Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
8,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC HOÀNG VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG RỄ CÂY PHONG QUỲ SAPA (Anemone chapaensis Gagnep.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC HOÀNG VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG RỄ CÂY PHONG QUỲ SAPA (Anemone chapaensis Gagnep.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa : QH.2012.Y Người hướng dẫn ThS HÀ THỊ THANH HƯƠNG PGS.TS PHƯƠNG THIỆN THƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ThS Hà Thị Thanh Hương, Giảng viên Bộ môn Dược liệu - Dược cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS.TS Phương Thiện Thương - Trưởng Khoa Hố Phân Tích -Tiêu Chuẩn, Viện Dược liệu, Bộ Y tế trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Vũ Đức Lợi tận tình hướng dẫn bảo em q trình thực khóa luận Em xin đặc biệt cảm ơn anh ThS.Nguyễn Ngọc Hiếu giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị khoa Hóa phân tích – Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận, dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cảm ơn bạn Phạm Giang Nam đồng hành suốt thời gian làm thực nghiệm Viện Dược Liệu Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè ln theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Văn Hùng DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BuOH n-Buthanol 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance C-NMR DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectroscopy EtOAc Ethyl acetate GF254 Gypsum fluorescent 254nm Proton Nuclear Magnetic Resonance H-NMR HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence MeOH Metanol MS Mass Spectroscopy RP18 Reverse Phase C-18 SKLM Sắc ký lớp mỏng s singlet d doublet dd double doublet brs broadsinglet m multiplet DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Khối lượng cắn phân đoạn dịch chiết ethanol rễ Phong quỳ Sa Pa 16 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất PQRB PQRB 28-29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1: Một số Flavonoid Hình 1.2: Một số saponin tách từ Anemone amurensis (Korsh.) Kom Hình 1.3: Một số saponin tách từ Anemone anhuiensis Y K YANG, N WANG et W C YE Hình 1.4: Một số saponin tách từ Anemone begoniifolia H.Lév & Vaniot 5 Hình 1.5: Một số saponin tách từ Anemone coronaria L Hình 1.6: Một số saponin tách từ Anemone hupehensis LEM var japonica (THUNB.) BOWLES et STEARN Hình 1.7: Một số saponin tách từ Anemone raddeana Regel Hình 1.8: Một số saponin tách từ Anemone rivularis var flore- minore Maxim Hình 1.9: Một số saponin tách từ Anemone tomentosa (Maxim.) C.Pei 10 Hình 1.10: Một số saponin tách từ Anemone tomentosa (Maxim.) C.Pei 11 Hình 1.11: Tiêu thực vật Anemone chapaensis Gagnep 12 Hình 1.12: Ảnh chụp rễ Phong Quỳ Sapa (Anemone chapaensis Gagnep.) 10 13 Hình 1.13: Phong quỳ Sa Pa Anemone chapaensis Gagnep 10 14 Hình 2.1: Sơ đồ trình chiết xuất Rễ Phong quỳ Sapa 13 15 Hình 3.1 : Sơ đồ phân lập số hợp chất từ phân đoạn BuOH rễ Phong quỳ Sapa 17 16 Hình 3.2: tín hiệu methyl mũi đơn 18 17 Hình 3.3: Tín hiệu CH3 phổ DEPT 18 18 Hình 3.4: Phổ 13C-NMR : Tín hiệu olefin cacboxylic 19 19 Hình 3.5: Phổ 1H-NMR : protons anomer hợp chất PQRB 20 20 Hình 3.6: Phổ 1H-NMR : proton anomer hợp chất PQRB 20 21 Hình 3.7: Các tương tác phổ HMBC hợp chất PQRB 21 22 Hình 3.8: Cấu trúc hóa học hợp chất PQRB (Huzhangoside A) 22 23 Hình 3.9: tín hiệu methyl mũi đơn 23 24 Hình 3.10: Phổ DEPT : Tín hiệu CH3 23 25 Hình 3.11: Phổ 13C-NMR : Tín hiệu olefin cacboxylic 24 26 Hình 3.12: Cấu trúc khung oleanan 25 27 Hình 3.13: Phổ 1H-NMR: proton anomers hợp chất PQRB 25 28 Hình 3.14: Phổ HMBC hợp chất PQRB 26 29 Hình 3.15: Cấu trúc hóa học hợp chất PQRB (Huzhangoside C) 27 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ CHI Anemone 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY PHONG QUỲ SA PA (Anemone chapaensis Gagnep.) CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.2 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Hóa chất dung môi 11 2.2.2 Thiết bị, máy móc, dụng cụ 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Phương pháp xử lý mẫu chiết xuất 12 2.3.2 Phương pháp phân lập 14 2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học 14 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Kết chiết xuất cao toàn phần phân đoạn 15 3.1.1 Lấy mẫu xác định độ ẩm 15 3.1.2 Chiết xuất 15 3.2 Kết phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ rễ Phong quỳ Sapa 16 3.2.1 Phân lập số hợp chất rễ Phong quỳ Sa Pa 16 3.2.2 Nhận dạng chất phân lập 18 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 30 4.1 Về chiết xuất cao toàn phần phân đoạn từ phần rễ Phong quỳ Sa Pa 30 4.2 Về phân lập xác định cấu trúc hợp chất 30 KẾT LUẬN 31 KIẾN NGHỊ 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm quanh năm nên Việt Nam có hệ sinh thái vơ phong phú đa dạng; với tiềm to lớn tài nguyên dược liệu (thực vật, động vật, khống vật) nói chung tài ngun thuốc nói riêng Hiện lượng lớn hợp chất thiên nhiên sàng lọc phân lập từ động thực vật, chúng chứng minh giá trị khả chữa bệnh cho người, công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm Trải qua hàng nghìn năm, kinh nghiệm sử dụng cỏ chữa bệnh dân gian, thuốc cổ phương, chân truyền cha ông ta đúc kết truyền lại; nguồn kiến thức quý báu mà cần đầu tư nghiên cứu ứng dụng; xu hướng mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu dược phẩm, thực vật học Ở độ cao 1500-1800m, đèo Hồng Liên thuộc Ơ Qui Hồ huyện Sapa tỉnh Lào Cai quanh năm mây mù độ ẩm lớn; nơi có lồi thực vật nhà thực vật Pháp Gagnepain mơ tả lần năm 1929 [11] mang tên gọi Phong quỳ Sapa (Anemone chapaensis Gagnep.) Kinh nghiệm dân gian địa phương cho thấy rễ Phong quỳ Sapa người dân sử dụng để chữa bệnh viêm họng, viêm túi mật, đau dày, đau răng, phong thấp , xương khớp đau nhức Mặc dù đánh giá có nhiều tiềm khai thác cho mục đích chữa bệnh , có số nghiên cứu đặc điểm thực vật, tác dụng sinh học thành phần hóa học phần mặt đất Phong quỳ Sapa Với mục đích tìm hiểu thành phần hóa học rễ Phong quỳ Sa Pa, đặc hữu địa phương, để góp phần vào việc khai thác bảo tồn phát triển loài này, đề xuất thực đề tài: “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG RỄ CÂY PHONG QUỲ SAPA (Anemone chapaensis Gagnep.)” với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học 1-2 chất rễ Phong quỳ Sa Pa (Anemone chapaensis Gagnep.) CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI Anemone 1.1.1 Thực vật học - Vị trí phân loại Chi Anemone thuộc họ Hoàng Liên (Ranunculaceae), Hoàng Liên (Ranunculales), lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) [2], [3] - Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống nhiều năm, gốc thành củ, có thân rễ mọc thành bụi Lá mọc so le, bị chia cắt sâu nhiều hay Hoa đều, đơn độc hay thường thành tán có bao chung gồm chét Đài dạng cánh, có màu trắng, vàng, đỏ lam, 5-10 phiến; tràng khơng có; nhị nhiều, nỗn có vòi nhụy Quả bế, đơn hạt, rời, tập hợp thành đầu [3] - Phân bố Phân bố chủ yếu miền bắc Ấn Độ, Nepal, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Bắc Mỹ… [13,30]; chi Anemone có khoảng 120-150 lồi [4,27,11], phát Trung Quốc khoảng 50 lồi Chi Anemone hay Phong quỳ Việt Nam, xuất nhiều tỉnh vùng núi phía Bắc như: Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang vùng núi cao miền trung [1], [2], [3] Việt Nam có 05 lồi A japonica, A rivularis, A chapaensis, A polilanei, A sumatrana, có 02 lồi nghiên cứu nhiều A japonica A rivularis [11], [2], [13], [5] 1.1.2 Thành phần hóa học Thành phần hóa học loài thuộc chi Anemone saponin flavonoid rễ loài Anemone tomentosa, Anemone rivularis, Anemone altaica, Anemone amurensis, Anemone anhuiensis, Anemone begoniifolia, Anemone coronaria, Anemone flaccida var hofengensis, Anemone hupehensis, Anemone raddeana, Anemone taipaiensis [8,14,15,17,18,20-23,31-34] Ngồi lồi Anemone chứa diterpenoid glycosid, coumarin, số acid béo [7] 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 24.56 24.14 24.04 26.34 27.28 28.94 28.59 31.56 33.94 33.50 33.30 34.91 37.93 40.75 40.31 40.08 42.94 42.53 49.51 49.34 49.17 49.00 48.83 48.66 48.49 48.09 47.26 PQRB3-MeOD-C13CPD 25 24 ppm PQRB3-MeOD-C13CPD&DEPT DEPT90 200 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 ppm 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 ppm 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 ppm 190 DEPT135 CH&CH3 CH2 200 C13CPD 200 PQRB3-MeOD-C13CPD&DEPT DEPT90 105 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 ppm 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 ppm 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 ppm 100 DEPT135 CH&CH3 CH2 105 C13CPD 105 5.5 5.0 4.5 4.0 3.0 2.5 2.0 PQRB3-MeOD-HMBC 3.5 1.5 1.0 ppm 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 ppm 5.5 5.4 5.3 5.2 5.0 4.9 4.8 4.7 PQRB3-MeOD-HMBC 5.1 4.6 4.5 4.4 ppm 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180 ppm 5.4 5.3 5.2 5.1 4.9 4.8 4.7 PQRB3-MeOD-HMBC 5.0 4.6 4.5 4.4 ppm 65 70 75 80 85 90 ppm PQRB3-MeOD-HMBC 5.4 5.2 5.0 4.8 4.6 4.4 4.2 4.0 3.8 3.6 3.4 3.2 3.0 ppm 15 20 25 30 35 40 45 50 55 ppm 4.2 4.1 4.0 3.9 3.7 3.6 3.5 3.4 PQRB3-MeOD-HMBC 3.8 3.3 3.2 3.1 ppm 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 ppm 3.0 2.8 2.6 2.4 2.0 1.8 1.6 1.4 PQRB3-MeOD-HMBC 2.2 1.2 1.0 0.8 ppm 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 135 140 145 150 155 160 165 170 175 180 ppm 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 1.3 1.2 1.1 1.0 PQRB3-MeOD-HMBC 1.4 0.9 0.8 0.7 ppm 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 ppm 1.20 1.15 1.10 1.00 0.95 0.90 PQRB3-MeOD-HMBC 1.05 0.85 0.80 ppm 20 25 30 35 40 45 50 55 ppm 5.5 5.0 4.5 3.5 3.0 2.5 2.0 PQRB3-MeOD-HSQC 4.0 1.5 1.0 ppm 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125 130 ppm 5.4 5.2 5.0 4.8 4.4 4.2 4.0 3.8 PQRB3-MeOD-HSQC 4.6 3.6 3.4 3.2 ppm 90 95 100 105 110 115 120 125 ppm 4.2 4.0 3.6 3.4 PQRB3-MeOD-HSQC 3.8 3.2 3.0 ppm 65 70 75 80 85 90 ppm 3.0 2.8 2.6 2.4 2.2 1.8 1.6 1.4 PQRB3-MeOD-HSQC 2.0 1.2 1.0 0.8 0.6 ppm 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 ppm ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC HOÀNG VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG RỄ CÂY PHONG QUỲ SAPA (Anemone chapaensis Gagnep. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa :... PHẦN HÓA HỌC TRONG RỄ CÂY PHONG QUỲ SAPA (Anemone chapaensis Gagnep. ) với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học 1-2 chất rễ Phong quỳ Sa Pa (Anemone chapaensis Gagnep. ) CHƯƠNG... rễ [13], [1], [11] 1.2.2 Thành phần hóa học tác dụng sinh học Hiện có số nghiên cứu đặc điểm thực vật , thành phần hoá học tác dụng sinh học phần mặt đất Phong quỳ Sa Pa (Anemone chapaensis Gagnep. )