt Nam 49 2.3 Nhận xét, đánh giá quan hệ Mĩ - ASEAN 57 2.3.1 Tích cực 57 2.3.2 Hạn chế 61 Tiểu kết chương 62 Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ MĨ – ASEAN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MĨ – ASEAN thời kì Tổng thống Barack Obama 64 3.1 Triển vọng quan hệ Mĩ - ASEAN 64 3.1.1 Triển vọng quan hệ kinh tế Mĩ – ASEAN 64 3.1.2 Triển vọng quan hệ an ninh quốc phòng Mĩ – ASEAN 69 3.2 Vai trò Việt Nam quan hệ Mĩ – ASEAN 76 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt tắt ABM ADB Anti-Ballistic Missile Hiệp ước chống tên lửa đạn Treaty đạo TheAsian Development Ngân hàng phát triển châu Á Bank AVANCE The "ASEAN Chương trình “Tầm nhìn Development Vision Phát triển ASEAN Tiến tới Towards National Hợp tác Quốc gia Hội Cooperation and nhập Kinh tế” Economic Integration" ADMM AFTA AMM APEC ARF ASEAN Defense Hội nghi Bộ trưởng Quốc Ministers Meeting phòng ASEAN ASEAN Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area ASEAN Foreign Ministerial Hội nghị Bộ trưởng ngoại Conference giao Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation Forum châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Regional Diễn đàn khu vực ASEAN Forum ASEM Asia-Europe Conference Hội nghị Á – Âu 10 ASEAN Association of Hiệp hội quốc gia Đông Southeast Asian Nam Á Nations 11 EAC East Asian community Cộng đồng Đông Á 12 EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á 13 ECA Committee on culture, Ủy ban văn hóa, giáo dục education 14 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 15 NTP Treaty banning the Hiệp ước cấm phổ biến vũ proliferation of nuclear khí hạt nhân weapons 16 17 18 19 20 POW/MIA Prisoner of War missing PTA TAC TIFA WTO Người Mĩ tích in Action chiến tranh Bilateral Trade Hiệp định thương mại song Agreements phương Treaty of Amity and Hiệp định thân thiện hợp Cooperative tác Trade and Investment Hiệp định khung đầu tư Framework Agreement thương mại World Trade Tổ chức Thương mại Organization giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỉ XXI, đặc biệt sau kiện khủng bố Mĩ ngày 11/9/2001, Mĩ điều chỉnh chiến lược toàn cầu phát động chiến chống khủng bố Chống khủng bố trở thành ưu tiên số một, quan trọng Mĩ suốt thời gian nắm quyền Tổng thống G.Bush tạo đổi thay chiến lược tồn cầu Mĩ nói chung, sách châu Á – Thái Bình Dương nói riêng Sự kiện 11/9 buộc quyền Bush phải xem xét lại sách Đơng Nam Á Sự hoạt động tổ chức Hồi giáo cực đoan, mối liên hệ chúng với tổ chức Al Qaeda đe dọa lớn an ninh Mĩ Đông Nam Á trở thành mặt trận chiến chống khủng bố Mĩ Thông qua hoạt động chống khủng bố, Mĩ tăng cường diện quân khu vực đồng thời lôi kéo, gây áp lực với nước nhằm tập hợp lực lượng hình thành “liên minh chống khủng bố” Mĩ cầm đầu Việc Mĩ can dự trở lại Đông Nam Á làm gia tăng lo ngại khả Mĩ can thiệp, kiểm soát khống chế đất liền biển khu vực trọng yếu khu vực Đây điểm đáng quan tâm tình hình giới năm đầu kỉ XXI, tác động trực tiếp đến quốc gia khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam, xét chiến lược lâu dài, Mĩ không từ bỏ ý định can thiệp vào công việc nội Việt Nam mặt để từ hướng Việt Nam vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Khi Tổng thống Barack Obama lên cầm quyền Mĩ năm 2009, bối cảnh Mĩ gặp nhiều khó khăn đối nội đối ngoại, quyền Obama tiến hành điều chỉnh tương đối lớn sách đối ngoại: đẩy mạnh hàn gắn quan hệ với nước, có nước mà trước Mĩ coi kẻ thù; chia sẻ trách nhiệm lớn với đồng minh nước lớn Nga, Trung Quốc,… Mĩ ngày quan tâm nhiều tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tổng thống Obama điều chỉnh theo hướng coi trọng khu vực Mĩ tỏ coi trọng vị trí vai trị ASEAN địa – chiến lược, điều thể sách hướng Đơng Mĩ Chính sách xây dựng nguyên tắc phát triển củng cố toàn diện mối quan hệ song phương với quốc gia kết hợp với việc tham gia tích cực vào tổ chức trị kinh tế đa phương khu vực Đường lối đối ngoại Mĩ khu vực khẳng định phải tận dụng tối đa hiệu việc kết hợp lợi ích bên với bên nhằm đảm bảo an ninh quốc gia phát triển Mĩ ASEAN coi Mĩ nhân tố quan trọng cho hịa bình, phát triển giới nhiều tiềm để ASEAN phát triển hợp tác tương lai Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ tác động nhiều đến việc định hướng sách đối ngoại nước khu vực có Mĩ ASEAN quan hệ Mĩ ASEAN ngày đẩy mạnh Việc nghiên cứu sách quyền Obama có tính thời cao, qua giúp nhận thức điểm kế thừa điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama với Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, từ góp phần hoạch định thực thi sách đối ngoại nước Đơng Nam Á Việt Nam với đối tác hàng đầu Mĩ Do đó, lí tác giả chọn đề tài “Quan hệ Mĩ – ASEAN thời kì Tổng thống Barack Obama (2009-2016)” làm đề tài khóa luận 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là siêu cường giới nên điều chỉnh sách Mĩ có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình giới nói chung Đơng Nam Á nói riêng Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước quan hệ Mĩ – ASEAN hay sách Mĩ nước Đơng Nam Á Có thể nêu số cơng trình như: Asean – Mỹ tăng cường hợp tác quốc phòng, báo Thời 24(3/10/2016) số 701, tr.16 tác giả Hà An; Quan hệ Mỹ - Asean 1967-1997 lịch sử triển vọng, năm 2009, nhà xuất từ điển bách khoa tác giả Lê Văn Anh; Tác động điều chỉnh chiến lược tồn cầu Mĩ đến Đơng Nam Á, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 2005 Nguyễn Hồng Giáp; Việt Nam tính tốn chiến lược Mĩ khu vực Đông Nam Á, đăng tạp chí Lí luận trị số 4-2011 tác giả Nguyễn Thái Yên Hương; Quan hệ Việt – Mĩ năm dầu kỉ XXI: vài nhận xét thực trạng dự báo triển vọng, đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 75, tháng 12/2008 tác giả Hà Mỹ Hương; Những biến động sách Mĩ Châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu kỉ XXI: Cơ sở thực tiễn lí luận, Nghiên cứu lịch sử, 2012 số (432), tr 46-57 tác giả Nguyễn Thái Yên Hương; Mĩ điều chỉnh chiến lược ASEAN lĩnh vực an ninh, quân sự, trị sau kiện 11/9/2001, Châu Mỹ ngày nay, số năm 2006 tác giả Nguyễn Thị Hạnh; Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2010 Phạm Bình Minh; Vai trị Việt Nam khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb giới, Hà Nội năm 2011 Vũ Văn Hà; Vị Việt Nam Châu Á – Thái Bình Dương mối liên hệ sách Mĩ khu vực, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb phủ người dân hai nước Việt Nam Mĩ, mà vung Đông Nam Á”[40;19] Như vậy, phát biểu quan chức Mĩ đề cao vị trí Việt Nam khu vực Điều cho thấy tính tốn Mĩ, việc đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam có lợi cho lợi ích Mĩ tồn Đơng Nam Á, khu