Dạy học chủ đề bản thân cho trẻ mầm non dựa vào lý thuyết tháp nhu cầu của maslow (2014)

69 169 0
Dạy học chủ đề bản thân cho trẻ mầm non dựa vào lý thuyết tháp nhu cầu của maslow (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN BÍCH THỦY DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN CHO TRẺ MẦM NON DỰA VÀO LÝ THUYẾT THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW KH A LU N T T NGHIỆP ĐẠI HỌC C uy n n n Giáo dục Mầm non N i n d n o ThS N uyễn T ị Hươn HÀ NỘI, 2014 ọc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm Khoa giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS N uyễn T ị Hươn dành thời gian tâm huyết để giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong khoảng thời gian có hạn, cố gắng xong chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận bảo, góp ý thầy để khóa luận đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên N uyễn Bíc T ủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non dựa vào lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow” cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên N uyễn Bíc T ủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Giả thuyết khoa học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Lý t uyết T áp n u cầu củ M slow 1.1.1 Một số khái niệm 1.1 1.1.2 Nội dung lý thuyết Tháp nhu cầu 11 1.2 Đặc điểm củ trẻ mầm non 18 1.2.1 Đặc điểm sinh lý 18 1.2.2 Đặc điểm tâm lý 19 1.2.3 Đặc điểm nhu cầu trẻ mầm non 21 1.3 Xác địn n u cầu củ trẻ mầm non dự t eo lý t uyết T áp n u cầu 24 1.3.1 Nhu cầu sinh học 24 1.3.2 Nhu cầu an toàn 25 1.3.3 Nhu cầu xã hội 26 1.3.4 Nhu cầu tôn trọng 26 1.3.5 Nhu cầu tự khẳng định 27 1.4 Dạy ọc c ủ đề Bản t ân trư n mầm non t eo lý t uyết T áp n u cầu 27 1.4.1 Mục tiêu, nội dung chủ đề 27 1.4.2 Đặc trưng dạy học chủ đề Bản thân trường mầm non theo lý thuyết Tháp nhu cầu 28 1.5 T ực trạn dạy ọc c ủ đề Bản t ân t eo lý t uyết T áp n u cầu 29 1.5.1 Thực trạng nhu cầu trẻ mầm non 29 1.5.2 Thực trạng dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu 30 Kết luận c ươn 31 CHƯƠNG BIỆN PHÁP V N DỤNG LÝ THUYẾT THÁP NHU CẦU TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN CHO TRẺ MẦM NON 32 2.1 N uy n tắc đề xuất biện p áp vận dụn lý t uyết T áp n u cầu tron dạy ọc c ủ đề Bản t ân c o trẻ mầm non 32 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu dạy học chủ đề Bản thân 32 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học mầm non 34 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với trẻ mầm non 35 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng nhu cầu trẻ mầm non 35 2.2 Một số biện p áp vận dụn lý t uyết T áp n u cầu tron dạy ọc c ủ đề Bản t ân c o trẻ mầm non 36 2.2.1 Thiết kế mục tiêu dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow 36 2.2.2 Xây dựng nội dung dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu 43 2.2.3 Cách thức tổ chức dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow 50 Kết luận c ươn 57 KẾT LU N - KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý c ọn đề t i Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Trong hệ thống chương trình giáo dục trẻ mầm non, lĩnh vực phát triển nhận thức - khám phá khoa học lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng lớn phát triển hoàn thiện trẻ Trong chủ đề giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo chủ đề Bản thân mảng nội dung gần gũi, quen thuộc với trẻ, việc dạy học chủ đề Bản thân cần thiết, có vai trò quan trọng Nội dung giáo dục chủ đề cung cấp đến trẻ số hiểu biết sơ đẳng thân; hình thành phát triển tình cảm, kỹ sống, hành vi ứng xử, giao tiếp cần thiết cho sống ngày phù hợp với độ tuổi Thông qua hoạt động học tập, khám phá chủ đề Bản thân, trẻ bước đầu ý thức mình, người thân gần gũi; trẻ thích làm từ dễ dàng thích nghi, hòa nhập với sống xung quanh; giúp trẻ có tình cảm, kỹ năng, hành vi ứng xử giao tiếp phù hợp; chuẩn bị tốt cho trẻ học tập giai đoạn sau cách thuận lợi Trong thực tế dạy học chủ đề Bản thân, giáo viên thường dạy lý thuyết chính, chủ yếu dạy trẻ kiến thức sơ lược thân đặc điểm riêng (tên, tuổi, giới tính, hình dáng bên ngoài…) phận thể, trẻ cần phải ăn uống giữ gìn thể sẽ… Những kiến thức mà giáo viên truyền đạt đến trẻ chưa thấy rõ tầm quan trọng, ý nghĩa chủ đề Bản thân trẻ mầm non Hơn nữa, chủ đề Bản thân có nghĩa chủ đề dành riêng cho trẻ, hoạt động học tập chủ đề Bản thân hoạt động trẻ tìm hiểu, khám phá thân Mỗi đứa trẻ có đặc điểm nhu cầu khác Vì vậy, trẻ cần phải hiểu rõ nhu cầu mình; trẻ cần có hiểu biết khác thể mức độ nhu cầu khác Tuy nhiên, việc dạy học chủ đề Bản thân trường mầm non lại đánh đồng dạy chung cho trẻ chưa lưu ý tới nhu cầu người, nhu cầu trẻ em Mỗi đứa trẻ không cần biết thông tin thân, mà phải biết chúng cần sống, nhu cầu người Do vậy, trẻ có nhận thức hiểu nhu cầu mình, biết thể hiện, thực nhu cầu cách đáng trẻ hiểu thân, có điều chỉnh hành vi phù hợp hồn thiện thể chất, tinh thần Nhu cầu hiểu đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Nhu cầu người bao gồm nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, mặc, ở, đảm bảo an toàn, tham gia cộng đồng, giao lưu tiếp xúc tình cảm, tơn trọng thể thân… Đề cập đến nhu cầu, nhà khoa học Maslow đưa lý thuyết nhu cầu người Theo Maslow, nhu cầu người chia thang bậc từ đến bậc cao Ơng mơ tả mức độ nhu cầu người thơng qua mơ hình Tháp nhu cầu Theo đó, Tháp nhu cầu bao gồm cấp độ: Từ nhu cầu người mà Maslow Tháp nhu cầu, thấy vận dụng Tháp nhu cầu vào dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non phù hợp Vì trẻ phải biết trẻ cần gì, trẻ có nhu cầu làm để đạt nhu cầu ấy, nhu cầu với trẻ quan trọng sao… Tuy nhiên, thực tế giáo viên lại chưa đề cập đến vấn đề Khi dạy học chủ đề Bản thân, giáo viên thường trọng dạy trẻ người sinh học, đặc điểm riêng… mà không lưu ý tới nhu cầu cần thiết đứa trẻ, chưa đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ mục tiêu giáo dục Đối với việc dạy học chủ đề Bản thân, dựa vào thang bậc Tháp nhu cầu để xây dựng biện pháp dạy học chủ đề Bản thân phù hợp với trẻ mầm non đem lại hiệu tốt Đối với trẻ mầm non, thông qua Tháp nhu cầu trẻ nhận có hiểu biết nhu cầu mình, biết cách đòi hỏi, bày tỏ hài lòng với những mong muốn phù hợp thân Từ kiến thức, hiểu biết nhu cầu trẻ xác định nhu cầu cần thiết thân, học cách thể thực nhu cầu Từ đó, trẻ có nhận thức thân, có điều chỉnh hành vi cho phù hợp trẻ hồn thiện Vì vậy, tiếp cận theo lý thuyết Tháp nhu cầu mà Maslow đưa để xây dựng biện pháp dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non đem lại hiệu tối ưu Do đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non dựa vào lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow” Mục đíc n i n cứu Đề xuất biện pháp dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow K ác t ể n i n cứu Quá trình dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non Đối tượn n i n cứu Việc vận dụng Tháp nhu cầu Maslow để dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non N iệm vụ n i n cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu - Nghiên cứu sở thực tiễn việc dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu - Đề xuất biện pháp dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow P ươn p áp n i n cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài cần nghiên cứu - Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn + Tơi di chuyển, vận động: đi, chạy, nhảy, leo trèo, đạp xe… đôi chân + Tay tơi làm nhiều việc trường nhà: viết chữ, tô màu, vẽ tranh, múa, làm cơng việc tự phục vụ (chải tóc, đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm bát, cầm thìa, cầm chổi quét nhà…) - Biết phân biệt giác quan thể qua tên gọi, chức chúng: + Thị giác: mắt; để nhìn, quan sát vật, quan sát người sống xung quanh + Thính giác: tai; để lắng nghe loại âm sống, nghe hiểu người khác nói chuyện + Khứu giác: mũi; để ngửi, nhận biết, phân biệt mùi khác + Vị giác: miệng, lưỡi; để nếm, ăn, cảm nhận loại thức ăn, đồ uống, nhận biết phân biệt vị (chua, cay, mặn, ngọt, đắng, chát) + Xúc giác: bề mặt thể như: da, bàn tay, bàn chân…; để cảm nhận tính chất, trạng thái vật, đối tượng, đồ dùng, thứ xung quanh Ví dụ, chạm vào gai, đồ vật sắc nhọn thấy đau, chạm vào lửa thấy rát, sờ viên đá cứng, chạm vào nước thấy mát… - Tơi nhận biết đồ vật, vật, tượng gần gũi xung quanh nhờ giác quan - Biết luyện tập giác quan: sử dụng phối hợp giác quan để nhận biết phận biệt đồ vật (về hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc, vị trí khơng gian…), vật tượng xung quanh - Các phận thể quan trọng khơng thể thiếu, giúp tơi cử động, di chuyển, vận động làm nhiều việc khác - Các phận phối hợp nhịp nhàng với để hoạt động - Ăn nhiều ăn, biết quan trọng ăn uống với sức khỏe - Nghỉ ngơi hợp lý, biết ích lợi giấc ngủ với sức khỏe 49 * Nhu cầ u an to àn - Cơ thể khỏe mạnh bị ốm đau; biết số triệu trứng thể mắc bệnh, ốm đau (sốt, mệt mỏi, đau đầu, đau bụng…) biết nhờ đến giúp đỡ người lớn - Biết cần phải có thể khỏe mạnh - Biết cách giữ gìn thể khỏe mạnh; bảo vệ thể thời tiết thay đổi (mặc trang phục phù hợp thời tiết), gặp nguy hiểm - Giữ gìn vệ sinh thể, tắm gội thay quần áo ngày, - Có số kỹ năng, thói quen giữ gìn vệ sinh thể ích lợi việc tập thể dục - Cách giữ gìn bảo vệ, vệ sinh giác quan * Nhu cầ u xã h ội - Tham gia hoạt động chung, hoạt động tập thể - Sử dụng giác quan để khám phá, tìm hiểu giao lưu tiếp xúc với người xung quanh - Sử dụng ngôn ngữ lời nói thành thạo để giao tiếp, bộc lộ nhu cầu tình cảm * Nhu cầ u t ôn t rọ ng - Tôi yêu quý tự hào thể - Tơn trọng thể giác quan mình, người xung quanh - Mong muốn tôn trọng thể xác, tâm hồn * Nhu cầ u t ự khẳ ng đị nh - Được người trân trọng thân - Thấy vẻ đẹp thân, mong muốn thể vẻ đẹp trước người 2.2.2.3 Chủ đề nhánh: Tôi ? * Nhu cầ u s inh họ c 50 - Biết số đặc điểm riêng thân phân biệt điểm giống nhau, khác với bạn : 51 + Họ tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật + Dáng vẻ bên ngoài: cao (thấp), béo (gầy), nước da trắng (đen), kiểu tóc ngắn (dài) ; trang phục tơi hay mặc + Người thân gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, bạn thân - Có thể tự làm số cơng việc tự phục vụ, giúp đỡ người: lau mặt, rửa tay, chải tóc, xúc cơm, uống nước… * Nhu cầ u an to àn - Có đồ dùng, đồ chơi an toàn - Biết bảo vệ thể an toàn, khỏe mạnh * Nhu cầ u xã h ội - Tôi có người thân, bạn bè xung quanh, có đồ dùng cá nhân đồ chơi - Tôi phần xã hội, sống gia đình, có người thân chăm sóc người chấp nhận đặc điểm - Tôi bộc lộ cảm nhận tình cảm, trạng thái, cảm xúc thân người khác (yêu - ghét, vui - buồn, vui vẻ - tức giận, hạnh phúc, ngạc nhiên…) qua nét mặt, cử chỉ, lời nói; có ứng xử phù hợp với trạng thái cảm xúc - Tơi có tình cảm với người thân, bạn bè biết biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động - Tôi cần người yêu quý, quan tâm sống xã hội - Tơi có ứng xử phù hợp với gia đình người khác, có hành vi văn minh, lịch sự, lễ phép với người lớn: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, khơng nói trống khơng, khơng nói bậy… - Chơi thân thiện với bạn hoạt động chung - Thực số nhiệm vụ quy định trường lớp, nhà: ngăn nắp, gọn gàng, lời người lớn, thực nề nếp ăn - ngủ - chơi… - Thực số quy định nơi đông người, nơi công cộng 52 * Nhu cầ u t ơn t rọ ng - Tơi có nét cá tính, tính cách đáng yêu; người tơn trọng tính cách riêng cá tính - Tôi tôn trọng, yêu mến đặc điểm riêng mình; đặc điểm riêng tơi khác với bạn, khác với người - Tơi có lòng tự trọng tự tin, tự hào thân - Tơi tơn trọng tính cách riêng bạn bè, tôn trọng người người tơn trọng đặc điểm, tính cách riêng tơi - Tơi có sở thích riêng thân (những điều tơi thích khơng thích), tơi tơn trọng điều - Những sở thích riêng tơi giống khác với bạn, tôn trọng sở thích bạn * Nhu cầ u t ự khẳ ng đị nh - Tôi trai/ gái, có khả thích tham gia vào số hoạt động chung: kể chuyện, đọc thơ, hát, múa, vẽ, đá bóng, lắp ghép, xếp hình, đóng vai… - Tơi tự làm thích làm số cơng việc tự phục vụ hay chơi… - Tơi có ước mơ, muốn trở thành người có ích xã hội - Tơi có nhu cầu làm điều thích, sáng tạo, thể trước người 2.2.3 Cách thức tổ chức dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết tháp nhu cầu Maslow Dựa vào cách thức tổ chức dạy học chủ đề Bản thân theo chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo lý thuyết Tháp nhu cầu Thêm nữa, nhận thấy vai trò quan trọng lý thuyết Tháp nhu cầu dạy học chủ đề Bản thân Tôi xin phép xây dựng cách thức tổ chức dạy học chủ đề Bản thân dựa theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow, triển khai qua chủ đề nhánh: 53 - Chủ đề nhánh: Tôi ai? - Chủ đề nhánh: Cơ thể - Chủ đề nhánh: Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh? Trong chương trình giáo dục mầm non, cách thức tổ chức dạy học chủ đề Bản thân thể qua hoạt động cho trẻ lĩnh vực phát triển Nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung vào lĩnh vực phát triển nhận thức (hoạt động khám phá khoa học); lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội 2.2.3.1 Chủ đề nhánh: Tôi ? * Lĩnh vực p hát tr i ển n hận th ức (Ho ạt động m phá khoa họ c) - Tổ chức dạy trẻ biết nhu cầu: + Đàm thoại, thảo luận tìm hiểu số thơng tin thân: họ tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên ngồi, sở thích, người thân gần gũi, khả hoạt động… + Tự giới thiệu thân với bạn bè, với người xung quanh hồn cảnh giao tiếp khác + Tìm hiểu nhu cầu cần thiết thân: nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự khẳng định + Trò chuyện: người thân gia đình bạn bè; ngày sinh nhật, cảm xúc khác ngày sinh nhật + Đàm thoại qua tranh khác biệt bạn về: sở thích, nét tính cách, hoạt động yêu thích, lực thực + Thảo luận cần tôn trọng khác biệt người - Tổ chức dạy trẻ cách thể nhu cầu: + Tổ chức ngày sinh nhật, trải nghiệm cảm xúc khác ngày sinh nhật 54 + Thực hành: phân nhóm theo giới tính (bạn trai, bạn gái), phân nhóm theo - dấu hiệu sở thích, dáng vẻ bên ngồi; phân nhóm đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng học tập đồ chơi + Tham gia vào trò chơi học tập: thẻ tên, giúp tìm bạn, nhận tên mình, tìm số nhà, tìm bạn thân, đố biết ai, đón bạn đến chơi, đài phát thanh, bạn có khác, tìm bạn, kết bạn… + Thực hành thể trải nghiệm nhu cầu thân qua số hoạt động: kể chuyện, đọc thơ, ca hát, nhảy múa, đá bóng, đóng kịch… * Lĩnh vực p hát tr i ển t ìn h m kỹ năn g xã hộ i - Tổ chức dạy trẻ biết nhu cầu: + Đàm thoại thảo luận tìm hiểu, phân biệt biểu cảm xúc (vui - buồn, yêu - ghét, tức giận, sợ hãi ) khác qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, lời nói + Tìm hiểu cần thiết giao lưu tiếp xúc với người, ý nghĩa yêu thương người xã hội + Trò chuyện hành vi ứng xử phù hợp, lễ phép, lịch giao tiếp; quy định chung trường, nhà, nơi cơng cộng + Thảo luận tìm hiểu sở thích riêng lòng tự trọng, vinh danh - Tổ chức dạy trẻ cách thể nhu cầu: + Thực số hành vi tốt ăn uống: ăn không rơi vãi, mời trước ăn, khơng nói chuyện đùa nghịch ăn, ăn hết suất + Thực hành tự mặc áo cởi áo, chải tóc, giầy dép, xúc cơm ăn, đánh răng, rửa tay xà phòng + Trải nghiệm, tập thể hành vi ứng xử với người thân: quan tâm, lễ phép với người lớn, chơi hòa thuận với bạn + Thể quan tâm đến người khác lời nói, hành động + Tổ chức ngày sinh nhật, trải nhiệm cảm xúc ngày sinh nhật cách ứng xử ngày sinh nhật 55 + Tập dọn dẹp đồ chơi vệ sinh phòng lớp, nhà gọn gàng, ngăn nắp + Thực hành trực nhật tham gia vào hoạt động tập thể theo nhóm Thực số quy định nhà trường: xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, không ồn ào, thực nề nếp ăn - ngủ - chơi + Tham gia trò chơi trải nghiệm cảm xúc, tình cảm (mẹ vui hay buồn, vui hay buồn, nhanh ) 2.2.3.2 Chủ đề nhánh: Cơ thể * Lĩnh vực p hát tr i ển n hận th ức (Ho ạt động m phá khoa họ c) - Tổ chức dạy trẻ biết nhu cầu: + Đàm thoại, thảo luận tìm hiểu phận thể chức chúng: đầu - mặt; cổ; thân (lưng, ngực); chân (đùi, cẳng chân, bàn chân, ngón chân); tay (cánh tay, bàn tay, ngón tay) Tìm hiểu giác quan chức chúng: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác + Đàm thoại: phân biệt phận, giác quan thể chức chúng + Tìm hiểu lợi ích ăn uống, giữ gìn vệ sinh thể, giữ gìn vệ sinh giác quan sức khỏe thân + Trò chuyện, nhận biết ích lợi nhóm thực phẩm với sức khỏe thể + Tìm hiểu cách đảm bảo an tồn, nhận nguy hiểm cách phòng tránh + Tìm hiểu nhu cầu tôn trọng khẳng định thân, cách thể lực trước người xung quanh - Tổ chức dạy trẻ cách thể nhu cầu: + Thực hành ăn nhiều loại thức ăn tốt cho sức khỏe, uống nhiều nước ngày 56 + Thực hành, trải nghiệm phân biệt chức giác quan, phận thể sử dụng chúng để nhận biết đồ dùng, đồ chơi lớp thứ xung quanh + Trò chơi: nhận biết, phân biệt, rèn luyện giác quan, phận thể (cái túi bí mật, chng reo đâu, nhanh, đặt vị trí, tay phải tay trái đâu, bạn thích gì, ngửi hoa, bé mặc quần áo ) + Trải nghiệm kỹ thoát hiểm + Tham gia lớp học khiếu; hoạt động hoạt động học tập, vui chơi, nghệ thuật để thể thân người ý… * Lĩnh vực p hát tr i ển t ìn h m kỹ năn g xã hộ i - Tổ chức dạy trẻ biết nhu cầu: + Trò chuyện hành vi tốt/xấu, đúng/sai tình cụ thể + Nhận biết phân biệt cản xúc khác qua tranh, lời nói, cử chỉ, hành động - Tổ chức dạy trẻ cách thể nhu cầu: + Tập tự mặc cởi quần áo, chải tóc, rửa tay, rửa mặt + Thể tình cảm, hành động phù hợp qua trò chơi đóng vai: mẹ con, phòng khám bệnh, xây công viên, cửa hàng ăn uống, siêu thị + Tham gia vào hoạt động theo nhóm: trực nhật, vệ sinh lớp học, cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp vào nơi quy định + Thực quy định, nề nếp sinh hoạt chung + Tham gia giúp đỡ bạn bè lực tình cảm 2.2.3.3 Chủ đề nhánh: Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh? * Lĩnh vực p hát tr i ển n hận th ức (Ho ạt động m phá khoa họ c) - Tổ chức dạy trẻ biết nhu cầu: + Trò chuyện, đàm thoại tìm hiểu trình lớn lên bé: bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, biết nói, học trường mầm non + Tìm hiểu tên gọi, lợi ích nhóm thực phẩm, ăn đồ uống thường ngày sức khỏe, ăn nhiều loại thực phẩm ăn đủ lượng, đủ chất có lợi sức khỏe + Trò chuyện, thảo luận cách giữ gìn bảo vệ thể khỏe mạnh, sẽ, ích lợi việc tắm gội ngày, tập thể dục + Trò chuyện qua tranh số biểu thể bị ốm đau cách giữ gìn sức khỏe, nhờ người lớn giúp đỡ thể bị ốm đau + Trao đổi, tìm hiểu mơi trường sạch, mơi trường nhiễm ích lợi mơi trường sạch, tác hại môi trường ô nhiễm sức khỏe + Thảo luận, tìm hiểu quan tâm chăm sóc người thân gia đình cơ, bác trường mầm non trẻ; quan trọng việc người quan tâm, yêu quý tình cảm với người thân gần gũi + Trò chuyện bé thích, khơng thích + Thảo luận khác biệt trẻ bạn + Tìm hiểu tơi cá nhân, biểu lòng tự trọng + Kể thân, tính cách Thực hành kể khả năng, mong muốn, nhu cầu ước mơ thân với bạn bè, người thân xung quanh - Tổ chức dạy trẻ cách thể nhu cầu: + Thực hành ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh + Trải nghiệm tình kỹ để đảm bảo an toàn thể chất tinh thần + Tham quan, tìm hiểu ích lợi cối, khơng khí sức khỏe + Trải nghiệm nhu cầu cá nhân thơng qua trò chơi đóng vai (trò chơi gia đình, bác sĩ), chọn cho tơi trang phục phù hợp với thời tiết, qua việc tập thể dục… + Thể tình cảm với người xung quanh giao tiếp, lời nói… + Trải nghiệm ước mơ, mong muốn, thể khả với người xung quanh + Thực hành thể trải nghiệm nhu cầu thân qua số hoạt động: kể chuyện, đọc thơ, ca hát, nhảy múa, đá bóng, đóng kịch… * Lĩnh vực p hát tr i ển t ìn h m kỹ năn g xã hộ i - Tổ chức dạy trẻ biết nhu cầu: + Trò chuyện tình cảm với người thân xung quanh + Trò chuyện hành vi ứng xử, giao tiếp: lễ phép với người lớn, cảm ơn, xin lỗi, khơng nói bậy, giúp đỡ người khác + Thảo luận cần thiết giao lưu tiếp xúc với người, ý nghĩa tình yêu thương - Tổ chức dạy trẻ cách thể nhu cầu: + Thực hành biểu lộ quan tâm đến người thân chăm sóc nhà trường mầm non: làm thiệp chúc mừng sinh nhật, chúc mừng ngày lễ; chơi đóng vai (mẹ - con, giáo - học sinh) + Luyện tập công việc tự phục vụ + Tham gia trực nhật phối hợp với bạn hoạt động: chuẩn bị cho ăn - ngủ - chơi - học; vệ sinh lớp học; cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng + Thực hành cơng việc chăm sóc xanh, tham quan cơng viên + Tham gia trò chơi: xây dựng công viên, xếp vào chỗ… KẾT LU N CHƯƠNG Dựa vào lý luận thực tiễn lý thuyết Tháp nhu cầu dạy học chủ đề Bản thân, đề xuất số biện pháp vận dụng lý thuyết Tháp nhu cầu dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non Biện pháp thứ nhất, thiết kế mục tiêu dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow Biện pháp thứ hai, xây dựng nội dung dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow Biện pháp thứ ba, xây dựng cách thức tổ chức dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow Những biện pháp phù hợp với trẻ mầm non đáp ứng mục tiêu dạy học nhu cầu cần thiết trẻ Tôi hy vọng biện pháp vận dụng vào thực tế cách hiệu KẾT LU N - KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu lý luận thực trạng việc dạy học chủ đề Bản thân theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow, thực trạng nhu cầu trẻ mầm non, rút số kết luận sau: - Hiện việc dạy học chủ đề Bản thân trường mầm non tiến hành lý thuyết chủ yếu, giáo viên chưa nhận thức rõ vai trò chủ đề Bản thân ý nghĩa nhu cầu trẻ - Nhu cầu quan trọng với trẻ, cần phải dạy cho trẻ hiểu nhu cầu mong muốn thỏa mãn nhu cầu: sinh học, an toàn, xã hội, tôn trọng, tự khẳng định - Việc vận dụng lý thuyết Tháp nhu cầu vào dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non hợp lý, cần thiết Nhờ có Tháp nhu cầu mà giáo viên trang bị thêm cho kiến thức đầy đủ, chuẩn xác đặc điểm nhu cầu trẻ nhỏ; có định hướng, biện pháp giáo dục đắn kịp thời, phù hợp cho trẻ Từ Tháp nhu cầu trẻ nhận nhu cầu cần thiết thân, hiểu thân có điều chỉnh hành vi phù hợp, trẻ hồn thiện - Khi dạy nhu cầu, giáo viên cần dạy cho trẻ hiểu, biết nhu cầu; biết thể nhu cầu bên ngoài; biết cách thức thực nhu cầu đạt hiệu Vì vậy, tơi xin phép đưa số kiến nghị: - Gia đình nhà trường cần tìm hiểu nhu cầu trẻ nhỏ để đáp ứng nhu cầu cần thiết trẻ, dạy cho trẻ nhu cầu thân, giúp trẻ phát triển hoàn thiện toàn diện mặt - Khi tiến hành dạy học chủ đề Bản thân, vận dụng lý thuyết Tháp nhu cầu mà Maslow đưa để thiết kế mục tiêu, xây dựng nội dung cách thức dạy học chủ đề để đạt hiệu tối ưu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT(2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB GDVN Đào Thanh Âm(2005), Giáo trình Giáo dục học mầm non (tập 2), NXB ĐHSP Đào Thanh Âm(2005), Giáo trình Giáo dục học mầm non (tập 3), NXB ĐHSP Nguyễn văn Cang, Tiếp cận cấu trúc sản phẩm hàng hóa dựa Tháp nhu cầu Maslow, Tạp chí Kinh tế phát triển Lê Thu