1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển của viện phát triển kinh tế hợp tác, liên minh hợp tác xã việt nam

104 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THU OANH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC, LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ANH TÀI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Chiến lược phát triển Viện phát triển kinh tế hợp tác, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Thu Oanh LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội truyền đạt cho kiến thức suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Anh Tài tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện phát triển kinh tế hợp tác, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tạo điều kiện cho q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Thu Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC, QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC CỦA TỔ CHỨC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm, đặc trƣng, vai trò chiến lƣợc phát triển 1.2.2 Nội dung hoạch định chiến lƣợc phát triển tổ chức 1.2.3 Các công cụ hoạch định chiến lƣợc 18 1.2.4 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến trình hoạch định chiến lƣợc phát triển 20 1.2.5 Kinh nghiệm trình xây dựng, hoạch định chiến lƣợc phát triển số đơn vị tƣơng đồng 22 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, liệu nghiên cứu 29 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý liệu 31 2.2.3 Cách phân tích trình bày kết 31 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MƠI TRƢỜNG VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC 33 3.1 Khái quát Viện Phát triển kinh tế hợp tác 33 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức 34 3.2 Phân tích mơi trƣờng 37 3.2.1 Mơi trƣờng bên ngồi 37 3.2.2 Môi trƣờng bên 48 3.4 Đánh giá chung môi trƣờng kết hoạt động Viện Phát triển kinh tế hợp tác 58 3.4.1 Điểm mạnh 58 3.4.2 Điểm yếu, tồn nguyên nhân 59 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC 64 4.1 Bối cảnh, hội thách thức phát triển Viện phát triển kinh tế hợp tác 64 4.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 64 4.1.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam đến năm 2030 65 4.1.3 Tác động đến lĩnh vực kinh tế hợp tác 67 4.2 Đề xuất chiến lƣợc phát triển Viện Phát triển kinh tế hợp tác 69 4.2.1 Hình thành phƣơng án chiến lƣợc 69 4.2.2 Lựa chọn chiến lƣợc phát triển tối ƣu cho Viện Phát triển kinh tế hợp tác 73 4.3 Đề xuất nội dung chiến lƣợc phát triển Viện phát triển kinh tế hợp tác đến năm 2025 định hƣớng đến năm 2030 74 4.3.1 Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển Viện đến năm 2025 định hƣớng đến năm 2030 74 4.3.2 Các định hƣớng chiến lƣợc giải pháp thực 83 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ngun nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 VB QPPL Văn quy phạm pháp luật i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng mẫu ma trận SWOT 18 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trƣởng sản phẩm nƣớc 37 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Cơ cấu phân chia theo vị trí cơng tác đến 31/12/2017 Tình hình tài Viện Phát triển kinh tế hợp tác giai đoạn 2015 - 2017 Đƣa yếu tố vào ma trận SWOT ii Trang 53 56 67 DANH MỤC HÌNH STT Nội dung Hình Hình 1.1 Mơ hình áp lực cạnh tranh Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Cơ cấu theo độ tuổi Các nội dung chủ yếu cần phân tích đối thủ cạnh tranh Sơ đồ nghiên cứu chiến lƣợc phát triển Viện Phát triển Kinh tế hợp tác Sơ đồ cấu tổ chức Viện Phát triển kinh tế hợp tác Cơ cấu phân chia theo trình độ đào tạo đến 31/12/2017 Trang 13 13 28 36 54 55 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lƣợc hay chiến lƣợc phát triển tổ chức xâu chuỗi loạt hoạt động đƣợc thiết kế nhằm để tạo lợi cạnh tranh lâu dài so với đối thủ Trong môi trƣờng hoạt động tổ chức, chiến lƣợc vạch cho tổ chức cách ứng xử quán Chiến lƣợc thể chọn lựa, đánh đổi tổ chức mà giới chuyên môn thƣờng gọi định vị chiến lƣợc Tổ chức hoạt động mà khơng có chiến lƣợc ví nhƣ ngƣời đƣờng mà khơng xác định đâu, đâu, tiếp tục nhƣ mãi tầm thƣờng lẫn đám đơng Một nhà lãnh đạo có lĩnh khơng muốn phó mặc tƣơng lai tổ chức cho thị trƣờng đối thủ muốn dẫn đâu theo Muốn nhà lãnh đạo phải chủ động vạch hƣớng cố gắng tác động để dẫn dắt tổ chức theo hƣớng mà tổ chức chọn, nhƣ gặp nhiều thuận lợi tổ chức khác Hiện Việt Nam giới có nhiều viện nghiên cứu kinh tế; nhiên, viện nghiên cứu chuyên kinh tế hợp tác xã Việt Nam có Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác quan nghiên cứu khoa học Liên minh HTX Việt Nam, giúp cho việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh tế hợp tác, hợp tác xã, mà nòng cốt hợp tác xã Tuy nhiên, nguồn lực Liên minh HTX Việt Nam giành cho cơng tác nghiên cứu hạn chế, thị trƣờng nghiên cứu rộng lớn, phức tạp, nhiều ngành nghề, lĩnh vực; nhƣng nghiên cứu khoa học ứng dụng cho thị trƣờng để chuyển thành hàng hóa khó Vì Liên minh HTX Việt Nam tổ chức đại diện, tƣ vấn hỗ trợ bảo vệ quyền lợi cho thành viên hợp tác xã… Trong hợp tác xã Việt Nam đa số hợp tác xã có quy mơ nhỏ, thành viên họ đa số ngƣời nghèo thành thị nông thơn, trình độ, lực hạn chế họ cần đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ để vƣơn lên tự chủ kinh tế phấn đấu vƣơn lên có đời sống kinh tế trung bình xã hội Nên tại, để nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ bình đẳng thị trƣờng khó có khả năng… Do vậy, đƣờng để tự chủ Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác mở rộng liên kết hợp tác, đầu tƣ công nghệ cao để bán thị trƣờng hƣởng lợi nhuận… Do vậy, muốn nghiên cứu, tìm định hƣớng chiến lƣợc đắn, góp phần vào phát triển Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác Liên minh HTX Việt Nam… Viện Phát triển kinh tế hợp tác (sau gọi tắt Viện) đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Liên minh HTX Việt Nam; có tƣ cách pháp nhân, có dấu, có tải khoản riêng, có trụ sở làm việc; hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thuộc đối tƣợng quy định Khoản Điều Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 06 năm 2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức KH&CN cơng lập Viện có chức chính, gồm: (i) tổ chức NCKH; (ii) tham mƣu cho Liên minh HTX Việt Nam vấn đề liên quan đến chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án, sách hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, HTX; (iii) tổ chức triển khai chƣơng trình, dự án, đề án, đề tài khoa học, nhiệm vụ phát triển kinh tế hợp tác, HTX Việt Nam Viện có nhiệm vụ chính, gồm: - Tổ chức nghiên cứu lý luận, thực tiễn, khoa học, tổ chức hoạt động mô hình kinh tế hợp tác, HTX, liên hiệp HTX, hệ thống Liên minh HTX; xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác, HTX thí điểm hoạt động hiệu để tuyên truyền, nhân rộng chức hợp lý, phù hợp với xu hƣớng hội nhập thông lệ quốc tế, phát huy hiệu hoạt động NCKH, tham mƣu, tƣ vấn, đào tạo, dạy nghề… Khi có nhu cầu thành lập chi nhánh Viện khu vực miền Trung, Tây nguyên, miền Nam… - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật Đầu tƣ nâng cấp, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị cho thƣ viện đáp ứng yêu cầu ngành; nâng cao điều kiện làm việc trang thiết bị cho phận làm công tác khoa học, nghiên cứu, tƣ vấn, đào tạo dạy nghề Đầu tƣ nâng cấp, đại hóa hạ tầng cơng nghệ thông tin, hạ tầng thông tin KH&CN (bao gồm: Mạng internet, thƣ viện, thƣ viện số, xuất sách, tạp chí KHCN…) đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á - Công tác hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với đối tác truyền thống Đa phƣơng hóa, đa dạng hóa loại hình hợp tác, tăng cƣờng hội nhập khu vực quốc tế nhằm nâng cao uy tín vị Viện cộng đồng khoa học khu vực quốc tế Tận dụng hội hợp tác quốc tế để tiếp cận KH&CN tiên tiến giới, đào tạo nâng cao trình độ cán đào tạo chuyên gia lĩnh vực khoa học tƣ vấn hỗ trợ kinh tế hợp tác, HTX Hợp tác quốc tế tập trung ƣu tiên vào hƣớng chủ yếu sau đây: + Hợp tác trao đổi KH&CN; + Chuyển giao công nghệ; + Đào tạo nguồn nhân lực; Đổi chế hợp tác quốc tế theo hƣớng mở rộng quyền tự chủ tổ chức, cá nhân Có chế, sách, sách liên quan đến quyền lợi tổ chức, cá nhân hoạt động hợp tác quốc tế 82 KH&CN theo quy định pháp luật Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực NCKH, tƣ vấn, đào tạo dạy nghề để phù hợp với tình hình thực tiễn 4.3.2 Các định hướng chiến lược giải pháp thực 4.3.2.1 Chiến lược phát triển nguồn lực Mục tiêu: - Kiện toàn đƣợc cấu tổ chức Viện theo hƣớng tinh gọn, chun mơn hố, mở rộng quyền tự chủ đơn vị trực thuộc - Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán nghiên cứu, cán nghiệp vụ, cán tƣ vấn chuyển giao công nghệ - Xây dựng tiềm lực sở vật chất Viện đến năm 2025 đạt trình độ đến năm 2030 đạt trình độ tiên tiến Giải pháp: (a) Kiện toàn cấu tổ chức: - Chun mơn hố đơn vị trực thuộc thành khối: (i) khối chức năng, nghiệp vụ (ii) khối nghiên cứu (iii) khối tƣ vấn, chuyển giao KHCN đào tạo Cụ thể: + Khối chức năng, nghiệp vụ: xếp theo hƣớng tin gọn, có chế tài để khuyến khích cán yên tâm làm việc + Khối nghiên cứu: hình thành nhóm nghiên cứu lĩnh vực chủ chốt: Nghiên cứu sách nghiên cứu ứng dụng + Khối tƣ vấn, chuyển giao KHCN đào tạo: tạo tối đa quyền tự chủ, phát triển theo hình thức tổ chức, nâng cao lực quản lý kinh tế, chuyển giao sản phẩm nghiên cứu (b) Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao theo hƣớng chun mơn hóa: - Xây dựng tiêu chuẩn riêng chuyên môn, ngoại ngữ phù hợp với đối tƣợng cán bộ: cán khoa học; chuyên gia tƣ vấn, chuyển giao công nghệ; 83 cán làm công tác nghiệp vụ Việc tuyển dụng, đào tạo, bố trí xếp, đánh giá lực cán đƣợc thực nghiêm túc theo tiêu chuẩn riêng biệt - Thu hút, phát hiện, đào tạo hỗ trợ cán có lực trở thành nhà khoa học chủ chốt nhóm nghiên cứu, mạnh dạn tinh giảm số cán không đáp ứng đƣợc yêu cầu Đến năm 2025 bảo đảm nhóm nghiên cứu có cán có trình độ tiến sĩ, 50% có trình độ thạc sĩ trở lên, 100% cán nghiên cứu sử dụng đƣợc ngoại ngữ - Thu hút chuyên gia quốc tế vào làm việc Viện cử cán Viện đến thực tập làm việc sở nghiên cứu nƣớc ngồi, trƣớc mắt thơng qua chƣơng trình, dự án hợp tác song phƣơng đa phƣơng, chƣơng trình tình nguyện viên - Cán tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, SXKD, nghiệp vụ đƣợc tuyển dụng, đào tạo, xếp theo nhu cầu công việc - Đào tạo, bồi dƣỡng lực quản lý, lực sáng tạo, tính chuyên nghiệp cho đội ngũ cán quản lý Yêu cầu bắt buộc cán nghiệp vụ phải có chứng nghiệp vụ lĩnh vực đƣợc phân công đảm nhiệm Coi việc bổ nhiệm miễn nhiệm cán quản lý cán nghiệp vụ công việc thƣờng xuyên cần thiết trình xây dựng phát triển Viện - Bảo đảm thu nhập, chế độ đãi ngộ phù hợp để cán quản lý cán nghiệp vụ tồn tâm, tồn ý phục vụ cho nghiệp phát triển Viện - Tiến hành công tác đánh giá cán cách thƣờng xuyên theo tiêu chí quy định quy chế tuyển dụng, đào tạo sử dụng cán (c) Từng bƣớc xây dựng sở vật chất, tăng cƣờng trang thiết bị phƣơng tiện nghiên cứu theo tiêu chuẩn quốc tế: - Quy hoạch lại, củng cố khu vực trụ sở làm việc đảm bảo khang trang, đại, phù hợp với yêu cầu quan khoa học, tạo môi 84 trƣờng thuận lợi cho cán làm việc - Từng bƣớc trang bị cho cán thiết bị, phần mềm phƣơng tiện nghiên cứu đáp ứng đƣợc nhu cầu từ dự án tăng cƣờng trang thiết bị từ nguồn vốn tích luỹ Viện - Xây dựng sở liệu KHCN, đặc biệt thông tin KHCN giới 4.3.2.2 Chiến lược KHCN Mục tiêu chung: Xây dựng Viện trở thành đơn vị nghiên cứu KHCN mạnh Liên minh HTX Việt Nam Giải pháp: - Tích cực tham gia chƣơng trình KHCN cấp Bộ, cấp Nhà nƣớc: công tác đề xuất đề tài, cơng tác tuyển chọn tổ chức cá nhân chủ trì đề tài - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thơng tin, mơ hình tính tốn cơng tác nghiên cứu xây dựng sở liệu khoa học lĩnh vực nghiên cứu Viện - Liên kết với tổ chức nhà khoa học quốc tế tổ chức, nhà khoa học có uy tín nƣớc việc thực đề tài nghiên cứu để đào tạo cán nâng cao chất lƣợng nghiên cứu - Đề xuất tham gia dự án hợp tác KHCN Việt Nam với nƣớc khu vực giới - Tập trung nguồn lực để nghiên cứu tạo sản phẩm cơng nghệ, thiết bị có khả thƣơng mại hố - Tăng cƣờng cơng tác quản lý giám sát hoạt động nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng nghiên cứu tiến tới đạt trình độ quốc tế vào năm 2020, trƣớc mắt có chế khuyến khích đề tài có kết nghiên cứu đạt giải thƣởng đƣợc cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành quốc tế 85 4.3.2.3 Chiến lược dịch vụ tư vấn, chuyển giao KHCN Mục tiêu: - Xây dựng Viện thành tổ chức có thƣơng hiệu mạnh dịch vụ KHCN - SXKD lĩnh vực kinh tế tập thể - Nâng cao tỷ trọng đóng góp dịch vụ KHCN-SXKD cho Viện đạt 50% tổng doanh thu Giải pháp: - Xây dựng chế cho hoạt động KHCN-SXKD theo hƣớng mở rộng quyền tự chủ, nâng cao khả cạnh tranh - Nâng cao chất lƣợng tƣ vấn chuyển giao công nghệ việc triển khai thực quy chế quản lý hợp đồng kinh tế, xây dựng triển khai quy trình quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO - Hồn thiện cơng nghệ, thiết bị có khả thƣơng mại hoá, tổ chức hoạt động giới thiệu, tiếp thị quảng bá sản phẩm công nghệ Viện - Triển khai dự án sản xuất thử nghiệm thiết bị lọc nƣớc nano, thiết bị tƣới tiết kiệm nƣớc - Liên kết với tổ chức nƣớc dịch vụ KHCN, tƣ vấn, SXKD - Triển khai hình thức SXKD theo chế BT, BOT 4.3.2.4 Chiến lược đào tạo nhân lực lĩnh vực kinh tế hợp tác Mục tiêu: - Xây dựng thực chuẩn hóa nguồn nhân lực cán quản lý HTX; đội ngũ cán quản lý HTX cần có đủ phẩm chất, kiến thức, kỹ để chuyển tải sách, triết lý phát triển kinh tế tập thể, HTX vào thực tiễn 86 - Đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên đội ngũ cán quản lý HTX theo chuẩn quy định Chuẩn bị tiềm lực phƣơng pháp để ngƣời cán quản lý HTX học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời - Thông qua công tác đào tạo, nghiên cứu hoạt động thực tiễn, bƣớc hình thành phát triển đội ngũ chuyên gia quản lý HTX đạt trình độ khu vực quốc tế làm hạt nhân cho công tác đào tạo, NCKH xây dựng đội ngũ cán HTX đất nƣớc - Khẩn trƣơng đào tạo, bổ sung nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên cho hệ thống trƣờng, khoa làm công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý HTX; tăng tỷ lệ giảng viên, nghiên cứu viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; tạo điều kiện để giảng viên, cán quản lý HTX đƣợc tiếp cận với tri thức thành tựu KHCN giới, ƣu tiên gửi đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc Giải pháp: Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nêu Liên minh HTX Việt Nam cần có sở đào tạo, nghiên cứu đầu ngành với hệ thống tổ chức công tác tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, bồi dƣỡng đội ngũ cán HTX đồng chất lƣợng Hiện nay, tổ chức Liên minh HTX Việt Nam có sở đào tạo, bồi dƣỡng sở nghiên cứu Tuy nhiên, để thực hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng có hệ thống, mang tính thực tiễn, gắn với yếu tố KHCN tiên tiến địi hỏi cần có sở đào tạo, nghiên cứu tập trung thống cần thiết giai đoạn 4.3.2.5 Chiến lược hợp tác quốc tế Mục tiêu: - Tiếp cận chuẩn mực KH&CN giới - Triển khai đƣợc chƣơng trình, dự án hợp tác quốc tế nhằm nâng cao lực, tạo doanh thu cho Viện 87 Giải pháp: - Nhanh chóng tiếp cận thành tựu KHCN lĩnh vực tài nguyên nƣớc môi trƣờng giới bối cảnh hội nhập phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam - Đổi chế hợp tác quốc tế, mở rộng quyền tự chủ, có chế sách khuyến khích đơn vị cá nhân hợp tác quốc tế - Tích cực tiếp xúc với tổ chức quốc tế nhằm tìm kiếm, thực dự án hợp tác nghiên cứu song phƣơng với nƣớc Chủ động đề xuất dự án, chƣơng trình hợp tác quốc tế với Liên minh HTX Việt Nam với Bộ, ngành để tìm kiếm nguồn tài trợ thực hoạt động hợp tác quốc tế - Mở rộng hợp tác với tổ chức KHCN khu vực bao gồm: tổ chức nghiên cứu đào tạo, tổ chức phi phủ, quỹ tổ chức tài việc triển khai hoạt động nghiên cứu tăng cƣờng lực liên doanh liên kết đƣợc với tổ chức nƣớc tƣ vấn, sản xuất, kinh doanh 4.3.2.6 Chiến lược tài Mục tiêu: - Đảm bảo tự chủ tài - Đảm bảo mức thu nhập cạnh tranh cho cán - Tạo nguồn vốn tích luỹ cho hoạt động phát triển Viện Giải pháp: - Xây dựng triển khai chế chi tiêu nội theo Nghị định 54 - Chủ động tìm kiếm nguồn tài từ kinh phí nƣớc nƣớc để phát triển sở vật chất tăng cƣờng trang thiết bị cho Viện - Tăng tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ KHCN, sản xuất, kinh doanh - Khai thác tối đa sở vật chất nguồn lực có để tăng nguồn thu cho Viện 88 - Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn tài Viện theo quy định - Xây dựng chế tài khuyến khích thu hút cán giỏi 4.3.2.7 Xây dựng hệ thống quản lý thông tin khoa học ngành Mục tiêu: - Đầu tƣ nâng cấp hệ thống thƣ viện lƣu trữ, hƣớng tới phát triển thành thƣ viện ngành nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo, lƣu trữ Liên minh HTX Việt Nam - Xây dựng phát triển tạp chí khoa học phát triển kinh tế hợp tác Giải pháp: - Tranh thủ ủng hộ cấp, ngành, tổ chức nƣớc; thực chủ trƣơng xã hội hóa để đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực - Huy động nguồn lực xây dựng ngân hàng liệu thông tin khoa học phát triển kinh tế hợp tác, HTX thông tin có liên quan; thu thập trao đổi thơng tin khoa học với quan, tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc theo quy định 4.3.2.8 Giải pháp khác (1) Tranh thủ quan tâm, tạo điều kiện quan quản lý Trung ƣơng, trực tiếp Liên minh HTX Việt Nam đồng tình ủng hộ địa phƣơng hoạt động KHCN Viện Ln ln bám sát nhiệm vụ trị qua giai đoạn, xác định đƣợc mục tiêu hƣớng đúng, nhanh chóng tiếp cận với vấn đề thời nảy sinh từ thực tiễn sản xuất đời sống để thực nhiệm vụ (2) Tun truyền sâu, rộng đến tồn thể cán cơng nhân viên tồn quan nắm rõ quán triệt tinh thần chiến lƣợc phát triển 89 3) Xây dựng quy chế chi tiêu nội hợp lý, khuyến khích phát triển nội lực tập hợp đƣợc cộng tác, phối hợp nhà khoa học, đơn vị đối tác; xây dựng hoàn thiện Quy chế dân chủ sở quy định phục vụ công tác quản lý khác đảm bảo hiệu hoạt động Viện 4) Nâng cao vai trò trách nhiệm cá nhân, chế độ lƣơng, thƣởng khuyến khích hoạt động sáng tạo cải tiến kỹ thuật 5) Kinh phí thực nội dung Chiến lƣợc đƣợc bố trí từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc chủ yếu nhƣng bên cạnh cần huy động đƣợc nguồn vốn hợp pháp khác nƣớc nƣớc ngồi 6) Kinh phí để thực dự án đầu tƣ trọng điểm liên quan đến phát triển ngành KH&CN mũi nhọn, nhiệm vụ đặc biệt Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ giao cho Liên minh HTX Việt Nam chủ trì thực (nếu có) đƣợc tính riêng khơng nằm dự tốn kinh phí đầu tƣ thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho Viện; Nhà nƣớc đầu tƣ kinh phí từ ngân sách để đáp ứng mục tiêu xây dựng Viện trở thành trung tâm KHCN lớn đa ngành đạt trình độ tiên tiến khu vực Đông Nam Á vào năm 2025 đạt trình độ tiên tiến Châu Á vào năm 2030 90 KẾT LUẬN Một tổ chức muốn tồn phát triển, điều hành phải xuất phát từ định hƣớng tầm nhìn chiến lƣợc phát triển cấp lãnh đạo tổ chức Điều có nghĩa việc xây dựng chiến lƣợc phát triển việc làm có ý nghĩa tiên trình hoạt động tổ chức Viện Phát triển kinh tế hợp tác tổ chức thuộc Liên minh HTX Việt Nam, thành lập từ năm 1995, đơn vị NCKH, triển khai đề tài khoa học xã hội lĩnh vực kinh tế hợp tác Đến nay, sau 20 năm hoạt động, mục tiêu Viện không quan NCKH lý luận HTX hàng đầu Liên minh HTX Việt Nam mà cịn tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế tập thể nịng cốt HTX Vì vậy, tất yếu Viện Phát triển kinh tế hợp tác cần phải xây dựng cho chiến lƣợc phát triển hiệu bƣớc điều chỉnh chiến lƣợc phù hợp nhằm đảm bảo khả phản ứng tốt với biến động môi trƣờng kinh doanh Thực tế cho thấy, Ban lãnh đạo Viện Phát triển kinh tế hợp tác ln có quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng hoàn thiện chiến lƣợc phát triển Viện Do vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Chiến lƣợc phát triển Viện Phát triển kinh tế hợp tác” đƣợc tiến hành với mục đích sau đề xuất chiến lƣợc phát triển cho Viện Phát triển kinh tế hợp tác với tầm nhìn dài hạn; đồng thời, đề xuất giải pháp cụ thể, có sở khoa học nhằm giúp Viện thực thành công chiến lƣợc phát triển đề xuất, từ đó, giúp Viện đẩy nhanh tốc độ phát triển, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững Hy vọng rằng, kết đạt đƣợc luận văn khuyến nghị đáng lƣu tâm cho Ban lãnh đạo Viện Phát triển kinh tế hợp tác 91 quản trị tổ chức giai đoạn tới Trong trình thực luận văn, tác giả cố gắng tỉ mỉ sàng lọc, lựa chọn, xử lý thơng tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá Tuy nhiên, lực nghiên cứu thân học viên hạn chế, nhƣ hạn chế nguồn lực nghiên cứu, đó, thiếu sót luận văn khó tránh khỏi Chính vậy, tác giả mong muốn nhận đƣợc nhận xét, góp ý quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp, để luận văn đƣợc hồn thiện Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới giúp đỡ từ phía giáo viên hƣớng dẫn, anh chị em đồng nghiệp gia đình, bạn bè Chân thành cảm ơn! 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2013 Kết luận số 56 KL/TW ngày 20/01/2013 tiếp tục thực Nghị TW5 (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Bộ Chính trị, 2016 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 48NQ/TW Bộ Chính trị Bộ Chính trị, 2016 Kết luận số 01-KL/TW, ngày 04/4/2016 việc tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Chính phủ, 2012 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ, 2013 Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định chi tiết số điều Luật HTX Chính phủ, 2016 Nghị định số 54/NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy định chế tự chủ tổ chức KH&CN công lập Chính phủ, 2017 Báo cáo số 489/BC-CP ngày 22/10/2017 kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Văn phịng Trung ƣơng Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ƣơng Đảng 10 Phan Huy Đƣờng, 2010 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nxb ĐHQGHN 11 Phan Huy Đƣờng, 2016 Quản lý công Hà Nội: Nxb ĐHQGHN 12 Fred David, 2011 Nghiên cứu Khái luận quản trị chiến lược 13 Frederick W.Gluck cộng sự, 1980 Nghiên cứu “Strategic Management for Competitive Advantage” 14 Lê Thế Giới cộng sự, 2007 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nxb Thống kê 15 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, 2011 Đánh giá đề xuất chiến lược phát triển tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2007-2012 Hà Nội: Đồ án tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 16 Lê Thế Giới, 2012 Giới thiệu quản trị chiến lược tuyên bố sứ mệnh Đà Nẵng: Nxb Đại học Đà Nẵng 17 Nguyễn Viết Hiệu, 2009 Hoàn thiện chiến lược phát triển Tổng Viện VINACONEX giai đoạn 2011-2015 Malaysia: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trƣờng Đại học Help - Malaysia 18 Johnson Scholes, 2000 Nghiên cứu Chiến lược cạnh tranh tổ chức 19 Joseph Heagney, 2012 Quản trị dự án - Những nguyên tắc Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội 20 Liên minh HTX Việt Nam, 2013 Quyết định số 458/QĐ-LMHTXVN ngày 08/4/2013 ban hành quy chế tổ chức hoạt động Viện Phát triển kinh tế hợp tác, Liên minh HTX Việt Nam 21 Liên minh HTX Việt Nam, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Báo cáo kết hoạt động Hà Nội: Văn phòng Liên minh HTX Việt Nam 22 Michael E Porter, 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: Nxb khoa học kỹ thuật 23 Michael Porter, 1980 Nghiên cứu Chiến lược cạnh tranh, Lợi cạnh tranh 24 Michael Porter, 2008 Cạnh tranh toàn cầu lợi Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Hội thảo quốc tế kinh tế kinh doanh 25 Peter Drucker, 2013 Nghiên cứu Quản trị thời kỳ khủng hoảng 26 Philip Koler, 2003 Quản trị Marketing Ngƣời dịch sang tiếng Việt: TS Vũ Trọng Hùng 27 Nguyễn Tấn Phƣớc, 1996 Chiến lược sách kinh doanh Hà Nội: Nxb thống kê 28 Porter ME, 2009 Lợi cạnh tranh Hà Nội: Nxb Trẻ 29 Quốc hội, 2012 Luật HTX số 23/2012/QH13 30 Quốc hội, 2013 Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 31 Quốc hội, 2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 32 Trần Anh Tài, 2007 Quản trị học Hà Nội: Nxb ĐHQGHN 33 Ngô Kim Thành, 2015 Giáo trình Quản trị chiến lược Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 34 Thủ tƣớng Chính phủ, 2012 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 35 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển HTX giai đoạn 2015-2020 36 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/7/2015 đẩy mạnh triển khai thi hành Luật HTX 37 Thủ tƣớng Chính phủ, 2017 Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 24/01/2017 công nhận Điều lệ Liên minh HTX Việt Nam 38 Phạm Diệu Thúy, 2011 Tập đoàn Bảo Việt: Thực trạng chiến lược kinh doanh đề xuất chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2013 Hà Nội: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh, Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 39 Tổng cục Thống kê, 2017 Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 40 Hồ Mạnh Tuấn, 2009 Áp dụng mơ hình Delta Project để hoàn thiện Chiến lược phát triển Tổng Viện Máy Động lực Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) Malaysia: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trƣờng Đại học Help - Malaysia 41 Viện Nghiên cứu khí, 2015 Chiến lược phát triển Viện nghiên cứu khí giai đoạn 2015-2025 42 Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 2008 Quyết định số 1519/QĐKHNN ngày 22/12/2008 phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ Viện KHKT nông nghiệp Bắc Trung đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 43 Viện Nƣớc, Tƣới tiêu Môi trƣờng, 2010 Chiến lược phát triển Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường đến năm 2020 44 Viện Phát triển kinh tế hợp tác, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017) Báo cáo kết hoạt động Hà Nội, Văn phòng 45 Viện phát triển kinh tế hợp tác, 2015 Đề án phát triển Viện phát triển kinh kế hợp tác giai đoạn 2015-2020 Hà Nội, Văn phòng ... xã Việt Nam có Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác quan nghiên cứu khoa học Liên minh HTX Việt Nam, giúp cho việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động kinh tế hợp tác, hợp tác xã, mà nòng cốt hợp tác. .. cứu chiến lƣợc phát triển Viện Phát triển kinh tế hợp tác Khảo sát thực trạng phát triển Viện Phát triển kinh tế hợp tác Phân tích, đánh giá sở để hoạch định chiến lƣợc đề xuất chiến lƣợc cho Viện. .. phát triển Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác Liên minh HTX Việt Nam? ?? Viện Phát triển kinh tế hợp tác (sau gọi tắt Viện) đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Liên minh HTX Việt Nam; có tƣ cách pháp

Ngày đăng: 28/12/2019, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Văn phòng Trung ƣơng Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Văn phòng Trung ƣơng Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
10. Phan Huy Đường, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
11. Phan Huy Đường, 2016. Quản lý công. Hà Nội: Nxb ĐHQGHN. Fred David, 2011. Nghiên cứu về Khái luận về quản trị chiến lược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công." Hà Nội: Nxb ĐHQGHN. Fred David, 2011
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN. Fred David
13. Frederick W.Gluck và cộng sự, 1980. Nghiên cứu về “Strategic Management for Competitive Advantage” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về “Strategic Management for Competitive Advantage
14. Lê Thế Giới và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Nhà XB: Nxb Thống kê
15. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, 2011. Đánh giá và đề xuất chiến lược phát triển của tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2007-2012. Hà Nội: Đồ án tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Quốc tế, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đề xuất chiến lược phát triển của tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2007-2012
16. Lê Thế Giới, 2012. Giới thiệu về quản trị chiến lược và tuyên bố sứ mệnh. Đà Nẵng: Nxb Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về quản trị chiến lược và tuyên bố sứ mệnh
Nhà XB: Nxb Đại học Đà Nẵng
17. Nguyễn Viết Hiệu, 2009. Hoàn thiện chiến lược phát triển của Tổng Viện VINACONEX giai đoạn 2011-2015. Malaysia: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Help - Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chiến lược phát triển của Tổng Viện VINACONEX giai đoạn 2011-2015
19. Joseph Heagney, 2012. Quản trị dự án - Những nguyên tắc căn bản. Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án - Những nguyên tắc căn bản
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
21. Liên minh HTX Việt Nam, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017. Báo cáo kết quả hoạt động. Hà Nội: Văn phòng Liên minh HTX Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động
24. Michael Porter, 2008. Cạnh tranh toàn cầu và lợi thế của Việt Nam. Tp Hồ Chí Minh: Hội thảo quốc tế về kinh tế và kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh toàn cầu và lợi thế của Việt Nam
26. Philip Koler, 2003. Quản trị Marketing. Người dịch sang tiếng Việt: TS. Vũ Trọng Hùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
27. Nguyễn Tấn Phước, 1996. Chiến lược và chính sách kinh doanh. Hà Nội: Nxb thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Nhà XB: Nxb thống kê
28. Porter ME, 2009. Lợi thế cạnh tranh. Hà Nội: Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Nhà XB: Nxb Trẻ
32. Trần Anh Tài, 2007. Quản trị học. Hà Nội: Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
33. Ngô Kim Thành, 2015. Giáo trình Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chiến lược
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
38. Phạm Diệu Thúy, 2011. Tập đoàn Bảo Việt: Thực trạng chiến lược kinh doanh và đề xuất chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2013. Hà Nội:Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh, Khoa Quốc tế, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn Bảo Việt: Thực trạng chiến lược kinh doanh và đề xuất chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2013
40. Hồ Mạnh Tuấn, 2009. Áp dụng mô hình Delta Project để hoàn thiện Chiến lược phát triển Tổng Viện Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM). Malaysia: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Help - Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng mô hình Delta Project để hoàn thiện Chiến lược phát triển Tổng Viện Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)
44. Viện Phát triển kinh tế hợp tác, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017). Báo cáo kết quả hoạt động. Hà Nội, Văn phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w