vực trọng điểm sách Mĩ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Những sách Mĩ cho thấy nhu cầu hợp tác Mĩ với nước châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng việc chống lại mối đe dọa lợi ích Mĩ khu vực Ở Đông Nam Á, theo quan điểm quan chức Mĩ trình bày trên, việc hợp tác với nước ASEAN với Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho Mĩ Vị cao Việt Nam ASEAN làm cho tiếng nói Việt Nam vấn đề khu vực Đơng Nam Á có trọng lượng Hơn nữa, hợp tác Mĩ với nước ASEAN Việt Nam mức độ định tạo đối trọng với khuynh hướng áp đặt vài nước lớn khác khu cực Đông Nam Á, đặc biệt Trung Quốc Với động thái diễn gần khu vực, có nhiều ý kiến cho Mĩ có điều chỉnh sách nhấn mạnh tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương tăng cường quan hệ với nước Đơng Nam Á Việt Nam nhìn nhận nước đánh giá cao điều chỉnh Việt Nam nước tầm trung, xét túy góc độ địa lý Việt Nam với sức mạnh kinh tế quân khơng thể nằm ưu tiên chiến lược nước lớn Tuy nhiên, điều kiện lich sử, Việt Nam trở thành nước có “quan tâm” Sở dĩ Việt Nam nằm khu vực có lợi ích chồng chéo cường quốc có vị trí bàn cờ chiến lược khu vực Tuy nhiên, Việt Nam khôn khéo xử lý tốt mối quan hệ để tạo dựng cho vị 79 khơng thể phủ nhận hệ thống trị quốc tế Hiện nay, Việt Nam có vị ngày vững vàng trường quốc tế đặc biệt Đông Nam Á Đây kết nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác cúng tác động, mà quan trọng là: Việt Nam thực có hiệu cao đường lối đối ngoại mở rộng đắn phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa Các đối tác Việt Nam có nước ASEAN nhìn thấy thực tiền phát triển Việt Nam tất lĩnh vực mà họ hợp tác, phát triển, đó, trước hết lợi ích phát triển kinh tế nâng cao vị trị khu vực giới Thực tế cho thấy, đến Việt Nam có quan hệ với hầu hết tổ chức tiền tệ tài quốc tế IMF, WB, ADB… Việt Nam quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế với 150 quốc gia lãnh thổ giới, kí kết Hiện định Thương mại Việt Nam – Hoa Kì, Hiệp định Đầu tư song phương với 40 nước Hiệp định đánh thuế hai lần với 40 nước khác Trên bình diện khu vực, Việt Nam chủ động tích cực tiến trình hội nhập ngày vào chiều sâu, với tiến trình xây dựng cộng đồng Đơng Á Trên bình diện quốc tế, Việt Nam tiến bước dài thông qua việc gia nhập diễn đàn tổ chức quốc tế có vai trị APEC, WTO Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khóa 2008-2009… Với tư cách thành viên đồng sáng lập, Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trị tích cực, có trách nhiệm ASEM, diễn đàn quốc tế quan trọng Ngồi việc tổ chức thành cơng nhiều hoạt động quan trọng hai châu lục như: Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM lần thứ (2009), Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEM lần thứ (2009)…, Việt Nam thành viên đầu đề xuất sáng kiến hợp tác Á – Âu lĩnh vực văn hóa, y 80 tế, giao thông vận tải, an ninh lượng, khoa học – công nghệ, du lịch, kinh tế Tham dự ASEM khơng cương vị dẫn đầu đồn đại biểu Việt Nam mà Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có đóng góp thiết thực vào nội dung hội nghị, phát triển bền vững, tăng cường hiệu chế quản trị kinh tế - tài tồn cầu nâng cao vị ASEM, góp phần thúc đẩy hợp tác sâu rộng diễn đàn Đây yếu tố quan trọng giúp nâng cao vị tiếng nói Việt Nam khu vực toàn giới Như thấy nước tầm trung, Việt Nam khai thác điều kiện khách quan thời điểm lịch sử định để tạo cho vị củng cố gắn liền với công đổi diễn với tiềm vốn có dân tộc Tuy nhiên, để xem xét vị trí Việt Nam tính tốn chiến lược nước lớn Mĩ càn xem xét đến tính toán chiến lược Mĩ khu vực điều chỉnh “nhãn quan” nước Việt Nam thời gian gần Do vị trí tầm quan trọng định Việt Nam, nước lớn, có Mĩ, nỗ lực gia tăng ảnh hưởng Việt Nam Đáng ý năm qua, với lớn mạnh kinh tế, lợi gần gũi địa lý, ảnh hưởng văn hóa… Trung Quốc tăng cường mạnh mẽ diện ảnh hưởng Việt Nam Bên cạnh đó, nước Nhật, Nga, Úc, Ấn Độ, Hàn Quốc…đều gia tăng vị ảnh hưởng Việt Nam Theo cách nhìn nhận quyền Obama, Việt Nam có vai trị ngày quan trọng Đông Nam Á ASEAN Là nước đông dân giới đứng sau Indonesia Philippines Đông Nam Á, với thành công cải cách kinh tế, ổn định trị - xã hội, vị quốc tế ngày cao, Việt Nam nước có Mĩ, coi trọng tính tốn triển khai sách khu vực Sau Mĩ bình thường hóa quan hệ 81 bước triển khai hợp tác nhiều mặt với Việt Nam, Mĩ có thêm lựa chọn thuận lợi cho việc triển khai sách chung khu vực Theo đánh giá Mĩ, Việt Nam trở thành nhân tố tích cực tạo thuận lợi cho Mĩ đạt mục tiêu sách khu vực Điều dẫn đến hai điều chỉnh quan trọng sách Mĩ với Việt Nam Thứ nhất, tăng cường mở rộng hợp tác nhiều mặt với Việt Nam Thứ hai, Mĩ cho Việt Nam mạnh, cải cách kinh tế theo hướng thị trường, hội nhập quốc tế có lợi cho Mĩ Mĩ coi trọng vai trò khu vực quốc tế Việt Nam, nhìn nhận Việt Nam “nước lớn khu vực Đơng Nam Á”, nhân tố tích cực “có khả năng” ASEAN Điều bắt nguồn từ nhu cầu Mĩ tăng cường hợp tác với đối tác để đối phó với Trung Quốc nước lớn cạnh tranh với Mĩ Đông Nam Á Mĩ chủ động đề cao Việt Nam ASEAN, vai trò chủ tịch ASEAN 2010 Việt Nam, nhằm củng cố ASEAN theo hướng có lợi cho Mĩ, chủ động đề xuất thúc đẩy hợp tác MêKong; tăng cường hợp tác với Việt Nam diễn đàn khu vực đa phương Mĩ mong muốn có phối hợp nhiều sách hai nước diễn đàn quốc tế khu vực, mở rộng hợp tác với Việt Nam vấn đề toàn cầu Ngoại trưởng Mĩ Hilary Clinton phát biểu ngày 12/1/2010 Hawii kỉ niệm 50 năm thành lập Trung tâm Đông – Tây Honolulu xếp Việt Nam nhóm nước thứ hai Mĩ cam kết tăng cường quan hệ (nhóm bao gồm đối tác quan trọng Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia; nhóm gồm đối tác Việt Nam đối tác truyền thống Singapore) Những thái độ cho thấy Mĩ xác định vai trò Việt Nam sách Mĩ khu vực, trị, kinh tế quốc phòng Trong buổi đàm phán với Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 82 Phạm Gia Khiêm tháng 10/2009 Washington D.C, Ngoại trưởng Mĩ Hilary Clinton phát biểu “Mĩ muốn Việt Nam với tư cách chủ tịch ASEAN thúc đẩy liên kết ASEAM – Mĩ” Trong chuyến thăm Việt Nam (2/2010), Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mĩ Đơng Á – Thái Bình Dương Scot Marciel cho biết: Mĩ tiếp tục coi trọng tăng cường quan hệ sâu rộng với Việt Nam lợi ích chiến lược lâu dài; coi Việt Nam ngày có vai trị ngày quan trọng khu vực, muốn Việt Nam đóng vai trị quốc tế lớn hợp tác với Mĩ nhiều vấn đề quốc khu vực, cương vị Chủ tịch ASEAN 2010; khẳng định Mĩ xây dựng quan hệ Mĩ – Việt theo hợp tác với Việt Nam xử lí vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, không để vấn đề cản trở mục tiêu Lần “Báo cáo đánh giá quốc phòng” 2010, Mĩ xác định Việt Nam nước mà Mĩ cần xây dựng quan hệ chiến lược Trong trả lời vấn Đài tiếng nói Hoa Kì phát sóng ngày 27/12/2010, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Joseph Yun khẳng định Việt Nam đóng vai trị quan trọng châu Á Mĩ đánh giá cao mối bang giao với Việt Nam Về vai trị Việt Nam châu Á, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Yun khẳng định Việt Nam giữ vị trí quan trọng châu lục Theo ơng, Việt Nam nằm vị trí chiến lược, Đơng Bắc Á Đơng Nam Á, có đường lãnh hải dài chung đường biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia Ngoài ra, theo quan chức ngoại giao Mĩ này, Việt Nam vị trí trung tâm hoạt động kinh tế diễn khắp châu Á Vì thế, ơng Yun cho Việt Nam hưởng lợi từ phát triển nước lớn khu vực đóng vai trị cầu nối hữu ích nước Đơng Nam Á Đông Bắc Á 83 Tiểu kết chƣơng Tóm lại, dự báo triển vọng quan hệ an ninh trị Mĩ ASEAN cần ý đến nhiều nhân tố khác nhau, vấn đề kinh tế, an ninh, trị bối cảnh quốc tế gắn chặt với Bước vào kỉ XXI thập niên đầu kỉ, giới, khu vực nước ASEAN tình hình nước Mĩ ln có tác động to lớn, trực tiếp sâu xa nước Mĩ, quan hệ an ninh trị Mĩ nước ASEAN Đồng thời, nhân tố quan trọng dẫn đến điều chỉnh chiến lược Mĩ nước giới nói chung, với nước ASEAN nói riêng mặt an ninh trị Đối với khu vực Đông Nam Á, điều chỉnh quan trọng Mĩ cách quay trở lại khu vực nhanh tốt, nhằm thực mục đích Mĩ quan trọng không để bị nước lớn khác chiếm chỗ quan hệ với nước ASEAN nói riêng mặt an ninh trị Đến nay, Mĩ có thành cơng định theo giới nghiên cứu trị xu hướng chiến lược Mĩ tiếp tục thực 15 đến 20 năm đầu kỉ XXI Sự điều chỉnh chiến lược có tác động định tới môi trường an ninh khu vực, có Việt Nam Song có điều khơng phủ nhận khía cạnh định có mặt Mĩ khu vực nhân tố đảm bảo ổn định an ninh trị khu vực Đơng Nam Á Và Việt Nam, sau 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ, hai bên có bước tiến quan trọng quan hệ hai nước Trong 15 năm đó, quan hệ kinh tế giáo dục đào tạo có thành tích cực, trước mối quan hệ khác; năm trở lại đây, mối quan hệ kinh tế, trị, an ninh quân 10-15 năm tới Hiện nay, Mĩ Việt Nam có ý định nâng cấp mối quan hệ với hai nước 84 thời gian tới, mối quan hệ chặt chẽ hơn, sâu sắc toàn diện Một điều thấy thay đổi tình hình giới khu vực, nhìn nhận Mĩ vai trị vị trí Việt Nam tính tốn chiến lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng có điều chỉnh theo hướng ngày tích cực Điều có lợi cho hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực, Việt Nam tư cách phận cấu thành hệ thống quốc tế, vị dân tộc Việt Nam nhân lên gấp bội nhờ tác động chiều sức mạnh chung cộng đồng Và vai trị, vị trí dân tộc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc nắm bắt, tận dụng thời lịch sử, tham gia khơn khéo tích cực vào q trình xác lập trật tự giới năm tới Bởi Việt Nam nước nhỏ phát triển quan hệ với nước lớn, đặc biệt Mĩ, siêu cường giới, cần có đường lối chiến lược đắn, lại phải có phương cách sách lược đối ngoại hợp tình hợp lí khơn khéo 85 KẾT LUẬN Trong thời kì cầm quyền Tổng thống Obama, xu hịa bình, ổn định hợp tác giới châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục củng cố mâu thuẫn số tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, tơn giáo, sắc tộc có chiều hướng gia tăng Trong đó, vấn đề tồn cầu an ninh phi truyền thống biến đổi khí hậu, thiên tai, bệnh dịch xảy nghiêm trọng quy mơ lớn Châu Á – Thái Bình Dương ngày có vai trị lớn đồ trị - kinh tế giới song khu vực tiếp tục phải đối phó với vấn đề an ninh đan xen truyền thống phi truyền thống Tổ chức ASEAN có bước tích cực theo hướng hội nhập ngày sâu sắc hơn, xây dựng Hiến chương ASEAN đặt mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Trong đó, quan hệ Mĩ Trung chuyển từ trạng thái hòa dịu sang gia tăng căng thẳng Lí chủ yếu nghi ngại Mĩ Trung Quốc gia tăng sức mạnh (kinh tế vươn lên vị trí thứ giới, khơng ngừng gia tăng ngân sách quốc phịng với trọng tâm cơng nghệ vũ trụ hải quân) Tình hình mặt tạo động lực cho quan hệ Đông Nam Á – Mĩ, việc hợp tác đối phó với thách thức khu vực, song đặt cho bên tình phải xử lý để tiếp tục thúc đẩy quan hệ Xu Mĩ ASEAN ủng hộ thúc đẩy quan hệ hợp tác Mĩ – ASEAN Với Mĩ, tính tốn chiến lược, bối cảnh Trung Quốc lên thách thức vị vai trị Mĩ châu Á Về phía nước Đơng Nam Á, đánh giá coi Mĩ có vị trí quan trọng chiến lược đối ngoại nước khu vực Xuất phát từ lợi ích tính toán Mĩ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, quyền Obama tiếp tục coi trọng quan hệ với Đơng Nam Á Theo đó, sách Đơng Nam Á quyền Obama 86 tiếp tục chiều hướng sách quyền Bush, song mang tính thực tế quan trọng vai trò khu vực Sự điểu chỉnh sách Đơng Nam Á quyền Obama nằm điều chỉnh chiến lược dịch chuyển từ châu Âu – Đại Tây Dương sang châu Á – Thái Bình Dương Về phía Đơng Nam Á, nước khu vực tiếp tục khẳng định coi trọng quan hệ với Mĩ, coi Mĩ đối tác toàn cầu đối ngoại chủ động có số bước nhằm thúc đẩy quan hệ với quyền Obama Do nhiều nguyên nhân, Việt Nam trở thành nhân tố đáng kể tính tốn sách cân chiến lược Mĩ Ý đồ chiến lược Mĩ quan hệ với Việt Nam mục tiêu Việt Nam quan hệ với Mĩ đặt cho Việt Nam hàng loạt đối sách ứng phó nhằm bảo đảm độc lập chủ quyền, ổn định phát triển điều kiện quốc tế 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hà An, “Asean – Mỹ tăng cường hợp tác quốc phòng”, báo Thời 24(03/10/2016) số 701, tr.16 Lê Văn Anh (2009), “Quan hệ Mỹ- Asean 1967-1997 lịch sử triển vọng”, nhà xuất Từ điển bách khoa Báo An ninh giới (2009), “Cuộc chiến chống khủng bố Mĩ năm tới nào”, ngày 02/03 Báo thời nay(2016), Bộ trưởng quốc phòng Asean – Mỹ cam kết hợp tác, tin giới, tr.16, nhà đại học Huế Đỗ Thanh Bình – Văn Ngọc Thành (2012), “Quan hệ quốc tế thời đại : vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị quốc gia lần thứ Khổng Thị Bình Nguyễn Vũ Tùng (2009), “Chính sách đối ngoại Mỹ hệ lụy khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Góc nhìn từ học giả khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số Nguyễn Thị Hạnh (2006), “Mĩ điều chỉnh chiến lược ASEAN lĩnh vực an ninh, quân trị sau kiện 11/9/2001”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số Trần Hiệp (2011), “Những nét tiến trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội Hà Văn Hội (2003), “Chính sách thương mại Mĩ ASEAN sau khủng hoảng tài tiền tệ - châu Á”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Số 4(45) 10 Hà Mỹ Hương (2008), “Quan hệ Việt – Mĩ năm đầu kỉ XXI: vài nhận xét dự báo triển vọng”, Nghiên cứu quốc tế, Số 75, tháng 12/2008 88 11 Hà Mỹ Hương (2007), “Nhìn lại điều chỉnh sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh lanh”, Nghiên cứu quốc tế, số 68, tháng 3/2007 12 Nguyễn Thái Yên Hương (2010), “Cuộc khủng hoảng trị xã hội Thái Lan sách Đơng Nam Á tổng thống Barack Obama”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số (413), tr 57-65 13 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Chính sách an ninh, đối ngoại Mỹ Châu Á- Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 10 (378), tr 58-70 14 Nguyễn Thái Yên Hương (2011), “Việt Nam Trong tính tốn chiến lược Mĩ Đơng Nam Á”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Yên Hương (2012), “Những biến động sách Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu kỉ XXI: Cơ sở thực tiễn lí luận”, Nghiên cứu lịch sử số (432), tr 46-57 16.Trần Trọng Khánh (2014), “Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Châu Á ba thập niên sau chiến tranh lạnh”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Châu Á 17 Bùi Thị Phương Lan (12/2011), “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kì 19942010”, Nhà xuất Khoa học xã hội, H 18 Nguyễn Văn Lan – Chúc Bá Tuyên (2012), “Đông Nam Á sách đối ngoại Mỹ nay: Sự triển khai dự báo triển vọng”, vấn đề quốc tế, Nghiên cứu quốc tế số 1(88), tr.139-150 19 Phạm Quang Minh (2001), “Vai trò an ninh Việt Nam khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 89 20 Nguyễn Tuấn Minh (2005), “Điều chỉnh sách kinh tế Mĩ ASEAN sau 11/9”, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số 12 21 Phạm Văn Minh (2001), “Trật tự Đông Á từ góc nhìn chủ nghĩa Kiến tạo số gợi mở cho Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb giới, Hà Nội 22 Nguyễn Nhâm (2010), Chính sách đối ngoại Mỹ với ASEAN Việt Nam có mới?, http://vov.vn/the-gioi/quan-sat/chinh-sach-doingoai-cua-my-voi-asean-va-viet-nam-co-gi-moi-138786.vov] 23 Nguyễn Thị Quế (2015), “Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 24 Lê Văn Sang (2011), “Vị địa kinh tế, địa trị Việt Nam khu vực châu Á – Thái Bình Dương: lịch sử tương lai”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb giới, Hà Nội 25 Nguyễn Thiết Sơn (2012), “Quan hệ Hoa Kỳ-ASEAN 2001-2020”, sách chuyên khảo, Viện nghiên cứu châu Mĩ, Tr.175 26.Tạp chí thơng xã Việt Nam ( 5/10/2016), “Hội nghị trưởng quốc phòng Mỹ - Asean hướng tới giải pháp mới”, tin tham khảo giới 27.Tạp chí Thơng xã Việt Nam(2/10/2016), Bộ trưởng quốc phịng Ngơ Xn Lịch: Hịa bình, ổn định thịnh vượng Đông Nam Á phù hợp với lợi ích Asean Mỹ, tin giới, Số 261, tr.6-8 28.Tạp chí Thơng xã Việt Nam (2016) số 223, tr.1-2, Mỹ công bố sáng kiến an ninh hàng hải với nước Asean, tin tham khỏa giới 29.Tạp chí Thơng xã Việt Nam (2016), Hải quân Mỹ-Asean diễn tập nâng cao lực giám sát-Tăng cường hợp tác chống khủng bố, tin giới, Số 261, tr 35-36 90 30 Thông xã Việt Nam (2010), “Việt Nam – Hoa Kì: biên niên sử mới, 1995-2010”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 31 Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (2010), “Hướng tới tương lai phồn vinh”, Số 32.Thông xã Việt Nam (2006), “Mĩ quay trở lại Đông Nam Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Ngày 4/8 33 Thông xã Việt Nam(2004), “bàn tay đen Mĩ thọc vào biển Đông”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27/4 34 Thông xã Việt Nam(2005), “Chiến lược quay trở lại Đông Nam Á Mĩ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 19/4 35 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2011), “Vị Việt Nam châu Á – Thái Bình Dương mối quan hệ với sách Mĩ khu vực”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Ngơ Tất Tố (2011), “Vai trị Việt Nam khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Hội 37 Mai Vân (2013), Mỹ mong sớm ký hiệp ước tăng quân Philippines, REI, http://vi.rfi.fr/chau-a/20130830-my-hy-vong-duc-ket-duoc-hiep- uoc-tang-quan-my-tai-philippines-truoc-khi-tong-thong-o Tài liệu tiếng Anh 38 Mike Allen (13/11/2009), “America's first Pacific president”, http://www.politico.com/story/2009/11/americas-first-pacificpresident-029511 39 Andrew Chau, “Security Community and Southeast Asia”, Asian Survey, No.9, 12/2008 40 Evan A Feigenbaum and Robert A Manning, “The United States in the New Asia”, CFR Special Report No 50,11/2009 91 41.Stanley Foundation (2003-2005), US Plicy in Southeast Asia: Fortifying the Foundation, A report and Recommendations from the Southeast Asia in the 21th century: Issues and Options for US policy Initiative,http:www.stanleyfoundation.org/news-us-policy-inSoutheast-Asia 42 Patrick Goodenough (2004), “Us warns of terror attacks on shipping in Southeast Asia”, CNN News.com/ us-warns-of-terror attacks-onshipping-in southeast-asia, April 23 43 Robert Kerry, Robert A Manning (2001), The United States and Southeast Asia: A Policy Agenda for the New Administation, Report of an Independent Task Force Sponsored by the Coucil on Foreign Relations 44 Mark E Manyin (2010), “U.S.-Vietnam Relations in 2010: Current Issues and Implications for U.S.Policy”, CRS July 14, p.5 45 Obama and Southeast Asia, http://www.Dompsonscott.com/obamaand-southeast-asia 46 Frost & Sullivan (2012), ASEAN Defense procurement, 8/3/2015http://www.lima.com.my/GUI/pdf/ASEAN- Defense-procurement.pdf 47 Fareed Zakaria (2008), “The Future of American Power”, Foreign Affairs, May/June 2008 48.The Care for Permanent Normal Trading Relations with Vietnam, http://www.heritage.org/Research/Reports/2006/07/The-Care-forPermanent-Normal-Trading-Relations-with-Vietnam 49 US Congress (2005), China – Southeast Asia Relations: Trends, Issues and Implications for the United States, Congressional Research Service Report for Congress, February 92 50 Paul Krugman(2009), “How did economists get it so wrong?”, New York Times, 10/2009 Tài liệu Internet 51 http://www.usembassy.state.gov/vietnam 52 http://www.ncpa.org 53 http://vietnamembassy-usa.org/vi 54 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ 93 ... đến quan hệ Mĩ – ASEAN thời kì Tổng thống Barack Obama Chương 2: Quan hệ Mĩ – ASEAN thời kì Tổng thống Barack Obama Chương 3: Xu phát triển quan hệ Mĩ – ASEAN vai trò Việt Nam quan hệ Mĩ – ASEAN. .. triển khai sách Mĩ quan hệ với ASEAN thời Tổng thống Obama Thứ hai, khái quát quan hệ Mĩ - ASEAN thông qua sách Mĩ ASEAN thời kì Tổng thống Barack Obama Đồng thời, phân tích quan hệ Mĩ với nước:... TRONG QUAN HỆ MĨ – ASEAN thời kì Tổng thống Barack Obama 64 3.1 Triển vọng quan hệ Mĩ - ASEAN 64 3.1.1 Triển vọng quan hệ kinh tế Mĩ – ASEAN 64 3.1.2 Triển vọng quan hệ an

Ngày đăng: 12/09/2017, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan