1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình gia nhập và mối quan hệ giữa anh với liên minh châu âu (1973 2016) (2017)

103 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ANH VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (1973-2016) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện nghiên cứu châu Âu, thư viện Quốc gia, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thư viện trường Học viện Ngoại giao, bạn bè người thân giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thị Nga người trực tiếp giành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ em trình thực hồn thành khóa luận Mặc dù em có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận tất lực thời gian hạn chế, kiến thức chưa chuyên sâu nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để giúp em hồn thiện khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.3 Phạm vi ngiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH NƯỚC ANH GIA NHẬP LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Sự đời hoạt động Liên minh châu Âu trước năm 1973 1.1.1 Sự đời cộng đồng than thép châu Âu 1.1.2 Từ ESCE đến Cộng đồng châu Âu (EC) 11 1.1.3 Sự đời liên minh châu Âu ( EU) 13 1.2 Những nguyên tắc tiêu chí mở rộng thành viên Liên minh châu Âu 15 1.3 Quá trình Anh gia nhập Liên minh châu Âu 16 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ANH VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (1973 – 2016) 21 2.1 Tình hình quan hệ Anh - EU 21 2.2.1 Về trị, ngoại giao 21 2.2.2 Kinh tế 25 2.2.3 Quốc phòng, an ninh 33 2.2.4 Văn hóa - xã hội 35 2.2.5 Một số lĩnh vực khác 37 2.2 Vấn đề Brexit 39 2.2.1 Thế Brexit 39 2.2.2 Nguyên nhân Anh thực Brexit 40 2.3.3 Một số nhận xét vấn đề Brexit 53 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu thế giới năm đầu kỉ XXI Xu hướng tăng cường hợp tác, liên kết khu vực quốc tế ảnh hưởng tích cực đến quốc gia khu vực giới Trong bối cảnh đó, quốc gia muốn tiến bước dòng chảy thời đại, khơng có đường khác việc chủ động hội nhập nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm tìm kiếm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc Liên minh châu Âu thể chế đa quốc gia hoàn thiện nhất, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn giới, điển hình cho chế hợp tác khu vực, hệ thống thể chế xuyên quốc gia liên phủ với thiết chế thị trường chung, đồng tiền chung sách thương mại chung, xem trụ cột kinh tế giới Đáp ứng xu hướng phát triển lớn toàn cầu yêu cầu phát triển, từ năm 1973, nước Anh trở thành thành viên cộng đồng Châu Âu Trong suốt trình từ gia nhập EU, Anh đóng vai trò quan trọng phát triển chung tổ chức khu vực lớn hiệu giới Tuy nhiên, trình phát triển hội nhập châu Âu này, lợi ích quốc gia, lợi ích khu vực bị cọ xát gay gắt, tồn hai xu hướng; hướng tâm ly tâm Xu hướng ly tâm ngày thể rõ, đặc biệt Anh Câu chuyện Anh trở thành quốc gia thành viên rời bỏ Liên minh châu Âu nhiên trở thành vấn đề nghiêm túc sau chiến thắng ngoạn mục Thủ tướng David Cameron tổng tuyển cử Anh hồi tháng 5/2016 Kết cuối cùng, Anh lựa chọn khỏi Liên minh châu Âu Sự kiện có tá động to lớn đến tất lĩnh vực nước Anh, tương lai phát triển EU Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan hệ Anh – EU từ Anh gia nhập đến rời bỏ EU không mang ý nghĩa khoa học, mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhìn nhận đắn thực chất quan hệ nội tổ chức EU, đặt biệt quan hệ Anh - EU Từ kết nghiên cứu cho phép rút học kinh nghiệm cho hội nhập Việt Nam trình liên kết, tham gia vào tổ chức khu vực để đạt hiệu cao hạn chế khó khăn, hay bất đồng mối quan hệ với tổ chức khu vực Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, người viết muốn lựa chọn đề tài “Quá trình gia nhập mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu (1973-2016)” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nhắc tới mối quan hệ Liên minh châu Âu với nước giới Mỹ, Việt Nam đông đảo học giả, nhà sinh thái học, nhà sử học giới quan tâm góc độ khía cạnh khác Nhưng nhắc tới mối quan hệ Anh Liên minh châu Âu khan chưa có Vì vấn đề hấp dẫn để nghiên cứu Trong “chủ nghĩa tư cuối kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI cách tiếp cận từ lịch sử” nhà xuất Đại Học Sư Phạm, tác giả Trần Thị Vinh Trong sách nói số lí luận Chủ nghĩa tư số nước tư điển tư Mỹ, Nhật Trong sách tác giả giành chương để nới hình thành phát triển Liên minh châu Âu lịch sử hình thành, trình mở rộng số thành tựu thách thức Liên minh châu Âu Đặc biệt tác giả phân tích q trình đàm phán gia nhập EU Anh Trong “Liên minh châu Âu” Đào Duy Ngọc, nhà xuất Chính trị quốc gia năm 1995 đề cập đến vấn đề Liên châu Âu Tuy không đề cập trực tiếp đến quan hệ Anh – EU tác giả cho thấy quan điểm trị, an ninh, quốc phòng thành viên có Anh Tiếp theo “Tiến trình thống tiền tệ EU”, nhà xuất Chính trị quốc gia tác giả Kim Ngọc nhắc tới việc thống tiền tệ quốc gia châu Âu, lại phải thống tiền tệ Nước Anh có tham gia tiến trình thống tiền tệ hay khơng lý họ lại khơng tham gia Trong “Sổ tay tổng quan sách thương mại liên minh Châu Âu”, nhà xuất Công Thương năm 2015 đưa số liệu mà nước thành viênLiên minh châu Âu đóng góp cho tổ chức có nước Anh Cùng với tư liệu số tạp chí, báo cơng trình nghiên cứu thầy cô bạn sinh viên trường đại học cao đẳng nước cung cấp cho người viết nhiều tư liệu trình gia nhập hoạt động Anh Liên minh châu Âu Bên cạnh cơng trình nước, quan hệ Anh – EU nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến lĩnh vực khác Về quan hệ kinh tế, phải kể đến nghiên cứu Dominic Webb and Matthew Keep (2016), In brief: UK-EU economic Relations, The House of Commons Library Với số liệu, biểu đồ hợp tác kinh tế Anh – EU thực nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho người viết Quan hệ hợp tác an ninh, quốc phòng Anh – EU lại đề cập nghiên cứu Richard G Whitman (2016), The UK and EU foreign, security and defence policy after Brexit: integrated, associated or detached? National Institute Economic Review 238(1), pp.43-50 Do tính chất nghiên cứu nên phân tích tác giả mang tính chất khái qt Ngồi phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: Dominic Webb and Matthew Keep (2016), In brief: UK-EU economic Relations, The House of Commons Library, Briefing paper; Pol Morillas (2016), THE BREXIT SCENARIOS: Towards a new UK-EU relationship, documents CIDOB 07.; Prof Dr Eberhard Sandschneider (2014) (Hrsg.), The United Kingdom and the European Union: What would a “Brexit” mean for the EU and other States around the World?,Deutschen Gesellschaft für Auswärtige Politik Đây nghiên cứu đánh giá kiện Brexit Dù vậy, quan hệ Anh – EU trước năm 2016 sách Anh đề cập đến nguồn tư liệu tham khảo cho người viết Như vậy, dù có nhiều nghiên cứu, sách tham khảo liên quan đến đề tài chưa có cơng trình mang tính tổng hợp, chuyên sâu mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hóa – xã hội Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Quá trình gia nhập mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu (1973-2016)” làm đề tài khóa luận Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng đề tài trình gia nhập quan hệ Anh – EU giai đoạn 1973 - 2016 3.2 Nhiệm vụ - Tái lại trình trở thành thành viên Liên minh châu Âu Anh - Phân tích mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu từ năm 1973 đến năm 2016 - Đánh giá mối quan hệ Anh - EU tượng Brexit năm 2016 3.3 Phạm vi ngiên cứu - Về khơng gian: Q trình gia nhập hoạt động Anh EU - Về Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ nước Anh bắt đầu gia nhập năm 1973 đến xả kiện brexit năm 2016 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Trong trình thực khóa luận, người viết nghiêm túc kế thừa mặt tài liệu lý luận cơng trình trước có liên qn đến đề tài Nguồn tài liệu gồm có sách, báo, tạp chí lưu giữ tãi thư viện, viện nghiên cứu luận văn, luận án liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở giới quan phương pháp luận Mác - Lênin, khóa luận sử dụng phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Khóa luân vận dụng phương pháp khoa học liên ngành phương pháp nghiên cứu kinh tế, phương pháp khoa học quan hệ quốc tế, phương pháp cụ thể phương pháp khác Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Bằng việc dựng lại tranh toàn diện trình nước Anh gia nhập EU nước tiến hành chưng cầu ý dân trình rời khỏi EU; đề tài cho thấy tác động yếu tố nước quốc tế thời điểm định đến việc thực thi sách khác quốc gia Đặc biệt, mối quan hệ quốc tế song phương hay đa phương lợi ích quốc gia luôn đặt lên hàng đầu Về mặt thực tiễn: Với nghiên cứu tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đề tài phần cho tìm nguyên nhân việc Anh rời EU tác động, ảnh hưởng tượng cầu ý dân vừa qua Anh, điều 50, Hiệp ước Lisbon áp dụng sau phủ Anh tuyên bố rời khỏi EU quy trình đàm phán bắt đầu Quá trình thương lượng phức tạp liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ nước Anh thành viên EU nhiều khía cạnh từ việc tham gia thị trường chung, quỹ cấu trúc cho khu vực nghèo đến hoạt động trị Khơng dự đốn kết quy trình đàm phán Sự phức tạp hậu Brexit liên quan đến quan hệ Anh quốc gia ngồi EU, từ trước đến dựa vào điều khoản chung EU với quốc gia Lựa chọn rời khỏi EU, Anh phải thiết lập luật chơi với quốc gia EU Brexit coi lựa chọn người Anh tương lai Điều quan trọng Chính phủ Anh cần hướng đến cần giảm thiểu yếu tố tác động quan hệ hợp tác Anh nước EU nước EU Do vậy, nước Anh cần phải tập trung vào đàm phán với EU thời gian nhanh có thể, đồng thời đưa định hướng thương mại với quốc gia châu Âu Đối với Liên minh châu Âu Bất kì thay đổi chế liên minh coi khủng hoảng, quốc gia có kinh tế quan trọng lại định “dứt áo đi” có tác động khơng nhỏ tới toàn thành viên lại Liên minh châu Âu Anh rời EU khiến trật tự ổn định châu Âu bị phá vỡ, để lại EU Anh tình trạng dễ bị tổn thương Nhưng người dân Anh lựa chọn tức chấp nhận mát thiệt hại đương nhiên phải đối mặt với khủng hoảng suy thoái Lựa chọn rời khỏi EU Anh bước thụt lùi lớn nỗ lực tăng cường đoàn kết châu lục sau Thế chiến thứ Hai Phó Thủ tướng Đức kiêm Bộ trưởng Kinh tế Sigmar Gabiriel mô tả trưng cầu dân ý Anh “ ngày tồi tệ với châu Âu” Cựu Thủ tướng Phần Lan Alexander Stubb gọi “cơn ác mộng” mà tỉnh dậy, nước lãnh đạo châu Âu bị sốc trước kết làm rung chuyển liên minh 28 nước Sau kết bỏ phiếu Brexit giới chứng kiến bất ổn trị, xã hội, an ninh sảy ởn Anh, kiện bà Jo Cox, nữ nghị sĩ thuộc Công đảng Anh người ủng hộ việc Anh lại Liên minh châu Âu bị sát hại Cái chết bà cho liên quan đến Brexit Brexit kích hoạt bất ổn trị Anh châu Âu, gây giai đoạn bất ổn tồn cầu Sotland u cầu bỏ phiếu thứ hai việc tách khỏi Anh quan điểm khơng ủng hộ EU gia tăng nước khác Đối với giới Theo đánh giá tác động Brexit Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OEDC), đến năm 2018, Brexit khiến kinh tế Vương quốc Anh giảm gần 1,5% với việc nước lại EU Sau Anh, nước bị ảnh hưởng nặng nề Hà Lan, Luxembourg, Na Uy Thụy Sĩ Sự kiện Brexit gây ảnh hưởng lớn trước với châu Âu Thị trường tài tồn cầu liên thơng đến nhau, nên ảnh hưởng têu cực vùng ảnh hưởng tới vùng khác Qũy tền tệ quốc tế đánh giá, Brexit gây sức ép lớn đến tăng trưởng tồn cầu Khơng dự báo, kết trưng cầu dân ý làm chao đảo thị trường vốn tài toàn giới Chiến thắng phe rời khiến nhà đầu tư tồn cầu bất an tìm đến nơi trú ẩn an toàn thường gặp Chỉ hai ngày cuối tháng 6, thị trường chứng khoán giới tới 3.000 tỷ USD Con số khủng kiếp so với tổn thất khủng hoảng tài năm 2008 gây Mặc dù thị trường tài giới phục hồi đôi chút, chưa thực vận hành ổn định bối cảnh giới lập pháp nước tuyên bố thực biện pháp cần thiết để bảo vệ kinh tế Theo phân tch chuyên gia kinh tế, với tác động têu cực mang tính hệ thống lên tự tài chính, thương mại dịch chuyển lao động, Brexit đánh dấu bước thụt lùi lớn tồn cầu hóa Những tác hại Brexit khơng lan nhanh khủng hoảng tài trực tiếp, khủng hoảng tài châu Á năm 1997-1998 hay khủng hoảng tài năm 2008 Tuy nhiên, hệ không lắng xuống tương lai gần Bên cạnh đó, dàn xếp thương mại tài nhập cư Vương Quốc Anh rắc rối ăn sâu nên đàm phán lại cách nhanh chóng Trong q trình đó, nhiều giao dịch hàng hóa, dịch vụ tài sản tài có khả bị tạm ngừng Một thời kì bất định thị trường vốn tồn cầu sảy Brexit làm gia tăng quan điểm chủ nghĩa dân tộc cực đoan hay phản kháng phe cực hữu tất nhiên điều đe dọa đến dân chủ Brexit thắng hiển nhiên gây tnh trạng bất ổn châu Âu, giống đầu năm 1950 Tuy nhiên, nước Anh lại Liên minh Châu Âu nhiều người chơng mong điều tồi tệ sảy ra, tnh trạng châu Âu khơng có thay đổi so với trước Brexit Chính thế, châu Âu cần phải xem xét lại tồn diện, tổng kết chọn chưa chọn, hay dũng cảm tiến hành cải cách liên quan đến thể chế Khi Anh rời khỏi EU, việc đại diện cho bước lùi hội nhập quốc tế toàn cầu hóa, chủ nghĩa dân tộc hay chủ nghĩa địa phát triển mạnh mẽ phản ứng trước mặt trái tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Đây điều đáng lo ngại khơng tượng Anh hay châu Âu mà diễn số nới khác, tiêu biểu Mỹ Khi Anh rời EU, cán cân quyền lực giới dịch chuyển nhiều, chưa tới mức hình thành trật tự giới Khi khơng có Anh, quy mô kinh tế sụt gỉam gần 3.000 tỉ USD, kinh tế lớn hai giới sau Mỹ Về trị an ninh Vai trò EU suy giảm nhiều, với thành viên lại, EU có tếng nói quan trọng nhiều vấn đề tồn cầu Tuy nhiên, điều thay đổi EU không giải triệt để khủng hoảng khiến số thành viên khác nối gót Anh rời khỏi EU Tiểu kết Về Chính trị, quân sự, ngoại giao Từ xưa đến Liên minh châu Âu vấn đề trung tâm sách đối ngoại Vương Quốc Anh Quan hệ Anh - EU suốt 43 năm qua xem mối quan hệ đầy mâu thuẫn Về Kinh tế, Liên minh châu Âu Vương quốc Anh đối tác kinh tế quan trọng Về Văn hóa - xã hội, sách nhập cư Anh, đời sống kinh tế khả quan nước Anh thu hút nhiều người châu Âu sang sinh sống gánh nặng phúc lợi xã hội tạo khó khăn cho đất nước Tuy nhiên, q trình phát triển hội nhập châu Âu này, lợi ích quốc gia, lợi ích khu vực bị cọ xát gay gắt, tồn hai xu hướng; hướng tâm ly tâm Xu hướng ly tâm ngày thể rõ, đặc biệt Anh Và cuối cùng, Anh lựa chọn đường rời bỏ tổ chức năm 2016 Trong suốt 40 năm qua, mối quan hệ Anh – EU coi “một hôn nhân nhiều lí trí tình cảm” KẾT LUẬN Anh quốc gia có bề bày truyền thống châu Âu tư tưởng lại không nằm châu Âu Yếu tố lịch sử, địa lí văn hóa tạo nên tnh cách khác Anh so với quốc gia “lục địa già” Người Anh ln có tâm trạng hồi nghi châu Âu, chí cá biệt có cá nhân xem thường châu Âu đòi nước Anh phải rời khỏi châu Âu Nước Anh phải trải qua trình đàm phán lâu dài khó khăn để gia nhập EU vào nm 1973 Tuy nhiên, sau đó, người Anh lại nghi ngờ liên minh muốn rời EU sau năm Kết nửa số người dân Anh đồng ý lại EU Sự gia nhập Anh EU hình thành nên trụ cột tổ chức khu vực thành công giới Từ năm 1973 đến năm 2016, mối quan hệ hợp tác Anh – EU thể tất lĩnh vực Về trị, ngoại giao Anh ln coi EU phần quan trọng sách ngoại giao mình, EU xem trọng mối quan hệ với Anh - thành viên EU thành viên Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Tuy nhiên, có thời gian, quan điểm trị có phần khác Về quan hệ kinh tế, Anh – EU đối tác thương mại, đầu tư quan trọng Mặc dù có thời điểm châu Âu bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng nợ công mối quan hệ kinh tế đạt nhiều kết tích cực Trên lĩnh vực hợp tác khác quốc phòng an ninh, văn hóa, xã hội, 43 năm thành viên EU, Anh ln có đóng góp thiết thực vào sách chung EU Sự nước Anh khỏi EU có dự báo trước để lại tác động lớn Dù vậy, lựa chọn người dân Anh bối cảnh lịch sử có nhiều diễn biến phức tạp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Brexit cú sốc tác động, Tạp chí Cộng sản, số 331 ngày 25/7/2016, tr3-38 Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (MUTRAP)(2015), Sổ tay tổng quan sách thương mại liên minh châu Âu, Hà Nội Đặng Minh Đức (cb) (2010), Chính sách cạnh tranh Liên minh Châu Âu bối cảnh phát triển mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đặng Minh Đức (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động Nghị viện Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Hồng Hạnh (2010), Chính sách đối ngoại an ninh chung Liên minh Châu Âu (CFSP) số vấn đề khả thực thi, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 1, Tr.3-11 Đỗ Tá Khánh (cb) (2013), Chính sách phát triển Vương quốc Anh sau suy thoái kinh tế toàn cầu kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Huy Khoát (2004), Kinh tế sách EU mở rộng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Ngọc (1995), Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kim Ngọc (1996), Tiến trình thống tiền tệ EU, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Norman Davies (2012), Lịch sử châu Âu, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 11 Đinh Công Tuấn (2004), Đồng EURO tác động đến kinh tế giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Đinh Công Tuấn (cb) (2011), Liên minh Châu Âu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Thị Vinh ( 2011), Chủ nghĩa tư cuối kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI cách tiếp cận từ lịch sử, NxbĐại Học Sư Phạm, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 14 Bank of England (2015), EU membership and the Bank of England 15 Bojana Perisic (2010), Britain and Europe: a History of Difficult Relations, Institute for Cultural Diplomacy, Berlin 16 Dominic Webb and Matthew Keep (2016), In brief: UK-EU economic Relations, The House of Commons Library, Briefing paper 17 ONS (2015) How Important is the European Union to UK Trade and Investment?, Office for National Statistics 18 Pain, N and G Young (2004) The Macroeconomic Efect of UK Withdrawal from the EU, Economic Modelling 21: 387-408 19 Pol Morillas (2016), THE BREXIT SCENARIOS: Towards a new UK- EU relationship, documents CIDOB 07 20 Prof Dr Eberhard Sandschneider (2014) (Hrsg.), The United Kingdom and the European Union: What would a “Brexit” mean for the EU and other States around the World?,Deutschen Gesellschaf für Auswärtige Politik 21 The Centre for Economic Performance (CEP) (2016) The consequences of Brexit for UK trade and living standards, London School of Economics and Politcal Science 22 Richard G Whitman (2016), The UK and EU foreign, security and defence policy after Brexit: integrated, associated or detached? Natonal Institute Economic Review 238(1), pp.43-50 23 Wadsworth, J (2015) Immigration and the UK Labour Market, Centre for Economic Performance Election Analysis No (htp://cep.lse.ac.uk/pubs/download/EA019.pdf) Tài liệu Internet 24 https://www.thenewfederalist.eu 25 http://www.eurostar.com/ 26 http://www.bbc.com/new/uk-politics-eu 27 https://ukdefencejournal.org.uk 28 http://euap.hkbu.edu.hk 29 http://www.nationalarchives.gov.uk/ 30 http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/20160105160709/htp://w ww ons.gov.uk/ons/rel/international-transactions/outward-foreignaffiliates- statistics/how-important-is-the-european-union-to-uk-tradeand- investment-/sty-eu.html PHỤ LỤC Hình 1: Tóm tắt quan hệ Anh – EU (1973 – 2017) Hình 2: Một số kiện 43 năm quan hệ Anh – Eu Hình 3: Quy trình gia nhập Liên minh châu Âu Nguồn: http://infographic.vn/quy-trinh-gia-nhap-lien-minh-chau-au.html ... Quá trình nước Anh gia nhập Liên minh châu Âu Chương 2: Mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu (1973 – 2016) CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH NƯỚC ANH GIA NHẬP LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Sự đời hoạt động Liên minh. .. chun sâu mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội Vì vậy, tác giả định chọn đề tài Quá trình gia nhập mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu (1973- 2016) ... tượng đề tài trình gia nhập quan hệ Anh – EU giai đoạn 1973 - 2016 3.2 Nhiệm vụ - Tái lại trình trở thành thành viên Liên minh châu Âu Anh - Phân tích mối quan hệ Anh với Liên minh châu Âu từ năm

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (MUTRAP)(2015), Sổ tay tổng quan chính sách thương mại của liên minh châu Âu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu"(MUTRAP)(2015), Sổ tay tổng quan chính sách thương mại của liênminh châu Âu
Tác giả: Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (MUTRAP)
Năm: 2015
3. Đặng Minh Đức (cb) (2010), Chính sách cạnh tranh của Liên minh Châu Âu trong bối cảnh phát triển mới, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Minh Đức (cb) (2010)
Tác giả: Đặng Minh Đức (cb)
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2010
4. Đặng Minh Đức (2013), Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động của Nghị viện Châu Âu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Minh Đức (2013), "Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động của Nghịviện Châu Âu
Tác giả: Đặng Minh Đức
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2013
5. Bùi Hồng Hạnh (2010), Chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh Châu Âu (CFSP) một số vấn đề và khả năng thực thi, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 1, Tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại và an ninh chung củaLiên minh Châu Âu (CFSP) một số vấn đề và khả năng thực thi
Tác giả: Bùi Hồng Hạnh
Năm: 2010
6. Đỗ Tá Khánh (cb) (2013), Chính sách phát triển của Vương quốc Anh sau suy thoái kinh tế toàn cầu và kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển của Vương quốc Anhsau suy thoái kinh tế toàn cầu và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tá Khánh (cb)
Nhà XB: Nxb. Khoahọc xã hội
Năm: 2013
7. Bùi Huy Khoát (2004), Kinh tế và chính sách của EU mở rộng, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và chính sách của EU mở rộng, Nxb."Khoa học xã hội
Tác giả: Bùi Huy Khoát
Nhà XB: Nxb."Khoa học xã hội"
Năm: 2004
8. Đào Duy Ngọc (1995), Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Ngọc (1995), "Liên minh châu Âu
Tác giả: Đào Duy Ngọc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
9. Kim Ngọc (1996), Tiến trình thống nhất tiền tệ EU, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thống nhất tiền tệ EU
Tác giả: Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1996
10. Norman Davies (2012), Lịch sử châu Âu, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử châu Âu
Tác giả: Norman Davies
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2012
12. Đinh Công Tuấn (cb) (2011), Liên minh Châu Âu hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên minh Châu Âu hai thập niên đầu thếkỷ XXI
Tác giả: Đinh Công Tuấn (cb)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2011
13. Trần Thị Vinh ( 2011), Chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XX và thập niên đầu thế kỉ XXI một cách tiếp cận từ lịch sử, NxbĐại Học Sư Phạm, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XX và thập niênđầu thế kỉ XXI một cách tiếp cận từ lịch sử
Nhà XB: NxbĐại Học Sư Phạm
15. Bojana Perisic (2010), Britain and Europe: a History of Difficult Relations, Institute for Cultural Diplomacy, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Britain and Europe: a History of DifficultRelations, Institute for Cultural Diplomacy
Tác giả: Bojana Perisic
Năm: 2010
16. Dominic Webb and Matthew Keep (2016), In brief: UK-EU economic Relations, The House of Commons Library, Briefing paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: In brief: UK-EU economicRelations
Tác giả: Dominic Webb and Matthew Keep
Năm: 2016
17. ONS (2015) How Important is the European Union to UK Trade and Investment?, Office for National Statistics Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Important is the European Union to UK Trade andInvestment
18. Pain, N. and G. Young (2004) The Macroeconomic Efect of UK Withdrawal from the EU, Economic Modelling 21: 387-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Macroeconomic Efect of UKWithdrawal from the EU
19. Pol Morillas (2016), THE BREXIT SCENARIOS: Towards a new UK- EU relationship, documents CIDOB 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: THE BREXIT SCENARIOS: Towards a new UK- EUrelationship
Tác giả: Pol Morillas
Năm: 2016
20. Prof. Dr. Eberhard Sandschneider (2014) (Hrsg.), The United Kingdom and the European Union: What would a “Brexit” mean for the EU and other States around the World?,Deutschen Gesellschaf fỹr Auswọrtige Politik Sách, tạp chí
Tiêu đề: The United Kingdomand the European Union: What would a “Brexit” mean for the EU andother States around the World
21. The Centre for Economic Performance (CEP) (2016) The consequences of Brexit for UK trade and living standards, London School of Economics and Politcal Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: The consequencesof Brexit for UK trade and living standards
22. Richard G. Whitman (2016), The UK and EU foreign, security and defence policy after Brexit: integrated, associated or detached? Natonal Institute Economic Review 238(1), pp.43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The UK and EU foreign, security anddefence policy after Brexit: integrated, associated or detached
Tác giả: Richard G. Whitman
Năm: 2016
23. Wadsworth, J. (2015) Immigration and the UK Labour Market, Centre for Economic Performance Election Analysis No. 1( h t p : / / ce p . l s e.ac. u k / p u bs / d o wn l o a d / EA0 1 9 .p d f).Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Immigration and the UK Labour Marke

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w