Hương(2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (Theo chương trình giáo dục mầm non mới) cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi), NXB GDVN Lê Thu Hương(2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (Theo chương trình giáo dục mầm non mới) cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), NXB GDVN Lê Thu Hương(2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (Theo chương trình giáo dục mầm non mới) cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi), NXB GDVN Lê Thanh Tâm(2006), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết(2005), Giáo trình Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP 10 http://vi.wikipedia.org/,Nhu cầu 11 http://www.dinhpsy.com/, Thế nhu cầu cá nhân? 12 http://vneconomics.com/, Nhu cầu gì? Ước muốn gì? Yêu cầu gì? 13 http://uniongroup.wordpress.com/, Tìm hiểu Tháp nhu cầu Maslow 14 http://www.dinhpsy.com/, Thuyết “nhu cầu” Maslow 15 http://philiptran.net/, Lý thuyết “Thứ bậc người” (Abraham Maslow) 16 http://vi.wikipedia.org/, Tháp nhu cầu Maslow 17 http://www.reds.vn/, Tháp nhu cầu Maslow 18 http://www.sistes.google.com/, Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 19 http:www.dankinhte.vn/, Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow 20 http://toiyeumarketing.com/, Người nắm rõ thang bậc nhu cầu người thông minh 21 http://www.concuame.com/, Lý thuyết Thang bậc nhu cầu (Maslow’s Hierarchy of Needs) ứng dụng đời sống giáo dục 22 http://dantri.com.vn/, Vận dụng lý thuyết Tháp nhu cầu việc giáo dục trẻ 23 http://htu.edu.vn/, Ứng dụng lý thuyết thang bậc nhu cầu A.Maslow hoạt động quản trị 24 http://khotailieu.com/, Phân tích tháp nhu cầu người lao động Maslow đưa giải pháp chủ yếu thoả mãn nhu cầu điều kiện doanh nghiệp - Việt Nam 25 http://thanhnga.blogtiengviet.net/, Vận dụng lý thuyết nhu cầu Maslow vào y tế - giáo dục 26 http://yume.vn/, Thang bậc nhu cầu Maslow 27 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ sơ sinh 28 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ - tháng 29 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ - 12 tháng 30 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ 12 - 18 tháng 31 http://bibi.vn/, Đặc điểm Tâm lý trẻ 18 - 24 tháng 32 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ 24 - 36 tháng 33 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ tuổi 34 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ tuổi, điều bố mẹ nên biết 35 http://bibi.vn/, Tâm lý trẻ lên ... dụng lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow dạy học chủ đề Bản thân Chương 2: Biện pháp vận dụng lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non Giả thuyết o ọc Nếu vận dụng lý thuyết. .. nhu cầu Maslow Mục đíc n i n cứu Đề xuất biện pháp dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non theo lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow K ác t ể n i n cứu Quá trình dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non. .. đó, Tháp nhu cầu bao gồm cấp độ: Từ nhu cầu người mà Maslow Tháp nhu cầu, thấy vận dụng Tháp nhu cầu vào dạy học chủ đề Bản thân cho trẻ mầm non phù hợp Vì trẻ phải biết trẻ cần gì, trẻ có nhu cầu

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan