1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn dạy học chủ đề mùa xuân cho trẻ 4 5 tuổi theo hướng tích cực (2014)

66 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - LÊ THỊ HÀ HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thị Hương HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Học tập nghiên cứu khoa học nhiệm vụ hàng đầu sinh viên Song đường tìm kiếm khám phá kho tàng tri thức mà nhân loại tích lũy qua nhiều kỷ cần có giúp đỡ người thầy Trong trình thực đề tài em nhận giúp đỡ tận tình chu đáo của Th.S Nguyễn Thị Hương - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô, bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Được hướng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Thị Hương nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng với kết tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 1.1.1 Quan điểm tích hợp Giáo dục Mầm non 1.1.2 Dạy học chủ đề Mùa xuân theo hướng tích hợp 1.1.3 Đặc điểm trẻ - tuổi 1.2 Cơ sở thực tiễn việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 18 1.2.1 Mục đích điều tra 19 1.2.2 Đối tượng điều tra 19 1.2.3 Cách thức điều tra 19 1.2.4 Nội dung điều tra 20 1.2.4.1 Thực trạng mức độ giáo viên hiểu dạy học tích hợp 20 1.2.4.2 Thực trạng giáo viên hiểu chất tích hợp dạy học 22 1.2.4.3 Thực trạng việc giáo viên nhận thức mục đích dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi 23 1.2.4.4 Thực trạng việc kết hợp môn học việc dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi 25 1.2.4.5 Thực trạng mức độ tích hợp dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi giáo viên trường mầm non 26 1.2.4.6 Thực trạng nhận thức giáo viên đặc điểm trẻ - tuổi 27 1.2.4.7 Thực trạng nhận thức giáo viên việc cần thiết phải thiết kế hoạt động dạy học chủ đề Mùa xuân theo hướng tích hợp 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 31 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích 31 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 33 2.1.3 Phù hợp với đặc điểm trẻ - tuổi 34 2.2 Quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 34 2.2.1 Bước1: Xác định mục tiêu 34 2.2.2 Bước 2: Thiết kế ma trận tích hợp 36 2.2.3 Bước 3: Xây dựng nội dung chủ đề Mùa xuân 47 2.3 Minh họa 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hướng dẫn hoạt động dạy học việc làm thường xuyên cần thiết giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng Tuy nhiên, việc hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp khơng phải giáo viên thực thực hiên tốt hướng dẫn hoạt động dạy học thông thường lặp lại đem đến cảm giác nhàm chán cho người học, khiến trẻ khơng hứng thú Vì vậy, để nâng cao hiệu học tập em giáo viên cần phải hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp Dạy học tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Dạy học theo hướng tích hợp làm q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hoà nhập giới học đường giới đời sống giúp em tránh bỡ ngỡ, phân biệt cốt yếu với quan trọng, giúp trẻ vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở cho q trình học tập trẻ Qua đó, em sử dụng kiến thức vào tình cụ thể, góp ích cho trẻ sau Giúp em xác lập mối quan hệ khái niệm học, thơng tin tích hợp đa dạng tính hệ thống cao, có em thực làm chủ kiến thực vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ Hướng dẫn hoạt động dạy học cho trẻ theo hướng tích hợp vừa điều kiện, phương tiện, vừa mục tiêu đồng thời đối tượng để trẻ nghiên cứu Vì thế, ta phát huy khả học tập trẻ thông qua nhiều chủ đề với nhiều nội dung hoạt động khác song thông qua chủ đề Mùa xuân việc hướng dẫn dạy học cho trẻ theo hướng tích hợp phát huy tối đa ưu điểm Mùa xuân gần gũi, đa dạng, phong phú với trẻ, ln kích thích tính tò mò, hiểu biết óc tưởng tượng, sáng tạo thân trẻ Ngoài ra, Mùa xuân phương tiện để giáo dục toàn diện cho trẻ Thực tế trường mầm non, việc tổ chức khám phá chủ đề Mùa xuân độ tuổi nói chung độ tuổi mẫu giáo nhỡ nói riêng chưa phát huy ưu điểm dạy học tích hợp Trong trường mầm non khơng giao viên dạy học theo phương pháp truyền thống, khô khan Trong học giáo viên trung tâm, cứng nhắc mà làm giảm đáng kể khả học tập trẻ làm giảm chất lượng khám phá chủ đề Chính từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp” Mục đích nghiên cứu 2.1 Đề xuất quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 2.2 Hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục trẻ - tuổi - Đối tượng nghiên cứu: Việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hương tích hợp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng trường mầm non Xuân Hòa, trường mầm non Hùng Vương, trường mầm non Hoa Hồng Giả thuyết khoa học Nếu hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp phát huy khả học tập trẻ, nâng cao hiệu dạy học chủ đề trường mầm non nói chung, chủ đề Mùa xuân nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 6.2 Đề xuất quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 6.3 Hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lí luận đề tài cần nghiên cứu - Cách tiến hành: đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm xây dựng sở lí luận cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn, điều tra Mục đích: thu thập thơng tin từ phía giáo viên, thấy tầm quan trọng việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp, nắm bắt thực trạng thiết kế hoạt động dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp - Phương pháp quan sát: Quan sát giáo viên việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN CHO TRẺ - TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 1.1.1 Quan điểm tích hợp Giáo dục Mầm non 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp Theo UNESCO dạy học tích hợp hiểu là: “Một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” Định nghĩa UNESCO cho thấy: Dạy học tích hợp xuất phát từ quan niệm trình học tập hình thành học sinh lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu xã hội, q trình dạy học tích hợp bao gồm hoạt động tích hợp giúp học sinh biết cách phối hợp kiến thức, kĩ thao tác cách có hệ thống Theo quan niệm dạy học tích hợp Đào Thị Hồng [7]: “Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào - Đếm số lượng hộp bánh, phong bao lì xì - So sánh chiều dài, rộng, cao, thấp hai đối tượng - Định hướng Các phong không gian, tục tập quán xác định ngày chiều gió Tết - Truyện: “Sự tích ngày Tết” “Sự tích bánh chưng bánh giày” - Thơ: “Lời chào” - Trò chơi: Người lịch - Tập giới thiệu ngày lễ hội lớn địa phương số câu đầy đủ - Trang trí tờ lịch, phong bao lì xì - Tơ màu chữ “Chúc mừng năm mới” - Trang trí cành khô lá, hoa cắt sẵn - Cho bé xâu hạt thành trang sức - Dạy hát: “Em thêm tuổi” “Ngày Tết quê em” - Trò chơi âm nhạc: Ca sĩ tài ba - Trẻ đóng vai bé chúc Tết ơng bà, bố mẹ, dì, bác… - Trẻ đóng vai người bán hàng, - Trẻ cảm bán mặt nhận tình hàng cảm ngày Tết giai điệu - Làm hát Album ảnh hoạt động gia đình ngày Tết - Sáng tạo nêu, quất 46 - Trò chơi: Bé - Biết ý khỏe, be khéo nghĩa tay ngày chợ xuân, - Cho trẻ trình ngàyTết cổ diễn sưu truyền tập trang sức làm hoa - Tham gia chợ Tết - Giáo viên trẻ tập vai khác sử dụng bút lông, tập viết chữ thư pháp - Biết sử dụng tiền, giấy đỏ trao đổi mua bán - Một số quy tắc ứng xử, giao tiếp người Việt ngày Tết Bước 3: Xây dựng nội dung chủ đề Mùa xuân từ ma trận tích hợp Dựa vào ma trận tích hợp giáo viên lựa chọn nội dung hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu học để hình thành cho trẻ kiến thức cần thiết người thiên nhiên Mùa xuân, cụ thể sau: * Thời tiết số tượng tự nhiên Mùa xuân: - Biết tên, thứ tự mùa năm - Những dấu hiệu đặc trưng: + Thời tiết ấm áp + Có mưa nhỏ, gió nhẹ + Cây cối đâm chồi, nảy lộc… + Mùa xuân bắt đầu Mùa đông kết thúc mùa năm - Ảnh hưởng thời tiết đến người loại động thực vật * Động, thực vật đặc trưng theo mùa - Biết tên số loại đặc trưng theo mùa - Công dụng lồi cây, mơi trường sống, cách chăm sóc, trang trí ngày Tết - Tết có hoa đào, hoa mai, quất - Biết tên số loài vật đặc trưng theo mùa - Môi trường sống, công dụng, thức ăn, cách chăm sóc, tai nạn thường gặp tiếp xúc - Ảnh hưởng thời tiết Mùa xuân tới phát triển động, thực vật - Biết bảo vệ môi trường sống * Hoạt động người Mùa xuân - Mọi người vui vẻ sắm Tết, trang trí nhà cửa - Đi chúc Tết - Trẻ em mặc quần áo đẹp, phù hợp thời tiết 47 - Đi chúc Tết, Đi chợ Tết - Mừng tuổi - Tham gia lễ hội danh lam thắng cảnh * Thực phẩm đặc trưng ngày Tết Mùa xuân - Làm bánh Trưng, Bánh tét, mứt Tết… - Làm loại mứt hoa, - Giò, chả, loại thịt… - Hoa tươi - Các loại kẹo, bánh, đồ uống - Vệ sinh ăn uống, sức khỏe * Các tai nạn, số bệnh thường gặp theo mùa cách phòng - Một số tai nạn thường gặp theo mùa: ngã xuống nước, lạc, cháy nổ, tai nạn giao thơng… - Cách phòng số tai nạn - Một số bệnh thường gặp theo mùa: Sởi, thủy đậu, tay chân miệng… - Cách phòng số bệnh - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống 2.3 Minh họa Mẫu giáo án thiết kế hoạt động hướng dẫn trẻ tìm hiểu Mùa xuân theo hướng tích hợp Giáo án: Làm quen với mơi trường xung quanh - Xác định chủ đề, tên bài, độ tuổi, thời gian dạy, người dạy - Xác định mục tiêu: + Về kiến thức + Về kỹ + Về giáo dục - Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cô trẻ - Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Khởi động + Mục tiêu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú hướng ý trẻ vào đối tượng + Tiến hành: Giáo viên sử dụng hát, câu đố, thơ, trò chơi… Sau khai thác nội dung vừa đưa dẫn dắt trẻ tới đối tượng cần tìm hiểu Hoạt động 2: Khám phá khoa học + Mục tiêu: Gọi tên, nêu đặc điểm, phân loại… nội dung + Phương pháp: Phương pháp quan sát, đàm thoại, trò chơi, thảo luận nhóm, dẫn… lựa chọn phương pháp phù hợp với khả trẻ + Hình thức: Trong lớp, ngồi lớp… + Tiến hành: Tùy thuộc vào phương pháp mà lựa chọn cách tiến hành chủ yếu Hoạt động 3: Thực hành + Mục tiêu: Củng cố hiểu biết trẻ + Phương pháp: Phương pháp trò chơi, giao nhiệm vụ… + Tiến hành: Tùy thuộc vào phương pháp mà lựa chọn cách tiến hành chủ yếu GIÁO ÁN Đề tài: Hoa Mùa xuân * Mục đích, yêu cầu - Về kiến thức: + Trẻ biết tên, đặc điểm, cấu tạo, lợi ích hoa + Biết trang trí nhà cửa hoa, làm mứt hoa đơn giản - Về kĩ năng: + Phát triển lực quan sát, ghi nhớ, phân tích, ý + Rèn luyện phẩm chất tư duy, tính tích cực, độc lập, sáng tạo + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Về giáo dục: giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ lồi hoa, biết đồn kết nhóm chơi, ngoan ngỗn lời cô giáo người lớn * Chuẩn bị - Hoa hồng, hoa đào, hoa mai, hoa cúc ép khô, đường, loại hộp, găng tay - Trẻ làm mứt hoa, chia trẻ thành nhóm làm mứt loại hoa + Nhóm 1: Làm mứt hoa hồng với: hoa hồng, đường, hộp, găng tay + Nhóm 2: Làm mứt hoa đào với: hoa đào, đường, hộp, găng tay + Nhóm 3: Làm mứt hoa mai với: hoa mai, đường, hộp, găng tay + Nhóm 4: Làm mứt hoa cúc với: hoa cúc, đường, hộp, găng tay - Tranh ảnh số loài hoa Mùa xuân, album * Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: + Ổn định tổ chức, xếp lớp theo đội hình chữ U + Hướng trẻ vào đối tượng + Trẻ biết tên, đặc điểm, cấu tạo, lợi ích hoa - Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại - Tiến hành: Cơ cho trẻ làm album hoa Mùa xn theo nhóm, cho nhóm lên giới thiệu album nhóm Hoạt động 2: Khám phá khoa học - Mục tiêu: + Biết trang trí nhà cửa hoa, làm mứt hoa đơn giản - Phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, giải thích, dẫn, phương pháp trò chơi - Tiến hành: + Tổ chức cho trẻ quan sát bước làm mứt hoa đơn giản + Tổ chức cho nhóm tiến hành làm + Giáo viên yêu cầu nhóm trẻ quan sát, thảo luận quanh sản phẩm + Đại diện nhóm lên trình bày sản phảm bước tiến hành + Cô tổng kết cho trẻ quan sát hộp mứt đàm thoại: Đẻ làm mứt hoa cần nguyên liệu gì? Cho trẻ thưởng thức sản phẩm nhóm + Trò chơi: Trang trí cành đào ngày Tết: cho nhóm trẻ trang trí cành đào theo sở thích, quan sát, hướng dẫn trẻ gặp khó khăn Hoạt động 3: Thực hành - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức trẻ tên, công dụng, đặc điểm loại hoa + Củng cố hiểu biết trẻ trình làm mứt hoa + Hình thành trẻ kĩ chăm sóc bảo vệ lồi hoa - Phương pháp: Phương pháp trò chơi, biện pháp dạo chơi - Tiến hành: + Trò chơi: Tạo dáng lọ hoa tay + Cho trẻ dạo chơi sân trường, quan sát số loại hoa có sẵn + Kết thúc: Cho trẻ góc thiên nhiên để chăm sóc hoa TIỂU KẾT CHƯƠNG Vận dụng sở lí luận sở thực tiễn hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp, chúng tơi bắt tay vào xây dựng quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp bao gồm: thiết kế mục tiêu, thiết kế nội dung, thiết kế ma trận tích hợp với lĩnh vực hoạt động nội dung, hoạt động tích hợp phong phú, đa dạng cho phép giáo viên tự lựa chọn nội dung hoạt động dạy học phù hợp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn việc hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp, tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất: Hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng nhiệm vụ giáo viên trình dạy học Hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp có vai trò đặc biệt quan trọng cho trẻ làm quen với chủ đề Mùa xuân, cách tiếp cận phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học, Tích hợp thiết kế hoạt động dạy học giúp trẻ tích cực, chủ động tham gia vào trình khám phá, tìm hiểu Mùa xuân, đồng thời thông qua hoạt động mà trình tâm lý, thao tác tư trẻ phát triển hồn thiện dần.Vì vậy, để chất lượng hoạt động làm quen với chủ đề Mùa xuân nâng lên, giáo viên cần hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân theo hướng tích hợp Thứ hai: Qua kết điều tra thực tiễn cho thấy giáo viên tích hợp hoạt động, lĩnh vực học tập cho trẻ - tuổi học trường mầm non nói chung học chủ đề Mùa xuân nói riêng nhiều hạn chế, đa số hỏi trả lời giáo viên hiểu dạy học tích hợp, nhiên thiết kế tổ chức thực e ngại, lúng túng phạm nhiều sai lầm…những điều làm hạn chế đáng kể khả học tập, tìm hiểu, khám phá Mùa xn trẻ, bên cạnh đó, phận khơng nhỏ giáo viên hiểu chưa tích hợp dạy học Thứ ba: Căn vào việc nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, tơi đề xuất quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ theo hướng tích hợp Quy trình bao gồm bước chính: Xác định mục tiêu; Thiết kế ma trận tích hợp; Xây dựng nội dung chủ đề Mùa xuân từ ma trận tích hợp, bước có vai trò quan trọng, để quy trình đạt hiệu giáo viên cần lưu ý số vấn đề cần phải có sở vật chất cần thiết Do khơng có thời gian điều kiện tiến hành thực nghiệm sư phạm nên đề tài nghiên cứu chi dừng lại việc nêu quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp, sau có thời gian tơi thực nghiệm sau, hi vọng đề tài nghiên cứu tơi góp phần nhỏ vào trình Giáo dục Mầm non Một số kiến nghị Xuất phát từ kết thu q trình nghiên cứu đề tài, tơi có vài kiến nghị sau: Cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bổ sung đầy đủ tài liệu cho giáo viên mầm non Đặc biệt cần biên soạn tài liệu tham khảo kiến thức môi trường xung quanh, chủ đề Mùa xuân, cách tiếp cận với quan điểm dạy học tích hợp Trong dạy học, giáo viên cần chủ động tích cực việc tự bồi dưỡng kiến thức bản, hiểu biết Mùa xuân nâng cao lực chuyên môn Trong việc tổ chức hoạt động làm quen với chủ đề Mùa xuân, tích hợp lĩnh vực, hoạt động cách khoa học nhằm tạo nhiều hội để trẻ hoạt động đa dạng, phong phú với hình thức khác nhau, tạo tình có vấn đề để trẻ thể lực, sáng kiến, tìm kiếm phương thức tự giải vấn đề, có giáo viên phát huy tối đa lực, tư duy, khả hoạt động trẻ - nhiệm vụ quan trọng giáo viên cho trẻ làm quen với chủ đề Mùa xuân Cần có kết hợp giáo dục gia đình nhà trường, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nhận thức trẻ có bề rộng chiều sâu, có khả ứng dụng hiểu biết vào sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2005), Giáo trình giáo dục học Mầm non (tập 2), NXBĐHSP Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2005), Giáo trình giáo dục học Mầm non (tập 3), NXBĐHSP Bộ GD & ĐT (2013), Chương trình giáo dục mầm non, NXBGDVN Đỗ Mạnh Cường (2010), Dạy học tích hợp - Cơ sở lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15 Chương trình chăm sóc, giáo dục mẫu giáo, (1994), Vụ giáo dục mầm non Hà Nội Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lí học (2 tập) H: NXB GD Đào Thị Hồng (2007), Phát triển kỹ dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Đề tài KHCN cấp bộ, B 2005 - 75 - 130 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Lê Thị Huệ - Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên) (2011), Thiết kế hoạt động học có chủ đích hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non cho trẻ - tuổi, NXBGDVN 10 Lê Thu Hương (chủ biên) (2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (Theo chương trình giáo dục mầm non mới) cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi), NXBGDVN 11 Nguyễn Thị Hường (2012), Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng để nâng cao chất lượng học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/ 2008 13 A N Lêơnchiep, Sự phát triển tâm lí trẻ em, Trường Sư phạm mẫu giáo trung ương III 14 Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức TPHCM ngày 27/11/2012 15 Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) 16 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức ngun tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002) 17 Lê Thanh Tâm (2006), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, NXBĐHSP 18 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008 - 37- 60 19 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), trường ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2005), Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP 21 Lê Thị Ánh Tuyết (Chủ biên) (2013), Các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề (Trong chương trình giáo dục mầm non), NXBGDVN 22 Nguyễn Khắc Viện (1990), Lòng trẻ, NXB Phụ nữ Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu  vào ô ý kiến mà thầy (cô) cho trả lời ngắn gọn Câu 1: Theo thầy (cơ) hiểu dạy học tích hợp gì? Dạy môn riêng biệt Vận dụng nhiều phương pháp tốt Vận dụng tất phương pháp dạy học lúc Đan xen, lồng ghép có hệ thống hoạt động, lĩnh vực khác tạo thành chỉnh thể toàn vẹn Ý kiến khác (Xin vui lòng ghi rõ….) Câu Theo thầy (cơ) chất dạy học tích hợp gì? Kết hợp nhiều tốt Phong phú Lôgic Phong phú logic Ý kiến khác (Xin vui lòng ghi rõ…) Câu Theo thầy (cơ) mục đích dạy học chủ đề Mùa xn gì? Phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phát triển thể chất cho trẻ Phát triển tình cảm, xã hội cho trẻ Phát triển nhận thức cho trẻ Phát triển thẩm mĩ cho trẻ Góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện Câu Thầy (cô) kết hợp môn học việc dạy học chủ đề Mùa xuân nào?  Toán kết hợp với thể chất  Tạo hình kết hợp với tốn  Âm nhạc kết hợp văn học  Văn học kết hợp tạo hình  5.Kết hợp đan xen, phù hợp với mục đích, đối tượng, nhiệm vụ dạy học  Ý kiến khác (Xin vui lòng ghi rõ…) Câu Thầy (cơ) tích hợp hoạt động dạy học việc dạy học chủ đề Mùa xuân mức độ nào?  Thường xuyên    Thi thoảng Hiếm không Câu Theo thầy (cơ) đặc điểm trẻ 4- tuổi ?       Sự ý mức độ bền vững cao Mức độ bền vững chưa cao Trẻ dễ bị hoạt động phong phú bên ngồi lơi Ham học hỏi, ham hiểu biết Trẻ biết kết hợp hoạt động chủ đề với Ý kiến khác (Xin vui lòng ghi rõ…) Câu Theo thầy (cơ) thiết kế hoạt động dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ 4- tuổi nên diễn khía cạnh nào?  Nội dung chủ đề Mùa xuân    Phương pháp, biện pháp dạy học chủ đề Mùa xuân Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề Mùa xuân Ý kiến khác (Xin vui lòng ghi rõ…) ... hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp 6.2 Đề xuất quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 6.3 Hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa. .. đích dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi 23 1.2 .4. 4 Thực trạng việc kết hợp môn học việc dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ - tuổi 25 1.2 .4. 5 Thực trạng mức độ tích hợp dạy học chủ đề. .. Mùa xuân cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp” Mục đích nghiên cứu 2.1 Đề xuất quy trình hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 2.2 Hướng dẫn dạy học chủ đề Mùa xuân

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2005), Giáo trình giáo dục học Mầm non (tập 2), NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học Mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (Chủ biên)
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
2. Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2005), Giáo trình giáo dục học Mầm non (tập 3), NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học Mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (Chủ biên)
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
3. Bộ GD & ĐT (2013), Chương trình giáo dục mầm non, NXBGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXBGDVN
Năm: 2013
4. Đỗ Mạnh Cường (2010), Dạy học tích hợp - Cơ sở lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp - Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2010
5. Chương trình chăm sóc, giáo dục mẫu giáo, (1994), Vụ giáo dục mầm non.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc, giáo dục mẫu giáo
Tác giả: Chương trình chăm sóc, giáo dục mẫu giáo
Năm: 1994
6. Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lí học (2 tập).H: NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1988
7. Đào Thị Hồng (2007), Phát triển kỹ năng dạy học theo hướng tích hợp ở trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục, Đề tài KHCN cấp bộ, B 2005 - 75 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển kỹ năng dạy học theo hướng tích hợp ởtrường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục
Tác giả: Đào Thị Hồng
Năm: 2007
8. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
9. Lê Thị Huệ - Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên) (2011), Thiết kế các hoạt động học có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non cho trẻ 4 - 5 tuổi, NXBGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạtđộng học có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trườngmầm non cho trẻ 4 - 5 tuổi
Tác giả: Lê Thị Huệ - Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXBGDVN
Năm: 2011
10. Lê Thu Hương (chủ biên) (2012), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (Theo chương trình giáo dục mầm non mới) cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi), NXBGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạtđộng giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề
Tác giả: Lê Thu Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXBGDVN
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Hường (2012), Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại bài thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loạibài thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2012
13. A. N. Lêônchiep, Sự phát triển tâm lí của trẻ em, Trường Sư phạm mẫu giáo trung ương III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển tâm lí của trẻ em
14. Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” do Bộ GD-ĐT tổ chức ở TPHCM ngày 27/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa trong chương trìnhgiáo dục phổ thông sau năm 2015
15. Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để pháttriển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegirs
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
16. Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26(3/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn họcnhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2002
17. Lê Thanh Tâm (2006), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Tâm
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2006
18. Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008 - 37- 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triểnchương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015
Tác giả: Cao Thị Thặng
Năm: 2010
19. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), trường ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theohướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm)
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
20. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2005), Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học trẻ em lứatuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên)
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2005
21. Lê Thị Ánh Tuyết (Chủ biên) (2013), Các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề (Trong chương trình giáo dục mầm non), NXBGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động giáo dục tích hợptheo chủ đề
Tác giả: Lê Thị Ánh Tuyết (Chủ biên)
Nhà XB: NXBGDVN
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w