1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học trong lá cây sống đời ở quảng ngãi

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG LÁ CÂY SỐNG ĐỜI Ở QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chƣơng 1- TỔNG QUAN 1.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 1.1.1 Giới thiệu họ bỏng 1.1.1.1 Sơ lƣợc họ 1.1.1.2 Một số loại thuộc họ bỏng 1.1.2 Giới thiệu số loại thuộc chi Kalanchoe 1.1.3 Sơ lƣợc sống đời 1.1.3.1 Nguồn gốc, thân tên gọi 1.1.3.2 Đặc điểm sống đời 1.1.4 Công dụng sống đời 1.1.4.1 Giới thiệu số thuốc dùng sống đời nƣớc ta 1.1.4.2 Công dụng sống đời nƣớc giới 11 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT THỰC NGHIỆM 14 1.2.1 Xác định số tiêu lý hóa 14 1.2.1.1 Độ ẩm, hàm lƣợng tro 14 1.2.1.2 Xác định hàm lƣợng kim loại 15 1.2.2 Chiết xuất 17 1.2.2.1 Nguyên tắc chiết xuất (ly trích) 17 1.2.2.2 Chiết chất rắn 20 1.2.2.3 Yêu cầu dung môi hữu sử dụng 21 1.2.3 Phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 22 1.2.3.1 Định nghĩa 22 1.2.3.2 Ứng dụng 22 1.2.3.3 Chu trình hoạt động 22 1.2.4 Thử hoạt tính sinh học 24 1.2.4.1 Thử hoạt tính kháng sinh vật kiểm định 24 1.2.4.2 Thử hoạt tính kháng oxi hóa 25 Chƣơng – NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 27 2.1 THU NGUYÊN LIỆU 27 2.2 XỬ LÍ NGUYÊN LIỆU 27 2.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÝ HÓA 28 2.3.1 Xác định độ ẩm 29 2.3.1.1 Xác định độ ẩm tƣơi 29 2.3.1.2 Xác định độ ẩm khô 29 2.3.2 Xác định hàm lƣợng tro sống đời 29 2.3.3 Xác định hàm lƣợng kim loại 30 2.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT 30 2.4.1 Khảo sát chiết chƣng ninh dung dịch KOH 30 2.4.1.1 Yếu tố thời gian 30 2.4.1.2 Yếu tố rắn/lỏng 31 2.4.2 Khảo sát chiết soxhlet dung môi hexan 31 2.4.2.1 Yếu tố thời gian 31 2.4.2.2 Yếu tố rắn/lỏng 32 2.4.3 Khảo sát chiết soxhlet dung môi clorofom 32 2.4.3.1 Yếu tố thời gian 32 2.4.3.2 Yếu tố rắn/lỏng 33 2.4.4 Khảo sát chiết soxhlet dung môi metanol 33 2.4.4.1 Yếu tố thời gian 33 2.4.4.2 Yếu tố rắn/lỏng 33 2.5 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 34 2.5.1 Chƣng ninh mẫu tƣơi 34 2.5.2 Chiết soxhlet mẫu khô 36 2.5.2.1 Chiết soxhlet dung môi hexan 36 2.5.2.2 Chiết soxhlet dung môi clorofom 37 2.5.2.3 Chiết soxhlet dung môi metanol 38 2.6 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 38 2.6.1 Thử hoạt tính kháng sinh 39 2.6.2 Thử hoạt tính kháng oxi hóa 39 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÝ HÓA 40 3.1.1 Xác định độ ẩm 40 3.1.1.1 Xác định độ ẩm tƣơi 40 3.1.1.2 Xác định độ ẩm khô 40 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro sống đời 41 3.1.3 Xác định hàm lƣợng kim loại 42 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT 42 3.2.1 Khảo sát chiết chƣng ninh dung dịch KOH 42 3.2.1.1 Yếu tố thời gian 42 3.2.1.2 Yếu tố rắn/lỏng 43 3.2.2 Khảo sát chiết soxhlet dung môi hexan 44 3.2.2.1 Yếu tố thời gian 44 3.2.2.2 Yếu tố rắn/lỏng 44 3.2.3 Khảo sát chiết soxhlet dung môi clorofom 45 3.2.3.1 Yếu tố thời gian 45 3.2.3.2 Yếu tố rắn/lỏng 45 3.2.4 Khảo sát chiết soxhlet dung môi metanol 46 3.2.4.1 Yếu tố thời gian 46 3.2.4.2 Yếu tố rắn/lỏng 47 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC 47 3.3.1 Chƣng ninh mẫu tƣơi dung dịch KOH 47 3.3.2 Chiết soxhlet dung môi hexan 53 3.3.3 Chiết soxhlet dung môi clorofom 59 3.3.4 Chiết soxhlet dung môi metanol 65 3.3.5 Nhận xét chung 74 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 74 3.4.1 Thử hoạt tính kháng sinh 74 3.4.2 Thử hoạt tính kháng oxi hóa 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử DPPH 1,1–diphenyl–2–picrylhydratzyl GABA Axit gamma aminobutyric GC-MS Sắc kí khí ghép khối phổ GLC Sắc kí khí lỏng GSC Sắc kí khí rắn MS Khối phổ Chữ viết tắt QĐ- BYT Quyết định Bộ Y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiểu bảng Tên bảng Trang 3.1 Kết xác định độ ẩm sống đời tƣơi 40 3.2 Kết xác định độ ẩm sống đời khô 41 3.3 Kết xác định hàm lƣợng tro sống đời khô 41 3.4 Bảng hàm lƣợng số kim loại sống đời 42 3.5 Kết khảo sát yếu tố thời gian chiết chƣng ninh 43 dung dịch KOH 3.6 Kết khảo sát yếu tố rắn/lỏng chiết chƣng ninh 43 dung dịch KOH 3.7 Kết khảo sát yếu tố thời gian chiết soxhlet 44 dung môi hexan 3.8 Kết khảo sát yếu tố rắn/lỏng chiết soxhlet 45 dung môi hexan 3.9 Kết khảo sát yếu tố thời gian chiết soxhlet 45 dung môi clorofom 3.10 Kết khảo sát yếu tố rắn/lỏng chiết soxhlet 46 dung môi clorofom 3.11 Kết khảo sát yếu tố thời gian chiết soxhlet 46 dung môi metanol 3.12 Kết khảo sát yếu tố rắn/lỏng chiết soxhlet 47 dung môi metanol 3.13 Tên công thức cấu tạo thu gọn cấu tử dịch chiết sống đời tƣơi chƣng ninh dung dịch KOH 50 3.14 Tên công thức cấu tạo thu gọn cấu tử 55 dịch chiết sống đời dung môi hexan 3.15 Tên công thức cấu tạo thu gọn cấu tử 61 dịch chiết sống đời dung môi clorofom 3.16 Tên công thức cấu tạo thu gọn cấu tử dịch chiết sống đời dung môi metanol 68 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Lá sống đời 1.2 Crassula capitella 1.3 Cotyledon orbiculata 1.4 Echeveria elegans 1.5 Kalanchoe eriophylla 1.6 Sempervivum tectorum 1.7 Cây bồn thảo 1.8 Echeveria glauca Baker E.Walther.: Donkey Tail, Burro Tail 1.9 Sedum morganianum 1.10 Cây trƣờng sinh vằn 1.11 Cây Kalanchoe daigremontiana 1.12 Cây trƣờng sinh xẻ 1.13 Cây trƣờng sinh xuân 1.14 Cây trƣờng sinh nguyên 1.15 Cây Kalanchoe mortagei Raym 1.16 Cây trƣờng sinh lông chim 1.17 Cây trƣờng sinh ống 1.18 Tủ sấy 14 1.19 Máy quang phổ AAS 16 1.20 Máy cô quay dung môi 21 1.21 Cấu trúc khối máy sắc kí khí 22 1.22 Hệ thống GC-MS 24 2.1 Hoa sống đời 27 2.2 Cây sống đời 27 79 Hình 3.11 : Các cấu tử dịch chiết sống đời dung môi metanol 80 Bảng 3.16: Tên công thức cấu tạo thu gọn cấu tử dịch chiết sống đời dung môi metanol TT Chất Công thức cấu tạo O Acetaldehyde, phenyl- OH OH Erythritol OH OH O 4H-Pyran-43 one,2,3- dihydro- OH OH 3,5-dihydroxy-6methyl- O OH 7-Norbornanol 2,6,11Trimethyldodecane 2(4H)- O Benzofuraranone,5, O 5,7,7a tetrahydro4,4,7a- Trimethyl- Hexadecane O Silver caprylate OH 81 O 2-Cyclohexaxen-19 one, 4-(2oxopropyl)O 10 Heptadecane 11 Tetradecanoic acid O OH 12 Hexadecane,7,9dimethyl3,7,11,15- 13 OH Tetramethyl-2hexadecene-1-ol 2- 14 O Pentadecanone,6,10 ,14-Trimethyl- 15 Octadecanal 16 3-Octadecyne 17 Nonadecane 18 Hexadecanoic acid,methyl ester O O O 82 O 19 Hexadecanoic acid OH 20 21 Heineicosane O 9-Octadecynoic acid, Metyl ester O OH 22 Phytol 9, 1223 O Octadecadienoic OH acid (Z,Z)O 24 Octadecanoic acid OH 25 Tricosane 4,8,12,1626 Tetramethylheptade can-4-olide O O O 27 Eicosanoic acid OH 83 28 O Docosanoic acid, methyl ester O Bis(2-ethylhexyl) phthalate 29 O O O O 30 9-Hexacosene 31 Urs-12-ene 32 Squalene 33 Chƣa định danh 34 Chƣa định danh 84 Naphthalene,1-(135 decylundecyl)Deca hydro 36 Cyclohexane,1,3didecylO 37 Gamma-Tocopherol OH 38 Cholesta -4,6-dien3-ol,(3.Beta.)- OH 3.alpha.,7.Beta.39 Dihydroxy-5.Beta.,Epoxycholestane O 40 Vitamin E OH 85 Hình 3.12 : Cấu tử có hàm lƣợng cao dịch chiết soxlet sống đời dung môi metanol Nhận xét: Khi chiết dung môi metanol, đƣợc 40 cấu tử, định danh đƣợc 38 cấu tử Một số cấu tử có hàm lƣợng cao nhƣ: hexadecanoic acid chiếm 37,13%, 9,12- octadecadienoic acid (Z,Z)- chiếm 13,97%, octadecanoic acid chiếm 5,96% Trong cấu tử có hàm lƣợng cao hexadecanoic acid chiếm 37,13% Trong dịch chiết có hợp chất erythritol chiếm 3,74% chất làm khơng có lƣợng, khơng làm tăng insulin, không làm tăng đƣờng huyết, thực phẩm, dƣợc phẩm dành cho ngƣời tiểu đƣờng, béo phì Có hợp chất gamma tocopherol chiếm 0,91% chất chống viêm, chống xơ vữa động mạch, ngăn ngừa trình lão hóa, ngăn ngừa đột quỵ, ức chế tăng trƣởng tế bào ung thƣ nhƣ: ung thƣ ruột kết, ung thƣ tuyến tiền liệt, vú, phổi… ngồi cịn có hợp chất squalene chiếm 5,18%, vitamin E chiếm 1,98% 86 3.3.5 Nhận xét chung Số lƣợng cấu tử dịch chiết sống đời tƣơi chƣng ninh dung dịch KOH chiết lại etylaxetat Đối với dịch chiết soxhlet sống đời khô, dung môi clorofom định danh đƣợc nhiều cấu tử dung mơi hexan, số có cấu tử giống với cấu tử định danh đƣợc hexan Số lƣợng cấu tử dung môi metanol lớn định danh đƣợc 40 cấu tử cao hexan clorofom Trong số có cấu tử giống với cấu tử định danh đƣợc hexan clorofom Ta thấy tăng độ phân cực dung mơi lên số lƣợng cấu tử dịch chiết sống đời thu đƣợc nhiều Các cấu tử có hàm lƣợng lớn chiết đƣợc dung môi hexan chủ yếu hợp chất không phân cực, metanol chủ yếu hợp chất phân cực, clorofom cấu tử có hàm lƣợng lớn có hai dạng Trong dịch chiết với dung mơi hexan, clorofom, metanol có hợp chất squalene có tác dụng ngăn ngừa kìm hãm phát triển tế bào ung thƣ Vitamin E hợp chất chống oxi hóa, kìm hãm q trình lão hóa, làm đẹp da, cần thiết cho bền vững ổn định màng tế bào, kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động bình thƣờng, góp phần quan trọng q trình chuyển hóa thể Trong dịch chiết với dung mơi metanol cịn có hợp chất nhƣ erythritol chất làm thực phẩm, dƣợc phẩm dành cho ngƣời tiểu đƣờng, béo phì, hợp chất gamma tocopherol chất chống viêm chống xơ vữa động mạch, ức chế tăng trƣởng tế bào ung thƣ 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học 3.4.1 Thử hoạt tính kháng sinh Kết quả: Nồng độ ức chế 50% phát triển số vi sinh vật nấm kiểm định –IC50 (  g/mL) hình 3.13 87 Hình 3.13 : Kết thử hoạt tính kháng sinh Nhận xét: Thử hoạt tính kháng sinh vật kiểm định gồm vi khuẩn: bacillus subtilis, staphylococcus aureus, escherichia coli, pseudomonas aeruginosa, salmonella enterica, lactobacillus fermentum nấm: candida albicans cho kết mẫu dịch chiết dung môi nƣớc dung mơi clorofom khơng có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật với nồng độ

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Thị Thanh An (2011), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần một số axit hữu cơ trong lá cây sống đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần một số axit hữu cơ trong lá cây sống đời
Tác giả: Phạm Thị Thanh An
Năm: 2011
[2]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1985
[3]. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
[4]. Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (1997), (dịch từ nguyên bản cuốn organikum organisch – chemisches grundpraktikum), Thực hành hoá học hữu cơ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hoá học hữu cơ
Tác giả: Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
[5]. Võ Thị Phương Thùy (2011), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học trong vỏ cây nhãn ở Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học trong vỏ cây nhãn ở Quảng Ngãi
Tác giả: Võ Thị Phương Thùy
Năm: 2011
[6]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
[7]. Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng môn Phương pháp phân tích công cụ, ĐHSP Đà Nẵng.B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Phương pháp phân tích công cụ
Tác giả: Bùi Xuân Vững
Năm: 2009
[8]. Chenniappan, K. and M. Kadarkarai (2010), “In vitro antimalarial activity of traditionally used Western Ghats plants from India and their interactions with chloroquine against chloroquine-resistant Plasmodium falciparum”, Parasitol Res, (10.1007), 9 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro antimalarial activity of traditionally used Western Ghats plants from India and their interactions with chloroquine against chloroquine-resistant "Plasmodium falciparum”, Parasitol Res
Tác giả: Chenniappan, K. and M. Kadarkarai
Năm: 2010
[9]. Fatimatuzzahrra Bt Mohd Fadzel (2008), Extraction and comparision of total Phenolic content from Malaysian grown Kalanchoe Pinnata, Univesiti Teknologi MARA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction and comparision of total Phenolic content from Malaysian grown Kalanchoe Pinnata
Tác giả: Fatimatuzzahrra Bt Mohd Fadzel
Năm: 2008
[10]. Joseph, B., RM Priya PAM Helen and S. Sujatha (2010), “Bio-active compounds in essential oil and its effects of antimicrobial, cytotoxic activity from the Kalanchoe Pinnata (L.) Leaf”, Biotechnol, (9), 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bio-active compounds in essential oil and its effects of antimicrobial, cytotoxic activity from the "Kalanchoe Pinnata "(L.) Leaf”, " Biotechnol
Tác giả: Joseph, B., RM Priya PAM Helen and S. Sujatha
Năm: 2010
[11]. Joseph, S. Sridhar, Sankarganesh, Justinraj and Biby T. Edwin Sridhar (2010), “Rare Medicinal Plant-Kalanchoe Pinnata”, Indian J. Exp, Biol, (52), 230- 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rare Medicinal Plant-Kalanchoe Pinnata”, "Indian J. Exp, Biol
Tác giả: Joseph, S. Sridhar, Sankarganesh, Justinraj and Biby T. Edwin Sridhar
Năm: 2010
[12]. Muzitano, MF, LW Tinoco, C. Guette, CR Kaiser, B. Rossi-Bergmann and SS Costa (2006), “The antileishmanial activity assessment of unusual flavonoids from Kalanchoe pinnata”, Phytochemistry, (67), 2071-2077 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The antileishmanial activity assessment of unusual flavonoids from "Kalanchoe pinnata"”, "Phytochemistry
Tác giả: Muzitano, MF, LW Tinoco, C. Guette, CR Kaiser, B. Rossi-Bergmann and SS Costa
Năm: 2006
[13]. Nayak, BS, JR Marshall and G. Isitor (2010), “Wound healing potential of ethanolic extract of Kalanchoe pinnata Lam”, Indian J. Exp, Biol, (48), 572-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wound healing potential of ethanolic extract of "Kalanchoe pinnata" Lam”, "Indian J. Exp, Biol
Tác giả: Nayak, BS, JR Marshall and G. Isitor
Năm: 2010
[14]. Simoes-Wust, AP, M. Graos, CB Duarte, R. Brenneisen and M. Hamburger (2010), “Juice of Bryophyllum pinnatum (Lam.) inhibits oxytocin- induced increase of interacellular calcium concentration in human myometrial cells”, Phytomedicine, (17), 980-986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Juice of "Bryophyllum pinnatum" (Lam.) inhibits oxytocin- induced increase of interacellular calcium concentration in human myometrial cells”, "Phytomedicine
Tác giả: Simoes-Wust, AP, M. Graos, CB Duarte, R. Brenneisen and M. Hamburger
Năm: 2010
[16]. Supratman, U., T. Fujita, K. Akiyama and H. Hayashi (2000), “New insecticidal bufadienolide, bryophyllin C, from Kalanchoe pinnata”, Biosci Biotechnol Biochem, (64), 1310-1312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New insecticidal bufadienolide, bryophyllin C, from "Kalanchoe pinnata"”, "Biosci Biotechnol Biochem
Tác giả: Supratman, U., T. Fujita, K. Akiyama and H. Hayashi
Năm: 2000
[17]. Willcox, ML and G. Bodeker (2004), “Traditional herbal medicines for malaria”, BMJ, (329), 1156-1159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traditional herbal medicines for malaria”, "BMJ
Tác giả: Willcox, ML and G. Bodeker
Năm: 2004
[18]. Yadav, NP and VK Dixit (2003), “Hepatoprotective activity of leaves of Kalanchoe pinnata Pers”, J. Ethnopharmacol, (86), 197-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoprotective activity of leaves of "Kalanchoe pinnata" Pers”, "J. Ethnopharmacol
Tác giả: Yadav, NP and VK Dixit
Năm: 2003
[15]. Supratman, U., T. Fujita, K. Akiyaa, H. Hayashi, A. Murkami, H. Sakai, K Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w