1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược lý học sách đào tạo dược sĩ đại học tập 1

199 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

CHUYỂN HĨA THŨC Tự DO HUYẾT Tư J ■ I , CHẤT CHUYỂN HC THUỐC GẮN BÀI TIẾT p T ậ Ịp l HN SÁCH ĐÀO TẠO DƯỢC ■ • C hủ biên; PGS.TS M A I TẤT TÓ TS VŨ THỈ TR ÂM >23 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC sĩ ĐẠI ■ HỌC -V » BỘ Y TẾ oược LÝ HỌC ■ ■ TẬPl SÁCH ĐÀO TẠO ■ Dược • SĨ ĐẠI • HỌC • Mã số: Đ.20.Y.06 Chủ biên: PGS TS MAI TẤT T ố TS VŨ THI TRÂM NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NÔI - 2007 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN; Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế CHỦ BIÊN: PGS TS Mai Tất Tố TS Vũ Thị Trâm NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS TS Mai Tất Tố TS Vũ Thị Trâm ThS Đào Thị Vui THAM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO TS Nguyễn Mạnh Pha ThS Phí Văn Thâm © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LỜI Giới THIỆU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tê ban hành chương trình khung đào tạo Bác sĩ đa khoa Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn cđ sở, chuyên môn chuyên ngành theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách DưỢc lý học - tập biên soạn dựa chương trình giáo dục Trường Đại học Dược Hà Nội cđ sở chưdng trình khung phê duyệt Sách nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phương châm: Kiến thức cớ bản, hệ thốhg, nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách DưỢc lý học - tập Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học chuyên ngành bác sĩ đa khoa Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006, tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn Ngành Y tế giai đoạn 2006 - 2010 Trong trình sử dụng sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn nhà giáo, chuyên gia Bộ môn DưỢc lực, Trường Đại học Dược Hà Nội dành nhiều công sức hoàn thành sách này; cảm Ơn PGS TS Nguyễn Trọng Thông PGS TS Mai Phương Mai đọc, phản biện để sách hoàn chỉnh kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất bản, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau hoàn thiện hớn VỤ KHOA HỌC VA ĐÀO TẠO BỊ Y TẾ LỜI NĨI ĐẦU Để đáp ứng mục tiêu tạo ngành, nhiệm vụ quan trọng người dược sĩ phải biết hưống dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn hỢp lý Dược lý học môn học nghiên cứu tưdng tác thuốc với thể, góp phần quan trọng giúp sinh viên dược thực nhiệm vụ vối mục tiêu môn học là: Cung cấp kiến thức bản, cập nhật dược lý như: dược động học, tác dụng chế tác dụng, tác dụng không mong muôn áp dụng điều trị thuốc Giáo trình “Dược lý học” tập thể cán bộ- Bộ môn DưỢc lực Trường đại học Dược Hà Nội biên soạn chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên dưỢc năm thứ ba, thứ tư Ngồi ra, tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm Sách chia thành hai tập tương đưđng với hai học phần môn học Tập gồm chủ yếu phần dược lý đại cương có thêm hai chương: thuốc tác dụng hệ th ầ n kinh thực vật thuôc tác dụng hệ th ầ n kinh tru n g ương Tập gồm chưđng: thuốc tác dụng quan, nhóm thc hố trị liệu, ngộ độc giải độc thuốc Các thuốc trình bày theo nhóm điểm dược động học, tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị Trong nhóm, chúng tơi giới thiệu sô thuôc đại diện theo nội dung Do bước đầu biên soạn nên dù có nhiều cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận chĩ bảo, góp ý đồng nghiệp độc giả để bổ sung, sửa đổi cho lần biên soạn sau, XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC ■ • Lời giới thiệu Lòi nói đầu Mở đầu Đơi tượng mơn học Vị trí mơn học C h n g Hấp thu, phân bô, chuyển hoá, thải trừ dược động học Hấp thu (absorption) Phân bô (distribution) Chuyển hoá (metabolism) Thải trừ (elimination) C h n g Tác dụng thuốc Một số khái niệm Cơ chế tác dụng thuốc Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Phản ứng bất lợi thuốc (adverse drug reaction- ADR) C h n g Thuốc tác dụng hệ th ần kinh trung ưdng Đại cương Các chất trung gian dẫn truyền hệ thần kinh trung ương Kênh ion Các nhóm thuốc tác dụng hệ th ần kinh trung ương Thuốc gây mê ] Đại ciídng Thuốc gây mê đường hô hấp Thuốc gây mê đường tĩnh mạch Thuốc gây tê Đại cương Thuốc gây tê có cấu trúc ester Thuốc gây tê có cấu trúc amid Thuốc gây tê có cấu trúc khác Thuốc an thần - gây ngủ Đại cương Dẫn xuất acid barbituric Dẫn xuất benzodiazepin Các dẫn xuất khác 9 10 1 1 22 25 32 40 40 42 47 6 71 71 71 74 74 75 75 77 83 87 87 89 91 93 94 94 95 99 1 1 Thuốc giảm đau trung ương 1.Đạiciíbng Thuốc chủ vận receptor opioid Thuốc chủ vận - đôl kháng hỗn hỢp chủ vận phần Thuốc đối kháng đơn receptor opioid Thuốc chống động kmh Đại cương Các thuốc chông động kinh Thuốc kích thích thần kinh trung ương Đại cương 105 105 107 114 116 117 117 118 126 126 Thuốc tác dụng ưu tiên vỏ não Thuốc kích thích ưu tiên hành não Thuốc tác dụng ưu tiên tủy sông Thuốc điểu trị rối loạn tâm thần Thuốc ức chế tâm thần Đại cương Dẫn xuất phenothiazin Dẫn xuất butyrophenon Dẫn xuất benzamid Các thuốc khác Thuốc chống trầm cảm Đại cương Thuốc ức chê monoamin oxydase (IMAO) Thuốc chống trầm cảm ba vòng Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin Thuốc chống trầm cảm khác Thc điều hòa hoạt động tâm thần 127 128 130 132 132 132 133 135 137 138 140 140 140 142 144 145 147 1 C h n g Thuốc tác dụng hệ thần kinh thực vật Đại cương Thũc kích thích hệ adrenergic (Thuốc cường giao cảm) Thuốc ức chế hệ adrenergic (Thuốc hủy giao cảm) Thuốc kích thích hệ cholinergic (Thuốc cưòng phó giao cảm) 149 149 162 172 180 Mục lục tra cứu theo tên thuốc Tài liệu tham khảo 195 199 MỞ ĐẦU DỐI TƯỢNO m ô n học Dược lý học (pharmacology) môn học nghiên cứu tác động thuốc thể Khi thuốc vào thể, thuốc thể tiếp nhận th ể phản ứng dưỏi tác dụng thuôc Sự tác động qua lại thuốc th ể giúp dược lý học chia thành phần rõ rệt: - Dược động học (pharmacokinetics); nghiên cứu tiếp nhận thể đơi với thuốc Đó động học hấp thu (absorption), phân phôi (distribution), chuyển hóa (metabolism) thải trừ (elimination) Các kiến thức vê dược động học giúp cho thầy thuôc biết cách dùng thuôc hỢp lý, hiệu (đường đưa thuốc vào thể, liều dùng lần, liều dùng ngày đợt điều trị ) - Dược lực học (pharmacodynamics): nghiên cứu tác động thuốc đơl với cđ thể sinh vật Thc tác động tố chức, quan hệ thông theo chê khác đế cho hiệu điều trị (điều chỉnh trình sinh lý bệnh thành trình sinh lý) thể tác dụng không mong muốn Dược lý học cẩm nang cho thầy thuốc sử dụng thuốc hưóng dẫn sử d ụ ng thuốc h iệu quả, hỢp lý, an toàn Ngoài ra, dược lý học nghiên cứu vấn đề chuyên sâu: - Dược lý thòi khắc (choronopharmacology): nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học (hoạt động thể biến đổi nhịp nhàng, có chu kỳ theo ngày đêm) Tác động thuốc tăng giảm theo nhịp nên thầy thuôc cần biết để chọn thời điểm liều lượng dùng thuốc Ví dụ: cortisol tiết tôt n h ấ t vào lúc - giò sáng Vì cần cho thuốc corticoid liều tổng liều ngày vào lúc - giò sáng thay cho lần sáng chiều trước đâv 8 - Dược lý di truyền (pharmacogenetics): nghiên cứu tác động thuốc bệnh lý mang tính di truyền Ví dụ: người thiếu G DP di truyền hay bị thiếu máu tan máu dùng thuốc chống sô't rét - Dược lý cảnh giác, gọi cảnh giác thuốc (pharmacovigilance): nghiên cứu vê phản ứng không mong muôn thuôc (adverse drug reaction - ADR) xảy trình sử dụng thuốc với liều thường dùng ADRs giúp cho thầy thuốc cảnh giác cao sử dụng thuốic VỊ TRÍ MỒN HỌC Qua sơ nét khái quát đôi tượng môn học, dược lý mơn học tích hỢp, liên quan m ật th iế t với n h ữ n g m ơn y dược khác; hố dược, dược liệu, sinh hóa, giải phẫu- sinh lý, sinh lý bệnh, vi sinh, miễn dịch, điều trị học, tổ chức hoc 10 C hương HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYẾN HOÁ, THẢI TRỪ VÀ DƯỢC ĐỘNG HỌC c BẢN • • • MỤC TIÊU Trình bày trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc Trình bày thông s ố dược động học Tuỳ theo mục đích điều trị thuốc đưa vào thể theo đường khác Dù cho dùng đường thuốc hấp thu vào máu Iihững mức độ khác nhau, sau xảy đồng thời q trình phân bơ", chuyến hố thải trừ thuốc Các trình chịu ảnh hưởng Iihiều yếu tố: cấu trúc hoá học lý hoá tửih thuổc, dạng bào chế, đường dùng, trạng thái bệnh lý yếu tô' cá người bệnh Có thể trinh bày tóm tắt q trình vận chuyển thuõc thể theo sơ đồ hình 1 Tác dung Hinh 1.1 Quá trình vận chuyển thuốc thể (theo E Singlas) 11 G iầi dóc - Dùng thuỗc phong bế hệ M: atropin sulfat liều cao tiêm tĩnh mạch 1- 2mg/ lần 5-10 phút tiêm lần hết triệu chứng kích thích hệ M Ngày đầu có thê dùng tới 50mg Tổng liều dùng tới 200mg - Dùng thc hoạt hóa cholinesterase: pralidoxim tiêm tĩnh mạch lần, cần tiêm nhác lại - 2mg/ 4.4 T hc kích th ích hệ N 4.4.1 N ỉc o tin Dươc d ô n g hoc Nicotin hấp thu qua miệng, qua ống tiêu hóa qua da Khoảng 80- 90% chuvển hóa thể, chủ yếu gan, phần thận phổi Thòi gian bán thải khoảng giò nicotin chất chuyển hóa thải trừ nhanh qua thận Tốc độ thải trừ phụ thuộc vào pH nước tiểu, pH nưóc tiểu kiềm tôc độ thải trừ chậm Nicotin củng thải phần qua sữa mẹ Tác d ụ n g c h ế - Trên thần kinh trung ương, nicotin kích thích hệ nicotinic thần kinh trung ương gây hưng phấn, kích thích hơ hấp Liều cao gây co giật - Trên thần kinh thực vật, nicotin kích thích hệ nicotinic hạch thực vật, biểu hiện: + Trên tuần hoàn; gây tác dụng pha: khỏi đầu, nicotin kích thích hệ N hạch phó giao cảm trung tâm ức chế tim hành não nên làm tim đập chậm, hạ huyết áp; kích thích hệ N hạch giao cảm, tủy thượng thận trung tâm vận mạch làm tim đập nhanh, tăng huyết áp; ci gây liệt hạch kích thích mức, làm hạ huyết áp kéo dài + Ngoài ra, gây giãn đồng tử, tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch Nicotin gây nghiện, không dùng điều trị, dùng phòng thí nghiệm đế nghiên cứu thuốc tác dụng hạch Tác dụng không mong muôn Các triệu chứng cấp tính: buồn nơn, nơn, đau bụng, tiêu chảy, tốt mồ hơi, đau đầu chóng mặt, rơl loạn chức nhìn, nghe, rơi loạn tâm thần, khó thở, trụy tim mạch, huyết áp 4.4.2 Các th u ố c k h c Lobelin, tetramethylamoni dimethylphenylpiperazin tương tự nicotin 186 T H U Ố C ỨC C H Ế HỆ C H O L IN E R G IC (Thuốc hủy phó giao cảm) 5.1 Thuốc ức chê hệ muscarinic 5.1.1 T h u ố c ức c h ế hệ m u s c a r ín ic n g u n gốc tự n h iê n 1.1.1 Atropin N g u n gốc Là alcaloid có belladon, cà độc dược Dược đ ộ n g hoc Thuốc dễ hấp thu qua đường uống tiêm Sinh khả dụng qua đường uống khoảng 50% Sau tiêm da - 30 phút sau tiêm tĩnh mạch 510 phút, thuôc đạt nồng độ đa máu Thuốc phân bố khắp tổ chức thể, qua hàng rào máu não, thai sữa mẹ Trong cđ thể, atropin chuyển hóa gan phản ứng thủy phân tác dụng esterase tạo acid tropic tropanol, phần bị oxy hóa Thải trừ chủ yếu qua nước tiêu dạng chuyên hóa (50%) dạng chưa chuyên hóa Thời gian bán thải khoảng 2- Tác d ụ n g chê Atropin thuốc nhóm ức chế cạnh tranh với acetylcholin chất kích thích hệ muscarinic khác, ngăn cản gán acetylcholin vào receptor muscarmic thần kinh trung ương ngoại vi Gâv kích thích thần kinh trung ướng hủy phó giao cảm - Kích thích thần kinh trung ương: liều điều trị, thuốc kích thích nhẹ sơ' trung tâm não vagus, trung tâm hô hấp vận mạch Liều cao gây bồn chồn, ảo giác, mê sảng - Tác dụng hủy phó giao cảm: Atropin ức chế chọn lọc hệ M (ít tác dụng hệ N) gây tác dụng hủy phó giao cảm, biểu quan tuyến sau: + Trên mắt: thuôc gây giãn đồng tử giãn vòng mơng mắt, gây liệt mi dẫn tới khả điều tiết mắt làm tàng nhãn áp + Trên tuần hồn: bình thường thuốc ảnh hưởng tới tim, mạch huyết áp, dùng liều cao hệ tuần hoàn bị ức chê cường phó giao cảm atropin phong bế hệ M, làm tim đập nhanh, mạnh, co mạch tăng huyết áp + Trên trơn: atropin phong bê hệ M trơn, làm giảm trương lực, giảm nhu động giãn trơn hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu Tác dụng giãn trơn rõ trơn trạng thái co thắt + Trên tuyến ngoại tiết: giảm tiết dịch ngoại tiết giảm tiết nước bọt, đòm, mồ hơi, dịch mật, dịch vị, dịch ruột 187 + Tác dụng khác: dùng liều cao tiêm vào động mạch có tác dụng gây tê yếu, kháng histamin nhẹ, phong bế hệ N không đáng kể C hỉ d ịn h Nhỏ mắt gây giãn đồng tử để soi đáy mắt, đo khúc xạ mắt ỏ trẻ lác Đau co thắt dày, ruột, đường mật, đường niệu Hen phê quản Tiền mê Phòng chống nơn tàu xe Bệnh Parkinson Nghẽn nhĩ thất chậm nhịp tim cường phê vị Ngộ độc thuốc kích thích cholinergic Tác d u n g k h ô n g m o n g m u ô n Thường gặp khô miệng, khó n\, khát, sơ"t Giãn đồng tử, khả điều tiết mắt tăng nhãn áp Tuần hồn: nhịp tim nhanh, đánh trơng ngực Thần kinh: dễ bị kích thích, hoang tưởng, lú lẫn Tiết niệu: bí tiểu Tiêu hóa: giảm nhu động ruột, gây táo bón C hông c h ỉ d in h Tăng nhãn áp Bí tiểu phì đại tuyến tiên liệt Liệt ruột, hẹp môn vị nhược C h ế p h ẩ m liêu d ù n g - Chê phẩm: Viên nén 0,25mg Dung dịch tiêm 0,25/ mL 0,5mg/ mL Img/ mL Dung dịch nhỏ mát % - Liêu dùng: Thơng thưòng ng tiêm da, tiêm bắp 0,5- Img/ 24h Liều tối đa tiêm da Img/ lần, mg/ 24h; uô’ng mg/ lần, 3mg/ 24h 2 Điêu trị ngộ độc phospho hữu (xem phần “Ngộ độc thuốc”) 188 5.1.1.2 Scopolcimin N g u n gốc Là alcaloid số họ Cà Tác d ụ n g Scopolamin có tác dụng chính: - Trên thần kinh thực vật; scopolamin có tác dụng tương tự atropin yếu thời gian tác dụng ngắn hdn Tác dụng mạnh mắt, tiết dịch (xem thêm atropin) - Trên thần kinh trung ương: có tác dụng an thần (ngược với tác dụng atropin) C h i đ ị n h (tương tự atropin) Bệnh Parkinson Tiền mê Nhỏ m để soi đáy mát Làm thuốc chông say tàu xe 5.1.2 Các d ẫ n x u ấ t tổ n g hỢp H o m a tr o p in Là thuôc tổng hỢp, có tác dụng tương tự atropin nhanh ngắn (tác dụng kéo dài 24 giờ) Homatropin thường dùng thay thê atropin để gây giãn đồng tử, liệt thể mi Dùng dung dịch nhỏ mắt 2- 5% Ngoài ra, dùng làm thc giảm đau, chơng co thắt trơn tiêu hóa Các th u ố c c h ủ yếu g ã y g iã n d n g tử Cyclopentolat (Cyclogyl), tropicamid (Mydriacyl), tác dụng đồng tử thuốic ngắn atropin vă homatropin Thòi gian tác dụng cyclopentolat từ 2- 12 giò, tropicamid từ 30 phút - giò T h u ố c c h ủ y ế u m g iả m tiế t d ịch Các thuốc tác dụng chủ yếu Mj, làm giảm tiết dịch vị nên có tác dụng điều trị loét dày tá tràng dự phòng tái phát - Methanthelin (Banthin): liều 50- lOOmg, tác dụng trì giò Viên nén 50mg Liều dùng 15mg tác dụng trì Viên nén 7,5 15mg 6 - Pirenzepin: không gây tác động lên th ần kinh trung ương, gây khơ miệng rối loạn thị giác - Telenzepin: tác dụng mạnh pirenzepin từ 4- 10 lần 189 T h u ố c ch ủ yểu d iê u tri P a r k in s o n Benztropin {Cogentyl), trihexyphenidyl (Artane), biperiden T huốc c h ủ yếu c h ố n g co t h ắ t trơn Dycyclomin (Rentyl), oxybutylin (Ditropan) 5.2 Thuốc ức c h ế hệ nicotinic (hệ N) 5.2.1 T h u ố c ức c h ế h ệ N h c h (Thuốc liệt hạch, phong b ế hạch) Dươc d ô n g hoc Là chất tổng hỢp, có cấu trúc amin bậc nên hấp thu chậm qua đưòng tiêu hóa Thuốc thường dùng đường tiêm BỊ chuyển hóa thải trừ nhanh khỏi thể Tác d ụ n g Các thuốc liệt hạch có tác dụng tranh chấp với acetylcholin receptor nicotinic màng sau synap hạch thực vật làm ngăn cản dẫn truyền xung động thần kinh từ sỢi tiền hạch san g sỢi hậu hạch Do giảm chức nãn g thực vật Ngồi ra, thuốc ức chê nhẹ hệ N vận động xương, gây giãn nhẹ Tác dụng tuỳ thuộc vào phân bố hạch giao cảm phó giao cảm quan tổ chức (bảng 4.5) B ả n g 4.5 Tóm tắt tác dụng thuốc phong bế hạch Cơ quan Hệ có ưu thè Tác dụng Tiểu đỏng mạch Giao cảm Giãn mạch, hạ huyết áp Tĩnh mạch Giao cảm Giãn mạch, ứ trệ tuần hoàn, giảm cung lượng tim Tim Phó giao cảm Tăng nhịp, tăng sức co bóp tim Đóng tử Phó giao cảm Giãn Cơ mi Phó giao cảm Liệt thể mi Tiêu hóa Phó giao cảm Giảm trương lực giảm nhu động Bàng quang Phó giao cảm Co bàng quang, gây bí tiểu Tuyến tiết Phó giao cảm Giảm tiết, khơ miệng Tuyến mổ hỏi Giao cảm Giảm tiết Chỉ đ ịn h - Cơn tăng huyết áp cấp dùng hạ huyết áp có kiểm sốt phẫu thuật Các trường hỢp tăng huyết áp thông thường rấ t dùng - Phù phổi cấp (do có khả làm giảm áp suất phổi) 190 T ác d ụ n g k h ô n g m o n g m uốn Trên thần kinh thực vật: rôl loạn thị giác, liệt cơ, mi, khơ miệng, táo bón, liệt ruột, bí tiểu, hạ huyết áp đứng Trên thần kinh trung ương: gây kích thích, hiíng cảm, run, lú lẫn, co giật Khi liều, dùng thuốc kích thích adrenergic để giải độc, Các th u ố c liều d ù n g - Tetraetylamoni (TEA): 0,25- 0,5g/ lần, lần/ 24h, tiêm bắp - Hexamethonium: Tác dụng mạnh TEA khoảnglO- 20 lần Uống 0,lg/ lần, 3- lần/ 24h Tiêm da, bắp 20mg/ lần, - Trim ethaphan camsylat (Arfonat)\ - lần/ 24h Tác dụng m ạnh TEA khoảng 30 lần ngắn Liều dùng: truyền tĩnh mạch 0,1- 0,2 mg/ kg/ 24h - Mecamylamin (Inversíne): Khởi đầu 2,õmg/lần, 21ần/24h sau điều chỉnh liều theo đáp ứng ngưòi bệnh - Các thuốc khác: pentolinium, azamethonium, trimetinidium tương tự TEIA 5.2.2 T h u ố c ức c h ê N ctí v â n (Thuốc mềm cơ, cura) 5.2.2.1 Đặc điểm chung N g u n gốc Về chất hóa học, thuốc mềm cđ hỢp chất có chứa nitđ, có tác dụng m ạnh hỢp chất chứa nitơ bậc Chúng gọi tên chung chất cura Dươc d ô n g hoc Các thuôc có cấu trúc amin bộc nên khó hấp thu qua đường tiêu hóa, khó qua hàng máu não, thường dùng tiêm tĩnh mạch Các thc có cấu trúc amin bậc 2, bậc hấp thu đưỢc qua niêm mạc tiêu hóa nên dùng đưòng uống tiêm (mellictin, cơndenphin) Trong thể dược chuyển hóa thải trừ chủ yếu qua nước tiểu T ác d ụ n g Các thuốc mềm có tác dụng phong bê hệ N xưdng, làm ngừng dãn truyền xung động thần kinh qua synap thần kinh - dẫn tói giãn mềm xương Ngồi tác dụng giãn mềm cơ, thuốc có tác dụng phong bê hạch thực vật yếu Tác dụng giãn mềm khơng xuất đồng thời mà theo trình tự n h ất định mức độ mềm phụ thuộc vào liều dùng Thơng thường, nhóm 191 vạn dộng tinh tê mềm trước đến nhóm thô sơ: cổ gáy, mặt (gục đầu, sụp mi mắt, trễ hàm dưối, giãn quản) tiếp đến nhóm chi (cơ tay, chân) thân (cơ lưng, bụng, gian sườn cuôl hoành) Khi gian sườn hoành bị mềm, bệnh nhân khả hơ hấp tử vong Thứ tự phục hồi theo chiều ngược lại Chi' đ ịn h Tiền mê Co giật uôn ván, ngộ độc strychnin, mã tiền, sôc điện Trạng thái tăng trương lực P h â n loại - Dựa vào nguồn gôc, chia loại; Các chất cura tự nhiên: tubocurarin, mellictin, codenphin Các cura tổng hđp: gallamin, suxamethonium, decameton - Dựa vào chế, chia loại: Cura chông khử cực: tubocurarin, dimethyltubocurarin, gallamin Cura gây khử cực lâu bền: suxamethonium, decameton Trong lâm sàng, phân loại dựa vào cđ chế tác dụng giúp cho việc lựa chọn thuốc dễ dàng 5.2.2.2 Cura chống k h cực T u b o c u rin Là alcaloid lấv từ Condrodendron tomentosum số lồi strichnos có tác dụng kéo dài Tác d u n g c h ế Tubocurarin tranh chấp với acetylcholin hệ N ỏ vận động xương, làm cho vận động không khử cực được, gây giãn mềm Thuốc có tác dụng hiệp đồng với thuốc gây mê, thc an thần gây ngủ Khi liều tubocurarin thuốc nhóm, giải độc thuốc kháng cholinesterase neostigmin Chỉ d ịn h Được dùng làm thuốc mềm cđ phẫu thuật Tăng trương lực cơ, tăng vận động Tác d ụ n g k h ô n g m o n g m u ố n Gây co thắt khí phế quản hạ huyết áp tăng giải phóng histamin Vì vậy, nên dùng kháng histamin trước dùng tubocuraxin thuốc nhóm 192 L iề u d ù n g Liều dùng: - lOmg tiêm tĩnh mạch, sau dùng tiếp thấy cần Các thuốc khác - Dimethyltubocurarin: dẫn chất methyl hóa tubocurarin có tác dụng m ạnh tubocurarin Liều dùng: 2- 4mg/ lần, tiêm tĩnh mạch - Gallamin (Tricuran, Plaxedin): chất tổng hỢp có tác dụng gây mềm yếu tubocurarin lần thòi gian tác dụng ngắn Liều dùng: Img/ kg tiêm tĩnh mạch - Mellictin: hấp thu qua niêm mạc tiêu hóa Dùng điều trị tăng trương lực cơ, tăng vận động (hội chứng ngoại tháp, liệt rung )- Liều dùng; uống 20mg/ lần, lần7 24h, thời gian điều trị từ tuần đến tháng Nghỉ 3- tuần dùng đợt 5.2.2.3 Cura gây kh cực lâu bền S u x a m e th o n iu m (Myorelaxin, Succinylcholin) Dược d ộ n g học Thuốc chủ yếu dùng đưồng tiêm Sau tiêm tĩnh mạch khoảng phút xuất tác dụng, trì khoảng phút Tác dụng xuất sau tiêm bắp 2- phút trì 10- 30 phút Thuốc qua thai lượng nhỏ Chuyến hóa nhanh cholinesterase huyết tương Thải trừ chủ yếu qua nưóc tiểu dạng chuyền hóa 1 Tác d ụ n g c h ế Là thuốc có tác dụng giống acetylcholin hệ N ỏ vận động xưđng, gây khử cực mạnh lâu bền dẫn tới lúc đầu trương lực tăng (thậm chí gây giật vài giây) sau liệt cơ, khơng gây giãn hoàn toàn Chỉ đ ịn h Dùng làm thuốc làm mềm phẫu thuật, đặt nội khí quản, nắn xương gẫy T ác d ụ n g k h ô n g m o n g m u n Tác dụng khơng mong mn gặp mềm mức gây chậm nhịp tim, hạ huyết áp, ngừng thở Ngồi ra, gặp đau, cứng giật dùng thuốc C h ố n g c h ỉ đ ịn h Mẫn cảm với thuốc Tiền sử sốt cao ác tính Glaucom góc đóng 193 Mới bị bỏng nặng đa chấn thương Tăng kali huyết C h ế p h ẩ m liêu d ù n g Ống tiêm dung dịch 20, 50, lOOmg/ mL Lọ thuốc tiêm 50mg lOOmg Người lớn: tiêm, truyền tĩnh mạch 0,5- Img/ kg/ lần tiêm bắp 3- 4mg/ kg/ lần, tổng liều không 150mg Trẻ em: tiêm bắp 2,5mg/ kg, tổng liều không 150mg D ecam eton Tương tự suxamethonium, tác dụng kéo dài dễ gây ngừng thở Ngày dùng suxamethonium Liều dùng: tiêm tĩnh mạch 0,5- 3mg/ kg 194 MỤC LỤC TRA CỨU THEO TÊN THUỐC c A 161, 173, 174 Acebutolol Acetohexamid 26 Acetyl methadol 113 71, 154, 180 Acetylcholin Acid acetylsalicylic 29 64, 118, 122, 123 Acid valproic Adrenalin 153, 162, 167 Alphamethyldopa 99 Alprazolam 19, 161, 172, 174 Alprenolol 185 Ambenonium 32 Aminophenazon Aminopterin 64 Amitriptylin 140, 144, 146 Amobarbital 95, 98 140, 146 Amoxapin Amphetamin Aprobarbital 16, 126, 152, 161, 171 95 Arecolin 183 73, 172, 17Õ Atenolol Atropin 187 Azamethonium 191 B Barbital 95 Bemegrid 26 ,130 Benzocain 89 190 Benztropin Betaxolol 182 161, 174 Biperiden 190 Btolterol 169 162 Betanechol Bretylium Bupivacain Buprenorphin Bupropion Bưspiron 89, 92 115 140 94, 103 Busulfal 64 Butabarbiial 95 Butorphanol 107, 115 61, 126, Caíein Camphora Carbacholin Carbamazepin Carvedilol Cloramphenicol Cimetidin Clodiazepoxid Clomipramin Clonazepam 99, 100, Clopromazin Cloprothixen Cloralhydrat Clorambucil Clorazepat, 100, 124 Clorpopamid, 64 Clorpromazin 32, 49, 77, Clozapin Cocain Codein Codenphin Cortisol Cyclobarbital Cyclopentolat Cyclophosphamid 127, 135, 177 130 182 120 172, 175 27, 57 33, 101, 174 99 146 118, 123, 124 52 133, 138 28, 32 64 96, 133, 135, 136, 138, 139 133 89 110,114 192 9, 32 95 189 64 D 192 Decameton 78 Desíluran 26, 140, 144 Desipramin 114 Dextromethorphan Dextropropoxyphen 114 115 I)ezocin Diazepam 32, 62, 64, 99, 100, 118, 124 Dibucain Dicoumarol Diethylstilbestrol Dihydrocodein Dihydroergotamin Dimethylphenylpiperazin 93 32 64 111 177 162, 186 195 Dimethyltubocurarin Dionin Diphenoxylat Diphenylhydantoin Disulfiram Dobutamin Dopamin Doxazosin Doxepin Dyclonin Dycyclomin 192 111 112 32, 118 120 73, 161 71, 72, 154, 166 177 146 93 190 118, 125 185 162, 192 32, 104 32 162 Gabapentin Galantamin Gallamin Glutethimid Griseofulvin Guanethidin H 3 ,1 ,1 Haloperidol Halothan 76, 77, 78, 81, 82, 174 95 Heptabarbital Echothiopat 185 Heptaminol Edrophonium 185 Heroin Emtobarbital 98 Entluran 77, 78, 81, 82, 174 Ephedrin 16, 61, 152, 161, 170, 171 Epinephrin 31, 153 177 Ergometrin Ergotamin Ergotoxin 161, 177, 179 Esmolol 99 Estazolam Ether 35, 76, 77, 79, 80, 81, 82, 93, 130 117, 123, 125 Ethosuximid 93 161 Ethyl clorid Ethylnephrin Etidocain 89 Etomidat Etretinat 85, 86 64 162 77, 86, 94, 95 Hexobarbital Homatropin 189 Hydrocodein 111 Hydrocodon 111 111, 115 Hydromorphon I 185 172, 175 107, 111, 113 Hexamethonium 161, 177 Eserin 161 140 Ifrindol 26, 62, 140, 144 Imipramin 140,142 Isocarboxazid IsoAuran 78 Isoniazid 30 101, 120 Isoprenalin 15, 52, 161, 168 168 Isoproterenol 64 Isotretinoin K 71, 77, 84 Ketamin Penoterol Pentanyl Flunìazenil Flunitrazepam Kluoxetin Plupenthixol Fluphenazin Flurazepam Pluvoxamin Pomocain 196 113, 101, 140, 144, 145, 133, 169 115 103 99 146 138 135 99 140 89 L Labetalol 172,175 Lamotrigin 117, 118 Lidocain 28, 91 Lithium 55, 120, 135, 147, 148 Lobelin 126, 162 Loperamid 112 Lorazepam 86, 99, 100, 124 Loxapin 139 M Maprotilin Mecamylamin Mecloqualon Mellictin Mepivacain Meptazinol Mesoridazin Metacholin M etaproterenol Metaraminol 140 191 104 191, 192 89 115 135 162 169 161, 167 107, 110, 113 28 189 104 64 77, 78, 82 64 104 161, 174 33 161 177 140 86, 99 0,1 42 139 107, 115 72, 155, 183 Methadon M ethamphếtamin Methanthelin Methaqualon Methotrexat Methoxyfluran Methylthiouracil Methyprylon Metoprolol Metronidazol Metyldopa M e tyle rg o m e trin Mianserin Midazolam Moclobemid Molindon Morphin Muscarin N1 & Nadolol Nalbuphin Naìorphin N aloxon 45, 106, 107, 109, Naltrexon 106, 107, 109, Naphazolin Nefazodon Neostigmin 162, 183, 184, Nicotin 44, 72, 156, Niketamid Nitơ protoxyd Nitrazepam Nitrogen oxyd 172, 175 107 107 110, 116 110, 116 167 140 185, 192 162, 186 96, 126 82 94 82 Nonifensin Noradrenalin N ore pinephrin Nortriptylin Novocain 140 71, 153, 165 153,167 140,144 89 Oxazepam Oxcarbamazepin Oxprenolol Oxybutylin Oxycodon 99 118 161, 172, 174 190 111 rD Papaverin Paroxetin P e n icilla m in Pentazocin P entobarbital Pentolinium P entylentetrazol Perphenazin Pethidin Phenacetin Phenelzin P henobarbital 32, 94, P henothiazin 48, 62, Phenoxybenzamin Phentolamin Phenylbutazon Phenylephrin Phenylpropanoìam in Phenytoin Physostigmin Pilocarpin Pimozid Pindolol Pipradrol Pirbuterol Pirenzepin Practolol Pramoxin Prazepam Prazosin Prilocain 45, 136 140,145 64 107,115 32, 95 191 72, 126 135 24, 77, 107, 112 28 140 95, 96, 98, 118, 122 133, 135, 136, 138 45, 161, 176 175 23, 57, 98 73, 152, 161, 167 167 33, 64, 118 162, 183 182 133 161, 172, 173, 174 126 169 72, 189 73, 161, 174 89 99 161, 176, 177 89, 93 197 Primidon 122 Procain 26, 29, 41, 89, 90, 91, 93 Procainamid 29 Prochlorperazin 135 Promazin 135 77 Propofol Propoxyphen 114 Propranolol 28, 172 Propylthiouracil 64, 65 Prostigmin 184 Protnptylin 143 Pyndostigmin 162, 185 28 Pyridoxin Q Quazepam 99 Tetramethylamoni Theophylin Thialbarbital Thiamytal Thiobarbital Thiopental Thioridazin Thiothixen Timolol Tolazolin Toloxaton Tramadol Tranylcypromin Trazodon R Remoxiprid Reserpin Rifampicin Risperidol Ropivacain Terbutalin Tetracain Tetraetylamoni (TAE) 3 130, 133, 162, 174, 180 57, 97, 136 8 161, 169 89, 90 191 162,186 120,127 95 98 95 83, 95, 98 135 133,138 161, 174 176 140, 142 114 140, 142 140 Triazolam 9 Trifluoperazin Trifluopromazin Trihexyphenidyl 117, 118 Trimethadion Trimethaphan camsylat Trimetinidium s Salbutamol 46, 73, 161, 169 S a l m e t e r o l Scopolamin Trimipramin T r o p i c a m Secobarbital 140, 145 78, 82 161, 174 16, 34 S e r t r a l i n Sevoíluran S o t a l o l Streptoniycin S t r y c h n i n S u l p i r i d 99 ,1 ,1 V Venìafaxim V i g a b a t r i n 1 MMM w Warfann 198 32, 37, 54, 61, 65, 121 X 167 Xylometazolin Y T Tamoxifen Telenzepin Temazepam Terazosin 162, 192,193 Tubocurarin 3 Sutrazepam Suxamethonium i d Sulfasalazin 140,144 64 189 99 177 Yohimbin 73 z Zolpidem 4,10 TÀI LIỆU THAM KHẢO r> 10 11 12 13 14 Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội (2001), Dược lăm sàng đại cương, Nhà xuất Y học Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội (2001), Dược lăm sàng điều trị, Nhà xuất Y học Bộ môn Dược lực, Trường đại học Dược Hà Nội (1997), Dược lực học Bộ môn DưỢc lý, Trường đại học Y DưỢc TP Hồ Chí Minh (2000), Bài giảng Dược lý học Bộ môn Dược lý, Trưòng dại học Y Hà Nội (2003), Dược lý học lăm sàng, Nhà xuất Y học Bộ môn Hóa dược, Trường đại học DưỢc Hà Nội (1998), Hóa dược tập I Bộ mơn Hóa dưỢc, Trường đại học Dược Hà Nội (1998), Hóa dược tập Bộ mơn sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội (1998), Sinh lý bệnh tập I, Nhà xuâ't y học Bộ môn sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội (1998), Sinh lý bệnh tập 2, Nhà xuất Y học Bộ môn sinh lý, Trường đại học Y Hà Nội (1998), Sinh lý học tập 1, Nhà xuất Y học Bộ môn sinh lý, Trường dại học Y Hà Nội (1998), Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2002), DưỢc thư quốc gia, lần xuất thứ Trần Thị Thu Hằng (2000), Dược lực học, Nhà xuất Giao thông vận tải Bertram G Katzung, Basic & Clinical Pharmacology (2001), Basic & Clinical Pharmacology, “’ Edition, The Mc Gi'aw- Hill companies, Inc Charles R Craig, Robert E Stitzel (1997), Modern Pharmacology Uìith Clinical Applications, 15“’ Edition, Little, Brown and company in the United Stated of America, E Mutschler, H Derendort (1995), Drug Actions - Basic Principles and Therapeutic Aspects, Medpharm Scientific Publishers, Germany Goodman & Gilman’s (1996), The Pharmacological Basic of Therapeutics, 9“* Edition, The Mc Graw- Hill companies, Inc John Wiley & Sons Ltd (1999), Eundamentals of Cardiovascular Pharmacology 1999, England, Kathleen Parfitt (1999), Martindale the Complete Drug Reference, 32"‘‘ edition, pharmaceutical press, United States of America Lionel H Opie (2001), Drug for the Heart, w B Saunder company in the United States of America Lippincott (1998), Lippincott's Cancer chemotherapy Handhook, Ra ven Publishers, Philadenphia Thomson PDR (2003), Physiciarìs Desk Reference, 57*’' edition, Medical Economics Company, Inc Wingard, Brondy, Larner, Schwartz (1991), Human Pharmacology, Molecular to Clỉnical, Mosby Year Book, Inc 15 16 17 18 19 20 21 22 23 199 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC ■ DƯỢC LÝ HỌC Tập Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: BS, Sửa in: Q U Ố C HỒN Trinh bày bìa: c H u H ùN G Kỹ thuật vi tinh: N G U YỄN THỊ N G U Y Ễ N KIM LIÊN ÂN In 200 cuốn, khổ 19 X 27cm Xưởng in Nhà xuất Y học Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 181 - 2007/CXB/44 - 42A'H In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2007 ... khác Thuôc điều hòa hoạt động tâm thần 12 7 12 8 13 0 13 2 13 2 13 2 13 3 13 5 13 7 13 8 14 0 14 0 14 0 14 2 14 4 14 5 14 7 1 C h n g Thuốc tác dụng hệ thần kinh thực vật Đại cương Thũc kích thích hệ adrenergic... receptor opioid Thuốc chống động kmh Đại cương Các thuốc chơng động kinh Thuốc kích thích thần kinh trung ương Đại cương 10 5 10 5 10 7 11 4 11 6 11 7 11 7 11 8 12 6 12 6 Thuốc tác dụng ưu tiên vỏ não Thuốc... oược LÝ HỌC ■ ■ TẬPl SÁCH ĐÀO TẠO ■ Dược • SĨ ĐẠI • HỌC • Mã số: Đ.20.Y.06 Chủ biên: PGS TS MAI TẤT T ố TS VŨ THI TRÂM NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NÔI - 2007 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN; Vụ Khoa học & Đào tạo,

Ngày đăng: 29/12/2019, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN