1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành và phát triển tư duy logic cho học sinh tiểu học qua dạy học giải dạng toán chuyển động đều (2014)

63 130 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC    BÙI THỊ DUYÊN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DẠY HỌC GIẢI DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Phương pháp dạy học Toán Người hướng dẫn khoa hoc: Th.S NGUYỄN VĂN HÀ HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy giáo khoa Tốn thầy giáo, cô giáo trường Tiểu học Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Hà – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên tơi chưa thể sâu khai thác hết tất vấn đề liên quan đến đề tài, nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Hình thành phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học qua dạy học giải dạng toán chuyển động đều” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua đợt kiến tập hàng năm qua hai đợt thực tập năm cuối Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Bùi Thị Duyên MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Hai dạng suy luận Toán Tiểu học 1.1 Khái niệm phép suy luận 1.2 Hai loại suy luận 1.2.1 Suy luận quy nạp 1.2.2 Suy luận diễn dịch Đặc điểm dạng toán chuyển động Toán Tiểu học 2.1 Toán chuyển động sách giáo khoa 2.2 Thuận lợi 11 2.3 Khó khăn 12 Quy trình giải toán 13 3.1 Tìm hiểu nội dung toán 13 3.2 Tìm tòi lập kế hoạch giải tốn 14 3.3 Thực giải toán 14 3.4 Kiểm tra giải toán 15 Chương 2: Ứng dụng vào giải dạng toán chuyển động Tiểu học Dạng 1: Các tốn có vật tham gia chuyển động 17 1.1 Loại 1: Tính quãng đường biết vận tốc phải giải tốn phụ để tìm thời gian 17 1.2 Loại 2: Tính quãng đường biết thời gian phải giải tốn phụ để tìm vận tốc 21 1.3 Loại 3: Tính vận tốc biết quãng đường thời gian 26 1.4 Loại 4: Tính thời gian biết quãng đường vận tốc 29 Dạng 2: Các tốn có hai vật tham gia chuyển động 33 2.1 Hai vật chuyển động chiều 33 2.2 Hai vật chuyển động ngược chiều 38 Dạng 3: Các tốn có nhiều vật tham gia chuyển động 43 Một số loại toán tương tự toán chuyển động 47 4.1 Loại tốn: “Vòi nước chảy vào bể” 47 4.2 Loại tốn: “Cơng việc chung” 51 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xu hội nhập phát triển đòi hỏi Giáo dục Đào tạo phải đổi để đào tạo nên người lao động có tư sáng tạo, có khả giải vấn đề xã hội; mà muốn có tư sáng tạo phải rèn luyện cho học sinh biết tư duy, suy luận cách logic Như vậy, việc bồi dưỡng rèn luyện tư logic cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông 1.2 Rèn luyện tư logic cho học sinh nhiệm vụ lâu dài, thực chốc lát Vì từ cắp sách đến trường, nhà trường phải có nhiều biện pháp để bước rèn luyện tư logic cho em Mơn Tốn coi mơn học cơng cụ để rèn luyện cho học sinh có phẩm chất người lao động Dạy học Tốn nói chung dạy học toán chuyển động nhà trường Tiểu học nói riêng có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển tư logic cho học sinh 1.3 Thực tế có nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu với nhiều công trình nghiên cứu tư nói chung tư logic nói riêng Tất khẳng định cần thiết phải phát triển tư logic cho học sinh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng tư logic bước đầu rèn luyện tư logic cho học sinh thơng qua tốn chuyển động 1.4 Mặt khác, thực tế giảng dạy Tốn nói chung dạy học tốn chuyển động nói riêng trường Tiểu học cho thấy việc rèn luyện tư logic cho học sinh chưa định hướng rõ ràng cụ thể Đứng trước thực trạng xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc rèn tư cho học sinh nói chung tư logic cho học sinh Tiểu học nói riêng, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hình thành phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học qua dạy học giải dạng toán chuyển động đều” Mục đích nghiên cứu Thơng qua toán chuyển động Tiểu học để rèn luyện phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận chung phép suy luận diễn dịch quy nạp Tốn học phương pháp tìm lời giải toán - Vận dụng phép suy luận Toán học vào giải toán chuyển động Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các toán chuyển động Tiểu học - Phạm vi: Các toán chuyển động lớp 5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Điều tra - quan sát - Tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung phần khoá luận gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Hai dạng suy luận Tốn Tiểu học 1.1 Khái niệm phép suy luận 1.2 Hai loại suy luận 1.2.1 Suy luận quy nạp 1.2.2 Suy luận diễn dịch Đặc điểm dạng toán chuyển động Toán Tiểu học 2.1 Toán chuyển động sách giáo khoa 2.2 Thuận lợi 2.3 Khó khăn Quy trình giải tốn 3.1 Tìm hiểu nội dung tốn 3.2 Tìm tòi lập kế hoạch giải toán 3.3 Thực giải toán 3.4 Kiểm tra giải toán Chương 2: Ứng dụng vào giải dạng toán chuyển động Tiểu học Dạng 1: Các tốn có vật tham gia chuyển động 1.1 Loại 1: Tính quãng đường biết vận tốc phải giải toán phụ để tìm thời gian 1.2 Loại 2: Tính qng đường biết thời gian phải giải toán phụ để tìm vận tốc 1.3 Loại 3: Tính vận tốc biết quãng đường thời gian 1.4 Loại 4: Tính thời gian biết quãng đường vận tốc Dạng 2: Các tốn có hai vật tham gia chuyển động 2.1 Hai vật chuyển động chiều 2.2 Hai vật chuyển động ngược chiều Dạng 3: Các tốn có nhiều vật tham gia chuyển động Một số loại toán tương tự toán chuyển động 4.1 Loại tốn: “Vòi nước chảy vào bể” 4.2 Loại tốn: “Cơng việc chung” NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Hai dạng suy luận Toán Tiểu học 1.1 Khái niệm phép suy luận Suy luận q trình suy nghĩ, từ nhiều mệnh đề có, ta rút mệnh đề Những mệnh đề cho gọi tiền đề, mệnh đề rút gọi kết luận Kí hiệu: X1, X2, X3, , Xn  Y Nếu X1, X2, X3, , Xn  Y hàng ta kết luận Y logic hay hệ logic Kí hiệu suy luận hợp logic: X 1, X 2, X n Y VD1: Tiền đề: Mọi hình chữ nhật hình tứ giác Kết luận: Có hình tứ giác hình chữ nhật VD2: Tiền đề: Số 12 chia hết cho Số 33 chia hết cho Số 45 chia hết cho Số 150 chia hết cho Kết luận: Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho VD3: Tiền đề: Số 10 chia hết cho Số 25 chia hết cho Số 40 chia hết cho Số 55 chia hết cho Kết luận: Các số có tận chia hết cho VD4: Tiền đề: Số 30 chia hết cho 10 10 : (24 – 20) = 2,5 (giờ) Lúc xe máy đuổi kịp xe X lúc xe máy nằm vào khoảng xe đạp xe tơ lúc là: + 0,5 + 2,5 = Đáp số: Bài 2: Lúc xe máy xe ô tô khách xuất phát từ A đến B với vận tốc xe máy 36 km/giờ, vận tốc ô tô 54 km/giờ Sau 30 phút, xe ô tô xuất phát từ A đường đến B Biết lúc đường xe tơ xe máy xe khách Tính vận tốc xe tơ con? Phân tích: Xe máy+ơ tơ Xe máy Ơ tơ Ơ tơ khách A B Xe A 30 Ơ tơ Giả sử lúc có thêm xe A xuất phát với xe máy ô tô khách có vận tốc trung bình cộng vận tốc xe máy tơ khách xe A hai xe Nên ô tô hai xe lúc tơ đuổi kịp xe A Bài giải: Vận tốc xe A là: (36 + 54) : = 45 (km/giờ) Sau 30 phút (0,5 giờ) xe A quãng đường là: 45  0,5 = 22,5 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe A là:  (7 + 0,5) = 1,5 (giờ) Hiệu vận tốc ô tô xe A là: 22,5 : 1,5 = 15 (km/giờ) Vận tốc ô tô là: 45 + 15 = 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ Bài 3: Một xe máy A từ A đến B với vận tốc 40 km/giờ Cùng lúc xe máy B ô tô từ B A, biết vận tốc xe máy B 30 km/giờ, vận tốc ô tô 50 km/giờ Hãy cho biết khoảng cách từ ô tô đến hai xe máy tơ km? Biết qng đường AB 198 km Phân tích: Tóm tắt: Xe A, V= 40 km/giờ Xe A Ơ tơ Xe B ? km Xe B, v= 30 km/giờ B A 198 km Ơ tơ, v = 50 km/giờ Từ sơ đồ ta tính được, hiệu vận tốc xe B ô tô (50 – 30 = 20 km/giờ) Giả sử A có xe K với vận tốc hiệu vận tốc ô tô xe B + vận tốc xe A Lúc ô tô xe K gặp tức lúc ô tô cách xe A B Từ ta tính được: + Thời gian ô tô xe K gặp + Quãng đường ô tô thời gian Bài giải: Mỗi tơ cách xe B (hay hiệu vận tốc ô tô xe B) là: 50  30 = 20 (km) Vận tốc xe K là: Mỗi xe K cách xe A 20 km Do vậy, lúc ô tô xe K gặp tức lúc ô tô cách xe A xe B Thời gian ô tô xe K gặp là: 198 : (60 + 50) = 1,8 (giờ) Lúc ô tô quãng đường là: 50  1,8 = 90 (km) Đáp số: 90 km Bài 4: Hai trâu bò cách 200 m lao vào húc Trên sừng trâu có ruồi, ruồi bay tới sừng trâu lại bay tới sừng bò Cứ tiếp tục bay lúc trâu bò húc phải ruồi bẹp dí Biết trâu chạy với vận tốc m/giây, bò chạy với vận tốc 5,5 m/giây, ruồi bay với vận tốc 18m/giây Tính đoạn đường ruồi bay? Phân tích: Quãng đường ruồi bay  Thời gian trâu bò gặp (bằng thời gian ruồi bay) Bài giải: Thời gian trâu bò gặp là: 200 : (7 + 5,5) = 16 (giây) Vậy thời gian ruồi bay là: 16  18 = 288 (m) Đáp số: 288 m Bài 5: Một xe lửa qua người chiều có vận tốc 7,2 km/giờ hết 24 giây qua người xe đạp ngược chiều có vận tốc 18 km/giờ 10 giây Tính vận tốc xe lửa? Tóm tắt: 10 s 10 s Ngược chiều: 50 m 48 m Cùng chiều: 24 s 24 s Từ sơ đồ ta thấy: - Quãng đường xe lửa 24 giây = chiều dài xe lửa + quãng đường người đi chiều 24 giây - Chiều dài xe lửa = quãng đường xe đạp ngược chiều 10 giây + quãng đường xe lửa 10 giây Dựa mối quan hệ ta xác định vận tốc xe lửa Bài giải: Đổi 7,2 km/giờ = m/giây 18 km/giờ = m/giây Gọi chiều dài xe lửa là: l (m) Quãng đường người đi chiều với xe lửa 24 giây là:  24 = 48 (m) Quãng đường xe đạp ngược chiều với xe lửa 10 giây là:  10 = 50 (m) Quãng đường xe lửa 24 giây là: l + 48 (m) Quãng đường xe lửa 10 giây là: l  50 (m) Vậy thời gian để xe lửa quãng đường (48 + 50) m là: 24  10 = 14 (giây) Vận tốc xe lửa là: 98 : 14 = (m/giây) Đáp số: m/giây Một số dạng toán tương tự toán chuyển động 4.1 Loại tốn: “Vòi nước chảy vào bể” Bài 1: Một bể rộng chứa 3000 lít nước Lúc 30 phút cho hai vòi nước chảy vào bể, vời thứ chảy phút 60 lít; vòi thứ hai chảy phút 40 lít Hỏi đầy bể? Phân tích: Mấy đầy bể?  Thời gian để bể đầy: (Tương tự thời gian toán chuyển động)  Số lít nước hai vòi chảy vào bể sau phút Bài giải: Số lít nước hai vòi chảy vào bể sau phút là: 60 + 40 = 100 (lít) Thời gian để nước chảy đầy bể là: 3000 : 100 = 30 (phút) Vậy bể đầy lúc 30 phút + 30 phút = Đáp số: Bể đầy lúc Bài 2: Một bể cá khơng có nước, mở vòi nước I, II, III bể đầy 72 giây Khi mở vòi nước II, III, IV bể đầy 90 giây Khi mở vòi nước I IV bể đầy 120 giây Hỏi mở vòi nước bể đầy giây? Phân tích: Thời gian để vòi chảy đầy bể  Số lượng nước giây vòi chảy vào bể  Số lượng nước giây vòi I, IV chảy vào bể  Số lượng nước giây vòi II, III, IV chảy vào bể  Số lượng nước giây vòi I, II, III chảy vào bể Bài giải: Trong giây, vòi I, II, III chảy vào bể lượng nước là: 1: 72  (bể cá) 72 Trong giây, vòi II, III, IV chảy vào bể lượng nước là: 1: 90  (bể cá) 90 Trong giây, vòi I, IV chảy vào bể lượng nước là: 1:120  (bể cá) 120 Trong giây, vòi chảy vào bể lượng nước là: ( 72  ) :  (bể cá) 90 120 60  Thời gian để vòi chảy đầy bể là: 1:  60 (giây) 60 Đáp số: 60 giây Bài 3: Một bể cá đựng nước chứa 1800 lít nước Người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, phút chảy lít nước Hỏi bể khơng có nước mở vòi sau chứa bể nước? Phân tích: Thời gian để vòi chảy  bể nước Số lít nước vòi chảy phút  Số lít nước bể chứa Bài giải: Vì bể chứa 1800 lít nước nên 1800 bể chứa số lít nước là:  1440 (lít) Một phút vòi chảy số lít nước là: 4:  20 (lít) Muốn chảy 1440 lít nước vòi chảy số phút là: 1440 : 20 = 72 (phút) Đáp số: 72 phút Bài 4: Ba vòi nước chảy vào bể nước khơng có nước, sau 20 phút đầy bể Nếu riêng vòi thứ chảy sau đầy bể Nếu riêng vòi thứ chảy sau đầy bể Hỏi riêng vòi thứ chảy sau đầy bể? Phân tích: Thời gian vòi thứ chảy đầy bể  Số phần bể vòi thứ chảy  Số phần bể vòi thứ chảy  Số phần bể vòi thứ chảy  Số phần bể vòi thứ chảy  Trong vòi thứ chảy  Trong vòi thứ chảy Bài giải: Trong vòi thứ chảy được: 1:  Trong vòi thứ chảy được: 1:  Đổi 20 phút  (bể) (bể) 4 Trong vòi thứ chảy được:  (bể)  4 Trong vòi thứ chảy được:  (bể)  3 4 Trong vòi thứ chảy được: 1 (  )  (bể) 3 4 Trong vòi thứ chảy được: :  (bể) 3 Thời gian để vòi thứ chảy đầy bể: 1:  (giờ) Đáp số: 4.2 Loại toán: “Cơng việc chung” Bài 1: Có cơng việc mà Tùng làm 10 ngày xong cơng việc Minh làm sau 15 ngày xong cơng việc Tú làm cần số ngày gấp lần số ngày Tùng Minh làm để xong cơng việc Hỏi người làm ngày hồn thành cơng việc này? Phân tích: Số ngày ba bạn làm  Số công việc ngày ba bạn làm  Số công việc ngày Tú làm  Số ngày Tú làm  Số ngày Tùng Minh làm  Số công việc ngày Tùng Minh làm  Số công việc ngày Minh làm Số công việc ngày Tùng làm Bài giải: Số công việc ngày Tùng làm được: 1:10  (công việc) 10 Số công việc ngày Minh làm được: 1:15  15 (công việc) Số công việc ngày Tùng Minh làm được: 1 10   15 (công việc) 6 Số ngày Tùng Minh làm: 1:  (ngày) Số ngày Tú làm: 56  (ngày) 30 Số công việc ngày Tú làm được: 1: 30  Số công việc ngày ba bạn làm được: (công việc) 30  10 15  1 30 (công việc)  Số ngày ba bạn làm: 1:  (ngày) Đáp số: ngày Bài 2: Để làm xong công việc, tổ phải làm giờ, tổ hai phải làm 15 Khi tổ làm phải chuyển làm việc khác tổ hai làm tiếp xong Hỏi tổ hai phải làm xong cơng việc bao lâu? Phân tích: Thời gian tổ hai phải làm xong cơng việc  Số cơng việc tổ phải làm  Số công việc tổ làm  Số công việc tổ làm Bài giải: Số công việc tổ làm là: 1:  (công việc) Số công việc tổ làm được: 6  (cơng việc) Số cơng việc tổ phải làm: 1 Thời gian tổ hai làm  3 (cơng việc) cơng việc lại là: 15 (giờ) 5 Đáp số: Bài 3: Kiên Hiền làm công việc hồn thành 10 ngày Sau ngày làm Kiên nghỉ việc Hiền phải làm nốt phần việc lại ngày Hỏi làm riêng người phải làm lâu? Phân tích: Số ngày người làm riêng để xong cơng việc (số ngày Hiền làm để xong cơng việc Số ngày Kiên làm để xong cơng việc)  Phần việc lại sau ngày hai người làm  Số phần công việc sau ngày hai người làm  Số phần công việc Kiên Hiền làm ngày Bài giải: Kiên Hiền làm ngày số phần công việc là: 1:10  (công việc) 10 Sau ngày làm hai người làm số phần công việc là: 7  (cơng việc) 10 10 Phần việc lại là: 1  10 Mỗi ngày Hiền làm được: (công việc) 10 :9  (công việc) 10 30 Số ngày Hiền làm để xong cơng việc là: 1:  30 (ngày) 30 Mỗi ngày Kiên làm được: 1   (công việc) 10 30 15 Số ngày Kiên làm để xong công việc là: 1:  15 (ngày) 15 Đáp số : Kiên: 15 ngày Hiền: 30 ngày Bài 4: Ba người làm công việc Người thứ hồn thành tuần Người thứ hai hồn thành cơng việc nhiều gấp lần cơng việc tuần Người thứ ba hồn thành cơng việc nhiều gấp cơng việc 12 tuần Hỏi ba người làm cơng việc ban đầu hoàn thành giờ? Nếu tuần làm 45 Phân tích: Số ba người làm xong công việc  Thời gian ba người làm xong công việc  Số phần công việc ba người làm tuần  Thời gian người thứ ba làm xong công việc ban đầu Thời gian người thứ hai làm xong công việc ban đầu Bài giải: Người thứ hai làm xong công việc ban đầu trong: 8:3 (tuần) Người thứ ba làm xong công việc ban đầu trong: 12 :  12 (tuần) Trong tuần người thứ làm làm công việc, người thứ hai 3 công việc, người thứ ba làm công việc 12 Vậy ba người tuần làm    (công việc) 12 Thời gian để ba người làm xong công việc là: 1:  (tuần) Số ba người làm xong công việc là: 45  (giờ) 40 Đáp số: 40 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu: “Hình thành phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học qua dạy học giải dạng toán chuyển động đều” tơi hồn thành Qua q trình nghiên cứu đó, tơi rút số kết luận sau: Việc nghiên cứu đề tài: “Hình thành phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học qua dạy học giải dạng toán chuyển động đều” giúp hiểu sâu sắc cấu trúc nội dung chương trình mơn Tốn đặc biệt tốn chuyển động Tiểu học Thông qua việc nghiên cứu, tơi hiểu nắm vững tốn chuyển động Tiểu học, nắm số cách phân loại toán chuyển động Tiểu học cách giải dạng Không tơi thấy việc giải tốn chuyển động Tiểu học góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện phát triển tư logic cho em học sinh Hơn nữa, thân thấy thuận lợi, khó khăn dạy – học toán chuyển động Tiểu học Đây thành cơng bước đầu giúp tơi có điều kiện thuận lợi cơng tác giảng dạy sau Trong q trình thực hiện, hồn thành khóa luận, có vấn đề mà tơi chưa có điều kiện đề cập tới, tơi mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến thầy giáo, tồn thể bạn để đề tài thành công Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo tốn thể bạn giúp tơi thực thành cơng khóa luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Hoan (2006), Tốn 5, NxbGD, Hà Nội Trần Diên Hiển (2003), Các toán suy luận logic, NxbGD, Hà Nội Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán Tiểu học (Tập 1), NxbGD, Hà Nội Đỗ Trung Hiệu, Lê Tiến Thành (3 - 2004), Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Đỗ Trung Hiệu, Lê Thống Nhất, Những đề toán hay Toán tuổi thơ, NxbGD, Hà Nội Tạ Thập, Trần Thị Kim Cương (2006), Chuyên đề: Số đo thời gian toán chuyển động lớp 5, NxbĐH Quốc gia TPHCM Vũ Dương Thụy, Đỗ Trung Hiệu (2003), Các phương pháp giải toán Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Phạm Đình Thực (2003), Một số vấn đề suy luận mơn Tốn Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Phạm Đình Thực (2004), Tốn chọn lọc Tiểu học, NxbGD, Hà Nội 10 Phạm Đình Thực, Đặng Thị Bình (2006), Em muốn giỏi Toán 5, NxbGD, Hà Nội 11 Đỗ Như Thiên, Rèn luyện nâng cao kỹ giải toán cho học sinh Tiểu học (Tập 3), NxbGD, Hà Nội ... rèn tư cho học sinh nói chung tư logic cho học sinh Tiểu học nói riêng, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Hình thành phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học qua dạy học giải dạng tốn chuyển động đều ... chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Duy n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Hình thành phát triển tư logic cho học sinh Tiểu học qua dạy học giải dạng toán chuyển. .. hoạch giải toán 14 3.3 Thực giải toán 14 3.4 Kiểm tra giải toán 15 Chương 2: Ứng dụng vào giải dạng toán chuyển động Tiểu học Dạng 1: Các tốn có vật tham gia chuyển động

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đình Hoan (2006), Toán 5, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
5. Đỗ Trung Hiệu, Lê Thống Nhất, Những đề toán hay của Toán tuổi thơ, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đề toán hay của Toán tuổi thơ
Nhà XB: NxbGD
6. Tạ Thập, Trần Thị Kim Cương (2006), Chuyên đề: Số đo thời gian và toán chuyển động đều lớp 5, NxbĐH Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Số đo thời gian vàtoán chuyển động đều lớp 5
Tác giả: Tạ Thập, Trần Thị Kim Cương
Nhà XB: NxbĐH Quốc gia TPHCM
Năm: 2006
7. Vũ Dương Thụy, Đỗ Trung Hiệu (2003), Các phương pháp giải toán ở Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải toán ởTiểu học
Tác giả: Vũ Dương Thụy, Đỗ Trung Hiệu
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2003
8. Phạm Đình Thực (2003), Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở Tiểuhọc
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2003
9. Phạm Đình Thực (2004), Toán chọn lọc Tiểu học, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán chọn lọc Tiểu học
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2004
10. Phạm Đình Thực, Đặng Thị Bình (2006), Em muốn giỏi Toán 5, NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Em muốn giỏi Toán 5
Tác giả: Phạm Đình Thực, Đặng Thị Bình
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2006
11. Đỗ Như Thiên, Rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải toán cho học sinh Tiểu học (Tập 3), NxbGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải toán cho học sinhTiểu học (Tập 3)
Nhà XB: NxbGD

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w