Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung hình học, bước đầu hình thành tư duy logic cho học sinh lớp 4 (2014)

72 114 0
Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung hình học, bước đầu hình thành tư duy logic cho học sinh lớp 4 (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======***======= TRẦN THỊ SANG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC, BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======***======= TRẦN THỊ SANG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC, BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Thu Phương HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung Khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Lê Thu Phương - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học - người định hướng chọn đề tài hướng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành Khóa luận Qua đây, cho phép tơi xin gửi lời biết ơn chân thành tới Quý thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng Quý thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói chung giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Do điều kiện thời gian, lực hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Sang LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đề tài “Xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học, bước đầu hình thành tư logic cho học sinh lớp 4” trình tự tìm hiểu, tự nghiên cứu hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn cô Lê Thu Phương tham khảo tài liệu có liên quan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài không trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Sang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.2 Một số vấn đề suy luận 11 1.1.3 Vị trí, chức tập tốn 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Một số hạn chế học sinh học hình học lớp 13 1.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến sai lầm 14 1.2.3 Thực trạng rèn luyện tư logic cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập có nội dung hình học 15 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC, BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP 17 2.1 Những để xây dựng tập rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 17 2.1.1 Căn vào mục tiêu dạy học 17 2.1.2.Căn vào đặc điểm Toán học 17 2.1.3 Căn vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học 18 2.1.4 Căn vào nội dung chương trình toán lớp Tiểu học 19 2.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thồng tập có nội dung hình học nhằm bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 19 2.2.1 Nguyên tắc thứ nhất: hệ thống tập có nội dung hình học phải thể tính hệ thống tính cụ thể 19 2.2.2 Nguyên tắc thứ hai: phản ánh rõ nét yêu cầu rèn luyện kỹ tư logic cho học sinh 20 2.2.3 Nguyên tắc thứ ba: phải thể mối quan hệ gắn bó liên kết chặt chẽ với nội dung Toán học khác 20 2.2.4 Nguyên tắc thứ tư: đảm bảo tính vừa sức, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh 21 2.2.5 Nguyên tắc thứ năm: hệ thống tập phải xếp theo hệ thống mang tính khoa học, hợp lý, tạo điều kiện để học sinh chủ động rèn luyện 21 2.3 Những yêu cầu xây dựng tập 21 2.3.1 Mục đích rõ ràng 21 2.3.2 Bài toán phải đầy đủ kiện 21 2.3.3 Câu hỏi toán phải rõ ràng đầy đủ ý nghĩa 22 2.3.4 Số liệu toán phải phù hợp với thực tế 22 2.3.5 Ngôn ngữ toán phải ngắn gọn, mạch lạc 22 2.4 Hệ thống tập rèn luyện tư logic cho học sinh 22 2.4.1 Các tập tính chất hình nhận dạng hình 23 2.4.2 Các tập vẽ hình tạo hình 33 2.4.3 Các tập tính chu vi, diện tích hình 42 2.5 Sử dụng hệ thống tập để rèn luyện tư logic cho học sinh 58 2.5.1 Cách thức chung để sử dụng hệ thống tập rèn luyện tư logic cho học sinh Tiểu học 59 2.5.2 Phương pháp giải tập 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng, sở để người phát triển tồn diện mặt tư nhận thức, hình thành phẩm chất đạo đức, lực cần thiết người lao động Muốn có lực tư sáng tạo phải rèn luyện cho em biết tư duy, suy luận cách logic Như vậy, việc bồi dưỡng rèn luyện tư logic cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Ở Tiểu học với môn Tiếng Việt, mơn Tốn coi mơn học cơng cụ góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý cho học sinh Tiểu học Mơn Tốn Tiểu học có đặc thù riêng, không xếp thành phân môn cấp học cao mà nội dung xếp xen kẽ với năm mạch kiến thức: Số học; Đại lượng Đo đại lượng; Yếu tố hình học; Yếu tố thống kê; Giải tốn có lời văn Yếu tố hình học đưa vào chương trình học từ lớp phát triển dần lớp học Hình học có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển tư logic cho cho sinh Dạy học Yếu tố hình học có ưu việc giúp em phát triển thao tác tư duy, khả suy luận óc phán đốn Như vậy, thơng qua dạy học Tốn Tiểu học để bước đầu hình thành phát triển tư logic cho cho sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, giai đoạn nhìn nhận phương pháp dạy học Tốn nói chung, Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn nói “kiến thức, tư tính cách người mục tiêu giáo dục nhà trường tư tính cách bị chìm kiến thức” hay Giáo sư Hồng Tụy nhận xét phương pháp dạy học Toán “hiện ta chuộng cách nhồi nhét, luyện trí nhớ, dạy mẹo vặt để giải toán oăm chẳng giúp ích để phát triển trí tuệ mà làm cho học sinh thêm xa dời thực tế, mệt mỏi chán nản” Thực tế giảng dạy Tốn nói chung dạy học yếu tố hình học nói riêng trường Tiểu học cho thấy việc rèn luyện tư logic cho học sinh chưa định hướng rõ ràng cụ thể Đứng trước thực trạng xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc rèn tư cho học sinh nói chung tư logic cho học sinh Tiểu học nói riêng, chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học, bước đầu hình thành tư logic cho học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học để bước đầu hình thành tư logic cho học sinh lớp đưa quy trình sử dụng hệ thống tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề tư nói chung tư logic nói riêng - Tìm hiểu thực tiễn bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh trường Tiểu học - Xây dựng hệ thống tập có nội dung Hình học nhằm bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh lớp - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi quy trình bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh lớp thông qua việc sử dụng hệ thống tập có nội dung hình học Khách thể nghiên cứu Q trình h×nh thµnh tư logic cho học sinh líp qua dạy học tập có nội dung hình học trường Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Tư logic học sinh Tiểu học dạy học tốn có nội dung hình học lớp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học phù hợp, đồng thời vận dụng tập cách hợp lý bước đầu góp phần hình thành tư logic cho học sinh Tiểu học góp phần nâng cao hiệu dạy học Tốn lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, thực tập sư phạm, tổng kết, rút kinh nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, Khóa luận có nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học, bước đầu hình thành tư logic cho học sinh lớp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Khái niệm tư Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ bên trong, có tính quy luật vật tượng giới khách quan mà trước ta chưa biết Tư học sinh Tiểu học trình nhận thức giúc em phản ánh chất đối tượng, nghĩa giúp em tiếp thu khái niệm môn học 1.1.1.2 Các thao tác tư a) Thao tác phân tích, tổng hợp Phân tích thao tác dùng trí óc tách đối tượng tư thành phận, mối liên hệ… Nhờ vậy, việc nhận thức vật, tượng trở nên đầy đủ sâu sắc Phân tích ln việc làm có mục đích, u cầu, diễn theo hướng định Tổng hợp trình người dùng trí óc để hợp phận, thành phần tách nhờ phân tích thành tổng thể để tư Phân tích tổng hợp có mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho tạo thành thống nhất, khơng tách rời Phân tích sở cho tổng hợp, tổng hợp diễn sở phân tích Hoạt động phân tích tổng hợp có mặt tất khâu trình học tập học sinh Tiểu học, song trình phân tích hồn thiện q trình tổng hợp b) Thao tác so sánh So sánh thao tác tư dùng trí óc để xác định giống nhau, khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay khơng Ví dụ 2: Cho hình chữ nhật ABCD hình thang MNPQ hình vẽ, biết hai hình có diện tích Hãy giải thích hai hình có diện tích Bài tập không cho biết số đo cạnh nên học sinh cần quan sát hình tìm cách giải thích hợp lý Hướng dẫn giải: Ta có AD cắt MQ trung điểm I đường, BC cắt NP trung điểm O Nếu cắt tam giác IQD ghép lên cạnh MI hình thang MNPQ ta thấy tam giác IQD tam giác IMA, tương tự tam giác OPC tam giác ONB Vậy cắt hình thang MNPQ hai tam giác IQD OPC ghép lên hai cạnh MI cạnh NP ta hình chữ nhật ABCD Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD diện tích hình thang MNPQ Tương tự ta có tập sau: Bài ([5]-trang 5): Cho hình vng ABCD có cạnh 3cm.Vẽ tiếp hình vng BIHC để có hình chữ nhật AIHD (xem hình vẽ) a, Hình vng BIHC có cạnh xăng – ti – mét? b, Cạnh DH vng góc với cạnh nào? c, Tính chu vi hình chữ nhật AIHD A B I D C H Bài [5]-trang 125): Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm Nối đỉnh A với trung điểm N cạnh DC Nối đỉnh C với trung điểm M cạnh AB Cho biết hình tứ giác AMCN hình bình hành có chiều cao MN chiều rộng hình chữ nhật a, Giải thích đoạn thẳng AN MC song song b, Diện tích hình chữn nhật ABCD gấp lần diện tích hình bình hành AMCN? Dạng 6: Loại cần phải tách hình lớn thành hình nhỏ để tính dần Những tập dạng có tác dụng rèn luyện cho học sinh tư cách logic, giúp em biết phân tích, so sánh, đối chiếu, tách hình lớn thành hình nhỏ hơn, đơn giản để tính tốn Ví dụ ([2]-trang 65): Tính diện tích miếng bìa có kích thước theo hình vẽ đây: 4cm 6cm 5cm 3cm 15cm Đây tập đòi hỏi học sinh phải tưởng tượng để tách hình cho thoả mãn yêu cầu toán Khi gặp toán mà đoạn thẳng cho trước có số đo số tự nhiên dùng đoạn thẳng để xếp thành hình vng, tam giác có cạnh nhau, hình chữ nhật, mà không làm thay đổi số đo đoạn thẳng cho trước Nếu hình chữ nhật tổng độ dài cạnh (chu vi) phải số chia hết cho 2; hình vng tổng độ dài cạnh phải chia hết cho Tương tự với tập ta giải nhiều cách, chẳng hạn: Cách 1: Diện tích hình (1) là: x = 20 (cm ) Diện tích hình (2) là: x = 30 (cm ) Chiều rộng hình (3) là: – = (cm) Chiều dài hình (3) là: 15 – ( + ) = (cm) Diện tích hình (3) là: x = 10 (cm ) Diện tích miếng bìa là: 20 + 30 + 10 = 60 (cm ) Đáp số: 60 cm Cách 2: Diện tích hình (1) là: x = 12 (cm ) Diện tích hình (2) là: x = 18 (cm ) Chiều rộng hình (3) là: – = (cm) Diện tích hình (3) là: 15 x = 30 (cm ) Diện tích miếng bìa là: 12 + 18 +30 = 60 (cm ) Đáp số: 60 cm Cách 3: Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x = 75 (cm ) Chiều dài hình chữ nhật bé là: 15 – ( + ) = (cm) Diện tích hình chữ nhật bé là: x = 15 (cm ) Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 60 (cm ) Đáp số: 60 (cm ) Ví dụ 2: Tính diện tích hình vẽ đây: Bài tập em học sinh phải quan sát hình, phải tưởng tượng cắt để áp dụng cơng thức tính tốn đơn giản, dễ dàng Hướng dẫn giải: Cách 1: Độ dài1:đoạn MN là: Cách – = (cm) Diện tích hình chữ nhật NDCB là: x = 12 (cm ) Diện tích hình vng AEMN là: x = (cm ) Vậy diện tích hình ABCDME : 12 + = 21 (cm ) Đáp số: 21 cm Cách 2: Độ dài đoạn BN : – = (cm) Diện tích hình chữ nhật AENB : x = 15 (cm ) Diện tích hình chữ nhật MNCD là: x = (cm ) Diện tích hình ABCDME là: 15 + = 21(cm ) Đáp số : 21 cm Tương tự ta có tập sau: Bài ([7]-trang 93): Tính diện tích hình sau: Với LK = 10cm; LM = cm; MA = 2cm; AB = 5cm Bài ([5]-trang 174): Cho hình H tạo hình bình hành ABCD hình chữ nhật BEGC hình vẽ bên Tính diện tích hình H 2.5 Sử dụng hệ thống tập để rèn luyện tư logic cho học sinh Hệ thống tập đề tài góp phần rèn luyện tư logic cho học sinh Tiểu học Thông qua việc giải tập này, học sinh rèn luyện kỹ rút hệ từ tiền đề cho trước, kỹ phân chia trường hợp riêng biệt hợp chúng lại, kỹ dự đoán kết cụ thể lý thuyết, kỹ tổng quát kết thu Khi giải hệ thống tập, tư logic phẩm chất trí tuệ học sinh rèn luyện phát huy đến mức hồn tồn tùy thuộc vào trình độ chun mơn nghệ thuật sư phạm người thầy Nếu học sinh giải tập đáp số thơi chưa đủ Và đơi việc giải tập mà tính tốn thơng thường khơng giúp em tìm kết luận cuối Do đó, dạy học sinh giải tập toán, đặc biệt toán rèn luyện tư logic đòi hỏi học sinh phải biết suy luận có mối liên hệ logic suy luận Do đó, để thực mục tiêu giáo viên phải làm cho học sinh có sẵn đầu quy trình giải tập toán 2.5.1 Cách thức chung để sử dụng hệ thống tập rèn luyện tư logic cho học sinh Tiểu học 2.5.1.1 Hình thức luyện tập Sử dụng kết hợp tập đề tài với tập sách giáo khoa sách tập Toán để rèn luyện tư logic cho học sinh Các tập rèn luyện tư logic đưa vào thời điểm trình dạy học: tiết hình thành kiến thức mới, tiết luyện tập, ôn tập Tuy nhiên, chất loại tập đòi hỏi phải có phân tích, tổng hợp, suy luận, khái qt hố cao đưa tập vào dạy tiết luyện tập, ôn tập tiết buổi thứ hai ngày phát huy hứng thú em việc luyện giải Bên cạnh việc kết hợp sử dụng với tập sách giáo khoa tập, giáo viên xây dựng phiếu tập với chủ đề rèn luyện tư logic cho học sinh Mỗi phiếu tập nên cho nhiều dạng tập khác để học sinh luyện tập, số lượng tập phiếu tập phụ thuộc vào thời gian luyện tập 59 2.5.1.2 Cách thức luyện tập Bước 1: Cho học sinh giải tập khoảng thời gian tùy thuộc vào số lượng tập nội dung kiến thức tập Bước 2: Trình bày kết tập Bước 3: Tổ chức thảo luận tập để rút kiến thức cần học tập sau Bước 4: Rút kiến thức cần ghi nhớ sau tập Việc giúp học sinh khơng giải mà biết cách giải nhiều loại toán hình học vốn đa dạng phong phú thể loại Những toán để rèn tư logic cho học sinh thường tốn khơng phải dạng tốn điển hình Vì vậy, sau em giải xong tốn đó, giáo viên cần giúp em tiếp tục đào sâu, tìm hiểu thêm tốn để ghi lại cách khái quát đặc điểm cách giải tốn Sau cần có tập loại để học sinh luyện tập Khi học sinh thành thạo chuyển sang dạng tập khác 2.5.2 Phương pháp giải số dạng tập 2.5.2.1 Phương pháp giải tập vẽ hình Bài tập vẽ hình thường có dạng vẽ hình (điểm, đoạn thẳng, ) theo yêu cầu cho trước Do vẽ hình cần phải xem xét kỹ mối liên hệ hình vẽ cho trước, số đoạn thẳng cần vẽ hình cần có Sau thực vẽ hình (điểm, đoạn thẳng, ) đối chiếu với yêu cầu tập 2.5.2.2 Phương pháp giải tập cắt ghép hình Bước 1: Xác định hình cần cắt có diện tích (gồm vng) Bước 2: Tìm xác định hình dạng (cạnh, góc) hình cần ghép (dựa vào ngun tắc diện tích hình diện tích hình cho trước) 60 Bước 3: Chia ghép hình thích hợp theo u cầu đầu (Chẳng hạn như: Không hạn chế số nhát cắt; Hạn chế số nhát cắt; Tìm cách chia dùng nhát cắt nhất; Không hạn chế số phần; Hạn chế số phần; Số phần nhất; ) Bước 4: Kiểm tra u cầu tốn xem có phù hợp hay khơng Như vậy, để giải tốt tốn cần phải linh hoạt quan sát thật kỹ hình dạng, kích thước hình cho trước, hình cần ghép, số mảnh cần cắt Từ đề xuất trường hợp được, tiến hành thử chọn để tìm lời 2.5.2.3 Phương pháp giải số dạng tập nhận dạng hình Bài tốn nhận dạng hình có nhiều loại, chẳng hạn như: - Đếm số lượng hình cần nhận dạng - Cho sẵn tình số lượng hình cần nhận dạng, có tình lại sai Học sinh phải xác định tình xác định tình sai - Tính số hình có trường hợp hình cho trước có nhiều đỉnh, điểm Để làm tốt tập nhận dạng hình, ta thường theo bước sau: Bước 1: Tính số hình có theo yêu cầu đề toán trường hợp đơn giản Bước 2: Chỉ quy luật đếm số hình (thường dựa vào quy luật dãy số) Từ đề xuất cách đếm số hình hình Bước 3: Đối chiếu với u cầu 2.5.2.4 Phương pháp giải tập xếp hình Xếp hình có dạng tập sau: - Xếp hình que cho trước - Xếp hình hình cho trước Cách giải tập loại sau: 61 Bước 1: Xác định hình cần xếp hình gì? Có đặc điểm nào? Bước 2: Tìm mối liên hệ số lượng hình, đặc điểm hình với hình cần xếp Bước 3: Ghép kiểm tra lại theo yêu cầu (theo nhiều cách khác nhau) 2.5.2.5 Phương pháp giải tập có liên quan đến chu vi diện tích hình hình học Bước 1: Đọc kỹ đề Bước 2: Tóm tắt đề tốn sơ đồ, hình vẽ kỹ hiệu, ngơn ngữ ngắn gọn: bước giúp ta nắm vững điều kiện đầu cho, mối liên hệ chúng điều đầu yêu cầu ta thưc Bước 3: Suy nghĩ tìm cách giải - Trước ta giải tốn chưa, có nhớ lại xem ta giải tốn nào, tìm cách vận dụng đẻ giải tốn - Có thể biến đổi tốn cho thành tốn đơn giản khơng chuyển thành tốn đơn hay khơng ? Có thể giải trường hợp đặc biệt tốn hay khơng? Từ cách giải trường hợp suy cách giải hay khơng? - Suy nghĩ phân tích tốn ngược dần từ câu hỏi toán trở cho từ những phải tìm + Muốn xác định phải tìm cần biết gì? + Trong biết? Cái chưa biết? + Muốn tìm chưa biết cần biết gì? Ở Tiểu học phần đa toán giải theo hướng lần ngược từ câu hỏi tốn lên tới điều toán cho Đây gọi 62 đường lối phân tích Mục tiêu bước thiết lập trình tự giải tốn bao gồm: + Các phép tính + Các bước suy luận lý giải ghi lại cách vắn tắt, ngắn gọn thành sơ đồ định hướng giải toán giấy đầu Bước 4: Giải toán Bước thực hành ngược chiều với bước Nếu bước ta thiết lập sơ đồ phân tích tốn việc ngược lại sơ đồ ta có trình tự giải tốn Khi hướng dẫn học sinh giải toán, giáo viên phải hướng dẫn em sử dụng tất kiểu suy luận (mặc dù khơng nêu tên kiểu suy luận đó) Sự kết hợp khéo léo kiểu suy luận dạy học toán vừa nâng cao hiệu việc giải tập toán vừa giúp rèn luyện lực trí tuệ cho học sinh Học sinh rèn cách trình bày giải với nhiều dạng suy luận, tư em mạch lạc ngày trở lên thống Trên hệ thống tập rèn luyện quy trình sử dụng dạng tập rèn luyện tư logic cho học sinh lớp dạy học yếu tố hình học Nếu hướng dẫn cho học sinh giải tập theo quy trình có tác dụng lớn việc rèn luyện thao tác tư duy, khả suy luận, lập luận cách có cứ, khoa học, logic,… 63 KẾT LUẬN Qua q trình thực đề tài, chúng tơi thu kết sau đây: Làm rõ số vấn đề tư (thao tác tư duy; loại tư duy; vai trò tư duy); tư logic (đặc điểm tư logic học sinh Tiểu học; ý nghĩa yêu cầu rèn luyện tư logic cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng); số vấn đề suy luận; vị trí, ý nghĩa tập toán giải tập toán Trong việc dạy học yếu tố Hình học nói chung việc rèn tư logic cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập có nội dung Hình học lớp nói riêng tồn giáo viên sai lầm mà học sinh mắc phải q trình rèn luyện tư logic thông qua việc sử dụng hệ thống tập có nội dung Hình học Trên sở tổng kết vận dụng tảng lý luận tư logic, luận văn xây dựng hệ thống tập có nội dung Hình học để rèn luyện tư logic cho học sinh lớp Để áp dụng kết nghiên cứu đề tài cách tốt nhất, giáo viên phải vào trình độ học sinh lớp để lựa chọn sử dụng tập phù hợp Đồng thời phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục Vấn đề rèn luyện tư logic cho học sinh vấn đề lâu dài thông qua dạy học nhiều nội dung Tốn học nói riêng nhiều mơn khoa học nói chung Trên giải pháp bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh giới hạn dạy học yếu tố Hình học lớp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Áng (chủ biên) (2007), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, Nhà xuất Giáo dục [2] Hồng Chóng (1962), Một số vấn đề logic giảng dạy Toán học, Nhà xuất Giáo dục [3] Vương Tất Đạt (2004), Logic học đại cương, Nhà xuất bẳn Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Trần Diên Hiển (2013), Bồi dưỡng Toán cho học sinh lớp 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Tốn 4, Nhà xuất Giáo dục [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2013), Luyện giải Toán 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [7] Trần Thị Thu Thủy (2006), Hướng dẫn làm tập toán 4, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [8] Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học,Nhà xuất Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học Đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia 65 ... dụng hệ thống tập có nội dung hình học nhằm bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh lớp Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC, BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP... rèn tư cho học sinh nói chung tư logic cho học sinh Tiểu học nói riêng, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống tập có nội dung hình học, bước đầu hình thành tư logic cho học sinh lớp 4 ... 14 1.2.3 Thực trạng rèn luyện tư logic cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập có nội dung hình học 15 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC, BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan