1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hiệu lực quản trị chất lượng theo ISO 90012000 tại Công ty Cổ phần sơn Tổng hợp Hà Nội

74 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Trong bối cảnh kinh tế giới có xu hớng toàn cầu hoá, cạnh tranh lĩnh vực kinh tế ngày trở nên gay gắt, lợi giá cả, nguồn lực tự nhiên, lao động hay lợi vị trí địa lý không chìa khoá để đem lại phồn vinh công ty (doanh nghiệp) quốc gia Hơn hết, ngày ngời ta đề cập nhiều đến chất lợng sản phẩm (dịch vụ) Giờ đây, chất lợng trở thành thuật ngữ phổ biến Khách hàng ngày đòi hỏi cao chất lợng đảm bảo chất lợng Hỗu hết khách hàng đặc biệt công ty lớn mong đợi ngời cung ứng cung cấp sản phẩm có chất lợng thoả mãn vợt mong muốn họ Các sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêu cầu đợc coi chuẩn mực thời không đáp ứng yêu cầu, điều kiện có nghĩa chất lợng không ổn định, chă đảm bảo chứa đựng sản phẩm Chất lợng sản phẩm (dịch vụ) trở thành nhân tố định thắng bại cạnh tranh, định tồn tại, hng vong doanh nghiệp nói riêng nh phát triển hay tụt hậu kinh tế nói chung Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệp yêu cầu khách quan, giải pháp quan trọng tăng khả tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận, sở đảm bảo kết hợp thống loại lợi ích doanh nghiệp xã hội, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp Nền kinh tế Việt Nam năm qua có bớc tiến Một số mặt hàng chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc vơn thị trờng nớc Song thực tế sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam nói chung yếu đặc biệt chất lợng kém, không ổn định giá thành cao Mặt khác, xu khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế diễn ra, bảo hộ Nhà nớc hàng rào thuế quan hàng rào kỹ thuật ngày giảm dần tiến tới bãi bỏ Trớc tình hình đó, doanh nghiệp cần phải làm để tồn tại, cạnh tranh, chiếm lĩnh hội nhập vào thị trờng nớc Hiện có nhiều doanh nghiệp nhìn đợc vấn đề vạch cho bớc đắn, nâng cao uy tín sức cạnh tranh cách nâng cao chất lợng hàng hoá (dịch vụ) làm giảm giá thành Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội số doanh nghiệp Công ty nhận biết rõ vai trò quan trọng mang tính định chất lợng sản phẩm Do vậy, từ thành lập, tháng năm 1970, Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội vạch phơng pháp quản lý chất lợng nhằm trì nâng cao chất lợng sản phẩm việc quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đợc xây dựng áp dụng Công ty từ tháng 11/1998 ví dụ điển hình Quá trình thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội cho em hiểu biết, kiến thức thực tế định trình xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp, ®iỊu mµ häc tËp lý thut ë trêng chóng em cha có đợc, giúp em nhiều việc hoàn thiện kiến thức chuyên ngành Đồng thời thời gian thực tập đây, qua tìm hiểu, nghiên cứu, em nhận thấy với Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội ISO 9001:2000 công cụ để đảm bảo chất lợng ổn định, tăng khả cạnh tranh, phát triển thị trờng, mở rộng sản xuất, tạo việc làm thu nhập ổn định cho ngời lao động Đây lý khiến em đến định lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Tăng cờng hiệu lực quản trị chất lợng theo ISO 9001:2000 Công ty Cổ phần sơn Tổng hợp Hà Nội Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn đợc kết cấu thành chơng: - Chơng 1: Cơ sở khoa học quản trị chất lợng theo ISO 9001:2000 - Chơng 2: Thực trạng quản trị chất lợng theo ISO 9001:2000 Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội - Chơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu lực quản trị chất lợng theo ISO 9001-2000 Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội Nguồn liệu sơ cấp luận văn đợc thu thập thông qua vấn giám đốc, trởng phòng marketing, trởng phòng nhân sự, trởng phòng tài kế toán nhân viên phòng kinh doanh Nguồn thông tin thứ cấp đợc lấy từ bên doanh nghiệp nh tài liệu kế toán lấy từ bên doanh nghiệp mạng internet, sách tài liệu tham khảo sách giáo trình, viết phân tích tình hình ISO Bên cạnh luận văn sử dụng phơng pháp thống kê phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Chơng I: Cơ sở khoa học quản trị chất lợng theo ISO 9001-2000 doanh nghiệp 1.1 Quản trị chất lợng 1.1.1 Khái niệm quản trị chất lợng Chất lợng không tự nhiên sinh ra, két tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt đợc chất lợng mong muốn cần phải quản trị cách đắn yếu tố Quản trị chất lợng khía cạnh chức quản trị để xác định thực sách chất lợng Hoạt động quản trị lĩnh vực chất lợng đợc gọi quản trị chất lợng Phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản trị chất lợng giải tốt toán chất lợng Trong tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản trị chất lợng hệ thống phơng pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hoá có chất lợng cao đa dịch vụ có chất lợng thoả mãn yêu cầu ngời tiêu dùng Theo ISO 9000:2000: Quản trị chất lợng hoạt động có phối hợp để định hớng kiểm soát tổ chức chất lợng 1.1.2 Các chức quản trị chất lợng Trong chu trình chất lợng đợc việc nghiên cứu chế tạo sản phẩm kết thúc việc sử dụng nó, trải qua nhiều khâu nhiều yếu tố tác động Để đảm bảo chất lợng hệ thống quản trị chất lợng cần phải bao trùm lên hoạt động E.Deming ngời đợc xem ông tổ khoa học quản trị đa chu trình PDCA hay gọi bánh xe Deming Chu trình PDCA thể chức quản trị chất lợng Hình Vòng quản lý DEMING - Chức hoạch định chất lợng: Hoạch định chất lợng hoạt động xác định mục tiêu phơng tiện nguồn lực, biện pháp nhằm thực mục tiêu chất lợng sản phẩm Hoạch định chất lợng giai đoạn quản trị chất lợng Trong giai đoạn với phơng châm làm từ đầu, phòng ngừa hoạch định chất lợng trở thành quan trọng quản trị chất lợng - Chức tổ chức: Đây bớc chuyển mục tiêu thành thực Thực chất lợng trình điều khiển hoạt động tác nghiệp thông qua kỹ thuật, phơng tiện, phơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo yêu cầu theo ®óng kü tht ®Ị Tỉ chøc thùc hiƯn có ý nghĩa định đến việc biến kế hoạch chất lợng thành thực - Chức kiểm tra kiểm soát: Kiểm tra chất lợng hoạt động theo dõi thu nhập phát đánh giá trục trặc trình sản xuất sản phẩm dịch vụ Đuợc tiến hành xuyên suốt khâu trình sản xuất sản phẩm Mục đích hoạt động phát sai lệch để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Đánh dấu tuân thủ yêu cầu đề đánh giá tính khả thi tính tin cậy thân kế hoạch - Chức điều chỉnh: Điều chỉnh hành động khắc phụ giải nguyên nhân gây từ vấn đề chất lợng đảm bảo đợc mục tiêu chất lợng đề Đồng thời chất lợng phù hợp với tình hình mới, giảm dần khoảng cách mong muốn khách hàng thực tế chất lợng đạt đợc, thoả mãn nhu cầu khách hàng mức cao Cải tiến chất lợng hoạt động điều chỉnh chất lợng cho phù hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Các đặc trng quản trị chất lợng Đặc trng lớn quản trị chất lợng ®ỉi míi nhËn thøc s¶n xt, kinh doanh Mn cần định hớng kinh doanh vào mục tiêu cụ thể sau đây: - Chất lợng hàng đầu cạnh tranh quy luật kinh tế thị trờng mà lịch sử phát triển đa tổng kết nhiều giá trị phơng pháp Trong công ty định hớng công việc vào chất lợng đem lại lợi nhuận cao, công ty hớng vào việc thu lợi nhuận thất bại Để thực phơng châm Chất lợng hàng đầu ngời lãnh đạo đóng vai trò quan trọng Cơng vị ngời lãnh đạo cao thời gian đòi hỏi cần thiết đủ để đánh giá xác ngời dài - Kinh doanh ngời tiêu dùng, không lấy ngời tiêu dùng làm phơng tiện kinh doanh Mục tiêu phát biểu theo cách khác không định hớng vào ngời sản xuất mà định hớng vào ngời tiêu dùng Từ cần nhận thức đầy đủ giai đoạn sau sản xuất ngời tiêu thụ sản phẩm Ngoài quản trị chất lợng, phải đặc biệt quan tâm đến chi phí trình sử dụng (thực mục đích kinh doanh ngời tiêu dùng) - Đảm bảo thông tin áp dụng thống kê chất lợng Quản trị chất lợng thờng đợc gọi quản lý thông tin xác, kịp thời Muốn quản lý chất lọng có hiệu thông tin phải xác (số sản phẩm chất lợng chi phí sửa chữa sản xuất lại) phải có khả lợng hoá đợc không khó khăn cho việc xử lý Công cụ quan trọng quản trị chất lợng, theo kinh nghiệm nhiều nớc thống kê chất lợng da sở toán xác suất thống kê Công cụ đợc áp dụng nhiều nớc đem lại hiệu không nhỏ (Nhật, Mỹ, EC) Các công cụ kiểm tra thờng đợc sử dụng: biểu đồ Pareto, biểu đồ phân bổ, sơ đồ nhân quả, đồ thị phiếu kiểm soát Sử dụng công cụ trên, doanh nghiệp thu nhập phân tích liệu chất lợng - Con ngời yếu tố số quản trị chất lợng Trong yếu tố tham gia tạo chất lợng sản phẩm ngời yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trò chủ đạo hoạt động Khi quản lý ngwofi nhà quản lý phải thực tèt ba viÖc sau: + Giao viÖc cho tõng ngêi + Đào tạo để họ thực tốt công việc đợc giao + Kiểm tra kết thực công việc đợc giao - Quản trị theo chức vai trò hội đồng chức Quản trị theo chức biểu thị quy tắc KPG đó: K: Kế hoạch hoá sản xuất P: Phòng ngừa G: Giám sát Việc quản lý theo chức đợc thực thông qua hội đồng chức 1.2 Hệ thống quản trị chất lợng 1.2.1 Khái niệm hệ thống quản trị chất lợng Để cạnh tranh trì đợc chất lợng với hiệu kinh tế cao, đạt đợc mục tiêu đề ra, doanh nghiệp phải có chiến lợc, mục tiêu Từ chiến lợc mục tiêu này, phải có sách hợp lý, cấu tổ chức nguồn lực phù hợp, sở tiến hành công tác quản trị chất lợng theo nguyên tắc trình bày Để đa nguyên tắc vào tổ chức có hiệu quả, cần có chế để hài hoà nỗ lực doanh nghiệp, hớng toàn nỗ lực doanh nghiệp nhằm thực định hớng đặt Hệ thống quản trị chất lợng chế Hệ thống phải xuất phát từ quan ®iĨm hƯ thèng ®ång bé, gióp doanh nghiƯp liªn tơc cải tiến chất lợng, đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có quan tâm Theo ISO 9000:2000: Hệ thống quản trị chất lợng hệ thống trị để định hớng kiểm soát tổ chức chất lợng Hệ thống quản trị chất lợng giúp doanh nghiệp phân tích yêu cầu khách hàng bên quan tâm, xác định trình sản sinh sản phẩm đợc khách hàng chấp nhận trì đợc trình điều kiện đợc kiểm soát Hệ thống quản trị chất lợng dùng làm sở cho hoạt động cải tiến chất lợng liên tục, ngày thoả mãn yêu cầu khách hàng bên quan tâm Hệ thống quản trị chất lợng đem lại lòng tin cho doanh nghiệp khách hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm luôn thoả mãn yêu cầu 1.2.2 Sự hình thành phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu quản trị chất lợng quan tâm nhiều đến việc xây dựng mô hình quản trị chất lợng nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu khác Bộ tiªu chn ISO 9000 Tỉ chøc qc tÕ vỊ tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành lần đầu năm 1987 nhằm mục đích đa mô hình đợc chấp nhận mức độ quốc tế hệ thống đảm bảo chất lợng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ ISO 9000 kế thừa tiêu chuẩn tồn đợc sử dụng rộng rãi, trớc tiên lĩnh vực quốc phòng nh tiêu chuẩn quốc phòng Mỹ, khối NATO Năm 1979, Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành tiêu chuẩn BS 5750 10 đảm nâng cao chất lợng sản phẩm, xây dựng mục tiêu, tổ chức thực công việc liên quan đến phòng ban, phân xởng giữ vai trò chủ chốt tổ chức thực đơn vị Điều kiện thứ ba nhng hÕt søc quan träng lµ lµm cho mäi ngời công ty đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nâng cao tay nghề để chủ động tự giác thực tốt phần việc với tinh thần tập thể, đặt lợi ích lợi ích công ty tất đợc định hớng vào mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng, thị trờng, cho phát huy triệt để vai trò ngời lao dộng đồng thời tạo điều kiện cho tất thành viên công ty hiểu sách chất lợng tích cực tham gia vào việc thực sách Điều kiện thứ t kinh phí Công ty phải ý đầu t vào công tác nâng cao chất lợng cách thích đáng, tích từ lợi nhuận trích từ quỹ công ty Chỉ có đủ kinh phí giải pháp tực mang lại hiệu tối đa 3.2.3 Kiểm soát chặt chẽ việc thực hệ thống tài liệu văn theo ISO 9001:2000 Hệ thống quản trị chất lợng ISO 9001:2000 mà công ty áp dụng đa thủ tục tiêu chuẩn quy định cho phận toàn công ty áp dụng Nhng để đảm bảo cho văn đợc thực cách đầy đủ, nh dự kiến thiếu đwocj cho công tác kiểm tra, giám sát 60 Kiểm tra, giám sát đảm bảo cho phận cá nhân thực đúng, có trách nhiệm Ngày nay, chế cởi mở thông thoáng, hô hào tự giác phát huy quyền làm chủ ngời lao động Tuy nhiên, có lẽ yếu tố thuộc chất ngời, đặc biệt ngời Việt Nam, vốn chịu ảnh hởng chế quan liêu, bao cấp, nề thói làm việc cũ Trong công việc, công việc chung, mang tính tập thể, nơi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đạt hiệu cao Đây điểm yếu mà cần khắc phục Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng thực theo thủ tục, phát uốn nắn kịp thời đợc thực lãnh đạo chất lợng thành viên ban đánh giá chất lợng nội ISO 9001:2000 công ty Phơng ph¸p kiĨm tra, gi¸m s¸t thùc hiƯn: - Néi dung ISO 9001:2000 thờng xuyên đợc đa vào họp giao ban công ty Các quy định, trách nhiệm quyền hạn ISO 9001 trở thành tiêu chuẩn để bình bầu thi đua, xét khen thởng - Các họp xem xét ban lãnh đạo ISO 9001:2000 đợc thực theo đờng chọn, đồng thời bớc xây dựng hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng ISO 9001:2000 công ty Tác dụng biện pháp không việc trì hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 nh nêu trên, mà động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 61 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng thực thủ tục đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống quản trị chất lợng ISO 9001 nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Để biện pháp đợc thực phát huy tác dụng, thủ tục, tiêu chuẩn phải đợc soát xét, sửa chữa lại cho chuẩn xác, phù hợp với thực tế công ty Công ty cần có hệ thống nh biện pháp kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ điều khoản ban hành Công ty cần tạo hành lang pháp luật, quy định chặt chẽ Quán triệt cụ thể trách nhiệm quyền hạn cán kiĨm tra còng nh tõng bé phËn ¸p dơng c¸c thủ tục Hình Hoàn thiện tuân thủ việc thực hệ thống tài liệu văn 3.2.4 tiến hành thờng xuyên hoạt động đánh giá chất lợng nội Bên cạnh việc chuẩn bị lực lợng nòng cốt cho chơng trình quản lý chất lợng, việc thờng xuyên kiểm soát, đánh giá, hoạt động công ty điều quan cần thiết việc xây dựng trì hệ thống quản lý chất lợng công ty Việc đánh giá thực cần thiết tất giai đoạn trớc, sau xây dựng mô hình QTCL Đánh giá mang lại nhiều tốt đẹp hơn; nh tìm điểm mạnh, điểm yếu hệ thống quản lý, xem xét, đánh giá dự án, mặt hàng đem lại hiệu cao cho công ty nh thấy đợc nhu cầu đào tạo cán bộ, nhân 62 viên công ty Qua tìm giải pháp tốt để cải tiến, điều chỉnh hệ thống quản trị có hệ thống quản trị chất lợng công ty Để đánh giá chất lợng nội trớc hết doanh nghiệp cần xây dựng tiêu đánh giá hoạt động nội công ty Các tiêu phải phản ánh đợc thực trạng hoạt động công ty thời kỳ định Muốn vậy, tiêu phải lợng hoá đợc kết công việc múôn đợc đánh giá đê rlàm xác đánh giá hoạt động công ty Mặt khác, để đánh giá chất lợng nội bộ, công ty cần đào tạo đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ, có khả đồng thời thành lập phận đánh giá chất lợng nộ công ty để phận đánh giá hoạt động công ty thông qua hệ thống tiêu đánh côing ty xây dựng Bộ phận đánh giá chất lợng nội phận độc lập với phòng ban chức nh phận quản lý chất lợng Việc đánh giá chất lợng nội ®em l¹i cho chóng ta thÊy ®óng thùc tr¹ng chÊt lợng sản phẩm công ty, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty nh biết đợc thông tin xác khâu cần khắc phục từ giúp cho công ty tìm đợc giải pháp thích hợp để trì cải tiến hệ thống quản trị chất lợng công ty Công ty tiến hành đánh giá chất lợng nội theo quy trình sau: 63 - Lập kế hoạch đánh giá chất lợng nội bộ: Công ty tiến hành đánh giá chất lợng nội định kỳ năm lần, thời gian hai đợt không tháng Đại diện lãnh đạo chất lợng có trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá cho đợt cụ thể để trình giám đốc phê duyệt - Chuẩn bị đánh giá: Giám đốc đại diện lãnh đạo chất lợng thành lập đoàn đánh giá, phân công trởng đoàn Đoàn đánh giá bao gồm nhóm nhóm có trởng nhóm Các đánh giá viên không tham gia đánh giá đơn vị Trởng đoàn lập chơng trình đánh giá nêu rõ đơn vị, thời gian, địa điểm đợc đánh giá Trởng đoàn đánh giá thông báo tuần cho phận đợc đánh giá thành phần đoàn đánh giá, chơng trình đánh giá tình trạng khắc phục lần đánh giá trớc - Khi tiến hành đánh giá trởng đoàn đánh giá (hoặc trởng nhóm) thông báo vắn tắt cho trởng đơn vị phơng pháp, phạm vi đánh giá yêu cầu cần thiết để tạo thuận lợi cho việc đánh giá Đánh giá viên thực công việc nh sau: + Đọc kỹ tài liệu nh sổ tay chất lợng, thủ tục, hớng dẫn công việc có liên quan + Xem xét báo cáo đánh giá trớc để theo dõi việc xử lý khắc phục đơn vị đợc đánh giá + Trong trình đánh giá, đánh giá viên ghi chép toàn vấn đề quan sát đợc vào phiếu ghi chép đánh giá Xác định xem vấn đề đợc coi điểm lu ý vấn 64 đề đợc coi không phù hợp cần có hoạt động khắc phục phòng ngừa - Cuối đợt đánh giá trởng đoàn đánh giá lập báo cáo đánh giá nội cho đơn vị đợc đánh giá có chữ ký trởng đoàn trởng đơn vị Báo cáo đánh giá tổng hợp đợc gửi cho giám đốc công ty đại diện lãnh đạo chất lợng Các báo cáo đánh giá nội tài liệu cho họp xem xét lãnh đạo nhằm cải tiến trì hệ thống quản trị chất lợng Hình Hoàn thiện quy trình đánh giá chất lợng nội Để trì cải tiến hệ thống quản trị chất lợng theo ISO 9001:2000 Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội tiến hành xây dựng nhóm chất lợng Nhóm chất lợng phơng thức tổ chức thực công việc đảm bảo thoả mãn nhu cầu khách hàng Nhóm chất lợng bao gồm nhóm từ tới 11 ngời đợc lập để thực hoạt động quản lý chất lợng dựa tinh thần tự nguyện, họ thờng xuyên gặp gỡ để thảo luận, trao đổi ột chủ đề có ảnh hởng đến công việc nơi làm việc họ nhằm mục đích hoàn thành tốt công việc nh cải tiến môi trờng làm việc Nhóm chất lợng mang lại nhiều lợi cho công ty việc huy động sức mạnh tổng hợp tài trÝ t cđa mäi ngêi nh»m thùc hiƯn mơc tiªu nâng cao chất lợng Đó là, tạo nên cộng hởng làm tăng suất, cải tiến không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, trao đổi ỷ kiến 65 đa định dựa phân tích đánh giá thành viên tạo điều kiện kích thích vơn lên cá nhân khiến họ không ngừng đa ý kiến tạo mối quan hệ tốt đẹp môi trờng động sáng tạo toàn công ty Tại công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội với việc xây dựng thành công hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 việc xây dựng nhóm chất lợng quan trọng trình sản xuất kinh doanh công ty, khâu tổ chức quản lý, phong cách quan hệ cá nhân công ty tốt Vì vậy, công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội nên xây dựng nhóm chất lợng coi nguyên tắc công ty trình thực trì chất lợng sản phẩm Để đạt đợc mục tiêu, nhóm chất lợng phải đợc thực dựa tảng sau: + Cã sù tham gia cđa tÊt c¶ mäi ngêi nhóm + Có trình hoạt động liên tục + Sử dụng công cụ thống kê để giải vấn đề + Định hớng vào đề tài liên quan đến công việc lợi ích ngời lao động Xuất phát từ thực trạng quản trị chất lợng công ty phòng đảm bảo chất lợng tiến hành xây dựng nhóm nh sau: - Về số lợng thành viên: Phòng đảm bảo chất lợng gồm ngời xây dựng thành số nhóm chất lợng Số thành viên nhóm nh vừa đủ để thực công việc Bởi 66 số thành viên nhiều tiến trình công việc bị chậm lại ngời phải bỏ nhiều công sức thời gian để giao tiếp điều hành, có vấn đề liên quan tới thái độ thành viên: tận tâm cá nhân nhóm mục tiêu nhóm có xu hớng giảm nhóm có nhiều ngời Ngợc lại, nhóm thành viên tiến hành chậm lại thiếu nguồn lực kỹ cần thiết Hơn số thành viên nhóm số lẻ biểu đa đợc ý kiến định - Tuyển chọn trởng nhóm: ViƯc tun chän trëng nhãm cã thĨ dùa trªn tinh thần tự nguyện định nhng dù trởng nhóm chất lợng có đợc tuyển chọn theo hình thức nên đáp ứng đợc số tiêu chuẩn sau: + Năng động, có trách nhiệm lực lãnh đạo + Có phong cách làm việc theo nhóm + Biết khuyến khích động viên khen thởng nhóm kịp thời + Có khả thu hút tham gia ngời biết tôn trọng ý kiến cá nhân + Hoà đồng với ngời, tạo bầu không khí thoải mải thực công việc - Các thành viên nhóm: Các thành viên nhóm nên có tinh thần tự nguyện tham gia để tránh tiêu cực xảy cho nhom Các thành viên nhóm cần có kỹ bổ sung hỗ trợ cho nhau, nổ nhiệt tình công việc để giúp ích cho hoạt động nhóm sau 67 Nhóm chất lợng công ty đợc hoạt động theo quy trình sau: Hình 9: Đề xuất quy trình hoạt động nhóm chất lợng - Đa vấn đề : họp đầu tiên, nhóm cần chọn tên gọi, chọn nhóm trởng th ký Khi hoàn tất cacs thủ tục này, nhóm định chuẩn bị loạt vấn đề mà thành viên muốn tìm cách giải Khi chuẩn bị danh sách vấn đề này, cần phải nghĩ phơng pháp để đánh giá dự kiến hết khó khăn - Phân tích vấn đề: Khi vấn đề đợc chọn, nhóm bắt đầu phân tích với giúp đỡ công cụ thống kê quan trọng nh: phiếu điều tra sơ đồ nhân Kỹ thuật điều tra thu thập ý kiến giúp lôi tất thành viên tham gia để có danh sách nguyên nhân khác Nhóm phải trí chọn nhiều nguyên nhân để phân tích loạt liệu khác đợc thu thập để xác định nguyên nhân Khi xác định nguyên nhân vấn đề nhóm tiến hành luận để tìm cách giải , trở lại bớc nguyên nhân đợc tìm thấy , sau nhóm lại tiến hành triển khai cách giải - Triển khai cách giải quyết: Khi nguyên nhân đợc xác định, thành viên nhóm phải đề xuất cách giải Khi nhóm tìm quy trình giải nên chuẩn bị tiếp kế hoạch để thực Giai đoạn quan trọng, kéo dài từ đến tuần từ đến 68 tháng Nhóm nên họp thờng xuyên tuần để trì mối quan hệ, tạo cách giải giữ đợc hài hoà nhóm Các thành viên nhóm nên xem xét tất khía cạnh vấn đề xem xét áp dụng cách giải phạm vi, khu vực cho kết làm nh tránh đợc hoa tổn lực loại trừ hoa phí khác - Báo cáo với lãnh đạo: Báo cáo với lãnh đạo hình thức quan trọng để công nhận kết nhóm đạt đợc Sự nỗ lực thành viên nhóm chất lợng Điều quan trọng tổ chức xếp trình tự dự án với ban lãnh đạo nh để đạt đợc thành công - Xem xét theo dõi ban giám đốc: Ban giám đốc nên xem xét đề nghị cách thức giải vấn đề nhóm chất lợng, đồng thời phải lu ý tới yêu cầu hỗ trợ nhóm chất lợng, qua ban giám đốc cần nhận thấy trách nhiệm chơng trình hoạt động nhóm Ban giám đốc cần tiến hành thảo luận lời kiến nghị nhóm chất lợng đa lên: Ban giám đốc đồng ý không đồng ý với đề xuất song cần phải thông báo định để thành viên biết đợc thông tin cách đầy đủ biết đợc cố gắng họ có đạt đợc kết không, có đợc quan tâm không Đồng thời ban giám đốc phải theo lên kế hoạch theo dõi giám sát hoạt động nhóm cách có hiệu 3.3/ Một số kiến nghị khác 69 - Nhà nớc cần đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục kiến thức chất lợng nói chung quản trị chất lợng theo ISO 9000 nói riêng Trớc mắt nhà nớc cần mở rộng chơng trình đào tạo, tổ chức thờng xuyên khoá học bồi dỡng kiến thức quản lý chất lợng, bên cạnh cần tăng cờng tổ chức buổi hội thảo chuyên ngành quản trị chất lợng đại - Nhà nớc cần có chuẩn quốc gia cho lĩnh vực Theo yêu cầu thiết bị đo lờng phải đợc nối chuẩn ba cấp độ: chuẩn công ty, chuẩn qc gia, chn qc tª ë ViƯt Nam hiƯn cha có chuẩn quốc gia đợc nối với chuẩn quốc tế số lĩnh vực Để tuân thủ theo yêu cầu đòi hỏi kinh phí đầu t rÊt lín nhng ®iỊu kiƯn níc ta hiƯn việc thực không dễ dàng trung tâm tiêu chuẩn chất lợng, có thiết bị không đợc nối chuẩn quốc tế thiết bị lạc hậu công ty (do kinh phí hạn chế) nhng đợc cấp chứng đạt tiêu chuẩn GUIDE 20 chuẩn quốc gia Các công ty so sánh thiết bị có công ty với thiết bị để lấy chuẩn Điều dẫn đến không chÝnh x¸c viƯc so s¸nh víi chn cđa qc tế Trong thời gian tới, để khắc phục thực trạng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm ngang tầm với chất lợng quốc tế đòi hỏi thiết bị theo dõi đo lờng phải đợc nối chuẩn quốc tế - Nhà nớc cần hỗ trợ cho công ty vốn nh sách tín dụng để đổi công nghệ, nâng cao chất 70 lợng sản phẩm cách cho vay vốn đầu t, gi¶m l·i suÊt cho vay, gi¶m thuÕ xuÊt nhËp khÈu 71 kÕt luËn Nh mét xu thÕ tÊt yÕu cạnh tranh kinh tế thị trờng công ty phải tìm cho cách thức riêng để cạnh tranh đợc với xu đối thủ thị trờng, số xu hớng nâng cao chất lợng sản phẩm cách thức mà đem lại cho công ty lợi vững lâu dài Trong hoàn cảnh kinh tế Việt Nam nớc gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO đánh dấu bớc phát triển vợt bậc kinh tế níc nhµ vµ nã sÏ cho phÐp kinh tÕ ViƯt Nam có nhiều hội phát triển thách thức không nhỏ Đối với công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội vậy, công ty có nhiều hội phát triển nhanh nhng bị đánh bại ban lãnh đạo không nỗ lực tìm phơng pháp cạnh tranh hiệu Dựa có sở lý luận khoa học quản trị kinh doanh phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị chất lợng công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội năm vừa qua, em mạnh dạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm trì, cải tién không ngừng nâng cao hiệu lực hệ thống quản trị chất lợng công ty với mong muốn góp phần nhỏ bé vào phát triển chung công ty Trong trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận đợc giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình cô giáo Th.S Trần Thị Thanh Mai cô chú, anh chị công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội Tuy có nhiều cố gắng, song thời gian hạn hẹp trình độ hạn chế 72 nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc nhiều đóng góp ý kiến, bảo thầy cô giáo, bạn để vấn đề nghiên cứu đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên Lê Thị Huyền Trang Tài liệu tham khảo Quản lý chất lợng tổ chức Nguyễn Đình Phan Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 2002 Quản lý chất lợng theo ISO 9000 Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Vinh, Phạm Hồng Nhà xuất khoa học & kỹ thuật 1999 Quản trị chất lợng Tạ Thị Kiều An, Đinh Phơng Việt Cẩm nang áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 Hồ Thêm Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001:2000, hệ thống quản lý chất lợng yêu cầu Sổ tay chất lợng, thủ tục chất lợng hồ sơ, tài liệu liên quan đến quản lý chất lợng công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2007 phơng hớng nhiệm vụ năm 2008 công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội 73 Tạp chí Tiêu chuẩn ®o lêng chÊt lỵng 74 ... quản trị chất lợng Việt Nam thời kỳ hội nhập) 22 Chơng II : Thực trạng quản trị chất lợng theo ISO 9001:2000 công ty cổ phần sơn tổng hợp hà nội 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội. .. 9001:2000 30 2.2.3 Hệ thống quản trị chất lợng Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội Lãnh đạo Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội đảm bảo tiến hành hoạch định hệ thống quản trị chất lợng để nhận biết... hình thành phát triển Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội Công ty Cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội (tên giao dịch quốc tế Hasynpaintco) doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w