1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG CƯỜNG hỗ TRỢ DNNVV ở VIỆT NAM SAU SUY GIẢM KINH tế

121 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ KIM THÀNH TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ DNNVV Ở VIỆT NAM SAU SUY GIẢM KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ NỘI - 2014 Mai Hữu Thực i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ KIM THÀNH TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ DNNVV Ở VIỆT NAM SAU SUY GIẢM KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số học viên: CH210182 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI HỮU THỰC HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, nội dung kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Kim Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT LUẬN VĂN .viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN HỖ TRỢ DNNVV .7 1.1 Một số vấn đề lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Quan niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm DNNVV 11 1.1.3 Vai trò DNNVV cần thiết phải hỗ trợ DNNVV 14 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ DNNVV 17 1.2.1 Hỗ trợ DNNVV hiểu nào? 17 1.2.2 Nội dung công tác hỗ trợ DNNVV 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ DNNVV .25 1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số nước học cho Việt Nam 28 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 28 1.3.2 Một số học kinh nghiệm nước hỗ trợ DNNVV mà Việt Nam tham khảo 36 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ DNNVV VIỆT NAM 37 THỜI KỲ SUY GIẢM KINH TẾ 2008-2013 .37 2.1 Thực trạng DNNVV Việt Nam thời kỳ suy giảm kinh tế năm 2008-2013 37 2.1.1 Sự hình thành phát triển DNNVV Việt Nam (từ đổi đến nay) .37 2.1.2 Thực trạng DNNVV Việt Nam thời kì suy giảm kinh tế 2008– 2013 38 iv 2.2 Tình hình cơng tác hỗ trợ DNNVV Việt Nam thời kì suy giảm kinh tế 2008-2013 .47 2.3.1 Thực trạng công tác hỗ trợ tài chính, tín dụng; 48 2.3.2.Tình hình hỗ trợ đất đai, mặt sản xuất; 52 2.3.3 Hiện trạng công tác hỗ trợ thị trường, xúc tiến thương mại; 55 2.3.4.Tình hình cơng tác hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 58 2.3.5 Thực trạng công tác hỗ trợ đổi công nghệ 60 2.3.6 Hiện trạng công tác hỗ trợ thông tin, dịch vụ phát triển kinh doanh 65 2.4 Đánh giá chung công tác hỗ trợ DNNVV Việt Nam thời gian qua 2008-2013 .66 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân yếu 74 CHƯƠNG 76 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP 76 HỖ TRỢ DNNVV Ở VIỆT NAM SAU SUY GIẢM KINH TẾ 76 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển DNNVV phương hướng tăng cường hỗ trợ DNNVV 76 3.1.1 Những khó khăn thách thức DNNVV thời gian tới .76 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển DNNVV 78 3.1.3 Phương hướng tăng cường hỗ trợ DNNVV thời gian tới .80 3.3 Các nhóm giải pháp tăng cường hỗ trợ DNNVV Việt Nam sau suy giảm kinh tế 82 3.3.1 Tăng cường hỗ trợ tài chính, tín dụng 85 3.3.2 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ đất đai, mặt sản xuất 87 3.3.3 Tích cực hỗ trợ thị trường, xúc tiến thương mại .88 3.3.4 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực .91 3.3.5 Tích cực thực công tác hỗ trợ đổi công nghệ 91 3.3.6 Tăng cường hỗ trợ thông tin, dịch vụ phát triển kinh doanh 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 1.1: Định nghĩa DNNVV số quốc gia tổ chức .7 Bảng 1.2: Định nghĩa quy mô doanh nghiệp theo nghị định số 56/2009/NĐTTg 11 Bảng 2.1: Tăng trưởng sản xuất, tiêu thụ tồn kho công nghiệp chế biến - chế tạo, tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ, kim ngạch xuất 41 Bảng 2.2 : Xu hướng chuyển dịch phân theo quy mô doanh nghiệp .45 Bảng 2.3: Xu hướng chuyển dịch theo hình thức pháp lý 46 Bảng 2.4 : Biến động lãi suất điều hành giai đoạn 2012-2013 51 Bảng 2.5: Chính sách khuyến khích đầu tư công nghệ .64 Biểu: Biểu đồ 2.1: Số liệu DN giai đoạn 2008-2013 39 Biểu đồ 2.2: Số DN giải thể, ngừng hoạt động giai đoạn 2010-2013 43 Biểu đồ 2.3: Những khó khăn DN năm 2012 44 Biểu đồ 4: Những trở ngại, khó khăn hoạt động kinh doanh Việt Nam 45 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Hệ thống thực thi sách hỗ trợ DNNVV Nhật Bản 31 Sơ đồ 2.1: Hệ thống quan hỗ trợ DNNVV Việt Nam 67 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Viết tắt APEC Tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Tiếng Anh Asia-Pacific Economic Cooperation DN DNNVV DVPTKD GCNQSDĐ GAP Thái Bình Dương Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Dịch vụ phát triển kinh doanh Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thực hành nông nghiệp tốt HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm Production Hazard Analysis and ISO soát tới hạn Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Critical Control Points International Standards M&A PCI Hóa Mua bán sáp nhập Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Organization, Mergers & Acquisitions Provincial Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Compettiveness Index Organization for tế Economic Cooperation Hợp tác công-tư and Development Public-Private OECD 11 12 13 14 15 PPP Partnership Research & Development R&D TNHH UNDP Nghiên cứu phát triển Trách nhiệm hữu hạn Chương trình Phát triển Liên UNESCAP hợp quốc Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Development Programme Economic and Social Bình Dương Liên Hiệp Quốc Commission for Asia and Tổ chức Thương mại quốc tế the Pacific World Trade Organisation 16 17 Good Agriculture WTO United Nations viii TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong suốt q trình 30 năm thực sách đổi kinh tế, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, cải cách định hướng thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam phát triển nhanh, lượng, đặc biệt từ có Luật doanh nghiệp (năm 1999) Cùng với phát triển đất nước, DNNVV đóng vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, góp phần thay đổi cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp cải thiện mức sống người dân, góp phần lớn vào cơng xóa đói giảm nghèo, huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, đóng góp vào ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chỉ tính riêng giai đoạn 2000 - 2013, có khoảng 5,6 triệu việc làm tạo doanh nghiệp tư nhân (trong phần lớn DNNVV), 2,1 triệu việc làm tạo từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu vực doanh nghiệp nhà nước cắt giảm khoảng 300.000 lao động Tuy nhiên, tăng trưởng thiên số lượng Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mơ nhỏ, hiệu suất sử dụng lao động không cải thiện, số hàng tồn kho cao, hiệu suất sử dụng vốn sinh lợi chí có chiều hướng giảm Trong năm qua, số lượng doanh nghiệp thành lập có xu hướng tăng lên, nhiên số doanh nghiệp phải ngừng hoạt động giải thể không ngừng tăng lên Số lượng doanh nghiệp thành lập cao số lượng doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động, việc vòng năm trở lại đây, có khoảng 200 nghìn doanh nghiệp phải ngừng hoạt động giải thể mối quan tâm nhiều nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu Những dẫn chứng cho thấy phát triển doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua thiên số lượng chất lượng phát triển chưa cải thiện, khó khăn mà cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn mang đặc điểm giai đoạn suy giảm chu kì kinh tế Khi kinh tế rơi vào giai đoạn suy giảm việc doanh nghiệp đồng loạt gặp khó khăn, thua lỗ, phá sản điều khó tránh khỏi Lựa chọn đường đổi chủ động hội nhập quốc tế để đẩy nhanh nâng cao chất lượng phát triển theo hướng bền vững, Việt Nam đã, ix phải tiếp tục đối diện với nhiều thử thách đa dạng, có cú sốc chí khơng loại trừ khủng hoảng kinh tế với tính chất quy mơ tác động khác nhau, xuất phát từ ra, từ vào, tất yếu kinh tế giá phải trả cho trình phát triển giới ngày “phẳng” hơn, có tính liên kết mở cạnh tranh hơn… Vì vậy, yêu cầu đặt Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mơ, thu hẹp giai đoạn suy thối, cần tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững, xác định trọng tâm việc hỗ trợ DNNVV trụ vững giai đoạn khó khăn phát triển theo chiều sâu tức có đột phá chất lượng, hiệu quả, suất lao động, khả cạnh tranh với mục tiêu xây dựng khu vực DNNVV mạnh có khả vươn thị trường nước ngồi góp phần tạo dựng kinh tế phát triển có chất lượng có tính cạnh tranh cao Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam sau suy giảm kinh tế” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế 84 tượng doanh nghiệp ngừng hoạt động giải thể với số lượng lớn năm 2010-2013 đặt nhiều vấn đề sách hỗ trợ DNNVV Nhà nước cần có cách tiếp cận phù hợp thiết kế cơng tác hỗ trợ DNNVV, sách hỗ trợ doanh nghiệp đặc biệt DNNVV:  Thay đổi tư thực công tác hỗ trợ, sách hỗ trợ DNNVV từ phân tán, cắt khúc sang đồng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào nhóm doanh nghiệp bám theo chuỗi giá trị sở tạo lập liên kết vùng, ngành, DNNVV với doanh nghiệp lớn, phát triển theo chuỗi giá trị bền vững Do đó, việc triển khai thực sách, chương trình hỗ trợ DNNVV thời gian tới cần tiến hành đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, địa phương với vai trò đầu mối quan điều phối chung DNNVV, đảm bảo nguồn lực không bị phân tán, hiệu công tác hỗ trợ đo đếm  Cần xác định rõ mục tiêu chính, nhóm đối tượng hỗ trợ để từ sách thực tạo điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết biện pháp hỗ trợ giải pháp chung cho doanh nghiệp, điều có nghĩa hội cho DNNVV giảm nhiều mặt chung doanh nghiệp lớn chiếm ưu  Khuyến khích liên kết, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp, tăng nhanh số lượng doanh nghiệp có quy mơ vừa; thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp lớn, có khả dẫn dắt, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, khẳng định vị trí thị trường nước thâm nhập có hiệu vào thị trường giới  Chính phủ nghiên cứu xây dựng tiêu chí phù hợp cho mục tiêu áp dụng mức độ áp dụng tổng thể chiến lược cứu trợ hỗ trợ DNNVV Nên tránh việc giao cho đơn vị trực thuộc Bộ ngành hay quan quản lý có liên quan biên soạn dễ bị áp đặt tiêu chí chủ quan, cứng nhắc, thiếu sở khoa học, thiếu thực tế khó vận dụng Các DNNVV Việt Nam chắn phải đối diện với nhiều khủng hoảng lớn nhỏ khác Vì vậy, bên cạnh sách hỗ trợ DNNVV, Nhà nước cần đầu tư cho việc nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá lực, đánh giá khả cạnh tranh, tiêu chuẩn điều kiện để hỗ trợ DNNVV có khủng hoảng, quy trình thực hiện, quy trình đánh giá kết thực hiện, khen thưởng kỷ luật… Chi phí cho việc nghiên cứu xây 85 dựng tiêu chí khơng lớn, hiệu vận dụng lớn có vai trò vơ quan trọng giúp tiết kiệm thời gian chi phí cho quan nhà nước, đảm bảo tính cơng hiệu thực quan trọng tạo nhiều hội phát triển bền vững cho DNNVV Sau số đề xuất cụ thể hồn thiện cơng tác hỗ trợ DNNVV sau suy giảm kinh tế 3.3.1 Tăng cường hỗ trợ tài chính, tín dụng Việc xây dựng nâng cao lực tài việc làm khó khăn DNNVV Việt Nam Bên cạnh vốn tự có số kiến thức kỹ học qua lớp đào tạo nhà quản trị DNNVV cần Nhà nước có sách tài chính-tín dụng thuế ưu đãi lâu dài theo cam kết tiêu chí hỗ trợ chặt chẽ Chính phủ nghiên cứu xây dựng tiêu chí cứu trợ hỗ trợ để làm sở cho DNNVV ngân hàng thương mại thực tạo hành lang pháp lý minh bạch hơn, giúp giảm bớt nhũng nhiễu từ phía ngân hàng quan thực sách Trong giai đoạn khó khăn cấp bách nay, bơm thêm tiền vào doanh nghiệp có khả cạnh tranh yếu Phải có tiêu chí phân loại, đánh giá điều kiện hỗ trợ theo địa Nếu số DNNVV dân doanh gặp khó khăn khủng hoảng, có khả cạnh tranh mức độ trung bình, có cơng nghệ thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ, có thị phần định địa phương hay vùng… doanh nghiệp cần phải Nhà nước bảo lãnh cho khoanh nợ miễn giảm tất loại thuế khoảng 3-5 năm để tiếp tục khơi phục sản xuất, giữ việc làm cho người lao động tiếp tục gìn giữ sản phẩm đặc trưng thương hiệu vùng miền hay thương hiệu quốc gia, tránh việc nhãn hiệu thương hiệu có tiềm phát triển tay doanh nghiệp nước ngồi Chính phủ cần khai thông việc tiếp cận vốn cho doanh nghiệp thời gian tới thông qua việc thúc đẩy ngân hàng thương mại đơn giản hóa thủ tục cho vay, với chương trình tín dụng ưu đãi Cần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp dân doanh tiếp cận vốn với lãi suất điều kiện cho vay phù hợp Khuyến khích ngân hàng thương mại áp dụng hình thức đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp để tăng cường khả cho vay tín chấp 86 Chính phủ dành số vốn thích ứng cho doanh nghiệp vay theo đóng góp DNNVV cho kinh tế Lượng vốn nên dành tập trung cho doanh nghiệp, mặt hàng có điều kiện phát triển Mở rộng nâng cao lực tài cho Quỹ bảo lãnh tín dụng thành lập tạo nguồn vốn để hình thành quỹ địa phương Hiện nay, nhiều Quỹ áp dụng điều kiện bảo lãnh doanh nghiệp phải có kết sản xuất, kinh doanh tốt năm liên tục (thông qua báo cáo kiểm toán) Tuy nhiên, đối tượng quan tâm nhiều đến Quỹ doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ vừa thiếu tài sản chấp, vừa có hệ thống quản lý doanh nghiệp chưa hoàn thiện nên điều kiện bảo lãnh khó đáp ứng Vì vậy, Quỹ bảo lãnh tín dụng thẩm định hồ sơ xin bảo lãnh phải dựa vào kết thẩm định hiệu phương án sản xuất, kinh doanh làm quan trọng cho việc định bảo lãnh Sớm đưa Quỹ phát triển DNNVV vào hoạt động, điều có ý nghĩa quan trọng DNNVV tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thương mại khó khăn Trong thẩm định hồ sơ vay vốn, Quỹ phải có thủ tục thơng thống điều kiện đỡ ngặt nghèo so với vay vốn từ ngân hàng thương mại, tăng cường hình thức tư vấn, hỗ trợ DNNVV xây dựng hồ sơ vay vốn, phương án kinh doanh đặc biệt doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ nhiều hạn chế khả quản trị doanh nghiệp quản trị kinh doanh Tiếp tục giảm chi phí cho DNNVV, qua tăng suất, đặc biệt giải pháp phi tài chính, thơng qua thay đổi cách tiếp cận xây dựng sách, từ hỗ trợ rời rạc sang hỗ trợ hình thành cụm ngành tạo mạng liên kết sản xuất doanh nghiệp Kiểm soát chặt chẽ việc tăng chi phí đầu vào DNNVV, đặc biệt chi phí điện nước, than, xăng dầu, chi phí xuất nhập cảng, vvv Có kế hoạch giãn tiến độ điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ cách hợp lý để tránh tăng chi phí dồn dập Ngân hàng Nhà nước với việc điều hành lãi suất cần tạo niềm tin cho thị trường ổn định sách trung hạn, để ngân hàng thương mại cung cấp khoản vay lãi suất ổn định trung dài hạn cho doanh nghiệp Các ngân hàng thương mại cần tăng cường phát triển dịch vụ tư vấn lập kế 87 hoạch/ phương án sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý dòng tiền, tư vấn thơng tin thị trường để hỗ trợ DNNVV quản lý doanh nghiệp hiệu hơn, nắm bắt điều kiện thị trường đầy đủ hơn, kịp thời Triển khai chương trình cho vay thí điểm mơ hình liên kết chuỗi sản xuất, mơ hình sản xuất áp dụng khoa học cơng nghệ cao, mơ hình liên kết chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp xuất với lãi suất hợp lý Tạo chu trình khép kín cho tham gia vốn tín dụng ngân hàng vào chuỗi liên kết sản xuất - thu mua - tiêu thụ sản phẩm nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu hệ thống ngân hàng Đồng thơi, ngân hàng thương mại cần phát triển hình thức th tài giúp DNNVV tăng lực sản xuất điều kiện hạn chế vốn, DNNVV không bị đọng vốn vào tài sản cố định, giúp DNNVV nhanh chóng đổi cơng nghệ Triển khai đồng giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV giải nợ xấu Nhà nước tăng cường kiểm soát quy hoạch phát triển vốn xây dựng địa phương, chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải, chậm tiến độ hồn thành dự án Chính quyền địa phương tập trung vào cắt giảm chi tiêu cơng, sớm tốn khoản nợ DNNVV Phát triển thị trường vốn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động nguồn lực xã hội thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu thông qua quỹ đầu tư để đáp ứng nhu cầu đầu tư của DN Nhà nước, giảm dần phụ thuộc nhiều DN vào nguồn vốn vay từ ngân hàng 3.3.2 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ đất đai, mặt sản xuất Nhanh chóng nghiên cứu hình thành cụm liên kết ngành, tạo mạng liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành Việc hình thành cụm liên kết ngành coi điều kiện tiên cho giải khó khăn mặt sản xuất, phân cơng lao động chun mơn hóa ngành cao hơn, tạo kích thích, hút doanh nghiệp vào cụm nhằm tăng suất cải thiện lực cạnh tranh Hình thành cụm liên kết ngành điều kiện để hình thành bước ngành cơng nghiệp hỗ trợ Hình thành cụm liên kết ngành nên coi giải pháp cấp bách để thực Chiến lược nâng cao lực cạnh tranh ngành Tái cấu trúc lại khu/cụm cơng nghiệp sở phân tích chuỗi cung ứng 88 tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết với theo chuỗi khu/cụm Đây sở hạ tầng quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam có chi phí sản xuất cạnh tranh có đủ lực để tham gia vào chuỗi giá trị Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực đất đai nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư việc tiếp cận Bên cạnh đó, tỉnh cần xây dựng quy hoạch sử dụng đất có tham vấn doanh nghiệp người dân bên có liên quan, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đối tượng có liên quan Nhà nước nên giao đất, cho thuê đất doanh nghiệp sử dụng lâu dài để doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển bền vững, tránh tình trạng doanh nghiệp có trụ sở chỗ này, mai lại có trụ sở chỗ khác doanh nghiệp khơng có đất Nhiều doanh nghiệp kiến nghị tốc độ gia tăng giá thuê đất hàng năm cao, khu công nghiệp doanh nghiệp đầu tư, làm chi phí doanh nghiệp thuê đất gia tăng Vì vậy, Nhà nước nên có biện pháp kiểm sốt điều chỉnh giá th đất doanh nghiệp khó khăn Giảm tiền th đất phải nộp số doanh nghiệp có khó khăn trả tiền thuê đất điều chỉnh giá thuê đất áp dụng từ năm trước Nhanh chóng cập nhật ban hành khung giá đất tối thiểu theo sát giá thị trường nhằm tạo công định giá cho thuế sử dụng đất hàng năm Giải bất cập quan quản lý việc thu hồi đất trái pháp luật làm doanh nghiệp bị thiệt hại chí dẫn đến phải ngừng hoạt động Cơng tác giải phóng mặt cần đẩy nhanh tiến độ, đồng thời cân nhắc việc giảm thuế, phí có liên quan đến th, mua, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh kinh tế khó khăn 3.3.3 Tích cực hỗ trợ thị trường, xúc tiến thương mại Nhà nước cần có chiến lược quốc gia thị trường nội địa Hoàn thiện hệ thống sách chống hàng lậu, hàng giả ủng hộ hàng Việt Nam; hỗ trợ tiến hành tổ chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng; xây dựng quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển mạng lưới phân phối thị trường nội địa, đặc biệt ý thị trường nơng thôn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhiều cấp quốc gia, địa phương, ngành, doanh nghiệp để giải tỏa hàng 89 tồn kho, trì phát triển thị trường; ý thị trường ngách vấn đề đổi sản phẩm (sản phẩm ứng dụng công nghệ mới, với thiết kế, mẫu mã mới); trọng tăng cường lực cho tổ chức xúc tiến thương mại tất cấp; triển khai đồng giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV tiếp cận thị trường, giải phóng hàng tồn kho Chính phủ nên có sách hỗ trợ 100% phí đăng ký nhãn hiệu, 100% chi phí phân tích kiểm định chất lượng sản phẩm, 100% chi phí chuyển giao bí cơng nghệ từ viện nghiên cứu trường đại học Việt Nam cho DNNVV,vvv Tích cực thực chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm với dịch vụ tuyên truyền, giới thiệu hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, dịch vụ thử nghiệm, kiểm nghiệm, đánh giá chứng nhận chất lượng sản phẩm dịch vụ, vvv Nhà nước có chế tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp 50% chi phí nghiên cứu cơng nghệ mới, sản phẩm nhằm khuyến khích doanh nghiệp sáng tạo sản phẩm mới, trao giải thưởng tôn vinh bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ với phát minh, sáng chế Trong khuôn khổ cam kết WTO cần tạo điều kiện tối đa cho DNNVV phát triển sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao hơn, hàm lượng công nghệ cao Cho đến nay, sản phẩm DNNVV Việt Nam chủ yếu đạt tiêu chí cạnh tranh giá, chất lượng không đồng thiếu ổn định, đặc biệt giá trị gia tăng thấp lại trùng lặp với phần lớn sản phẩm nước khác khu vực xuất Trên sở đánh giá phân tích thực trạng, Bộ Cơng thương, chun ngành ngành liên quan xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh ngành chủ lực Nguyên tắc tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng tối đa cho doanh nghiệp, Nhà nước hỗ trợ theo điều kiện định, không nâng đỡ hay làm hộ doanh nghiệp để có thương hiệu Qua phần thưởng thuộc DNNVV có tầm nhìn chiến lược kinh doanh lâu dài bền vững Nhà nước Chính phủ đẩy mạnh việc mở rộng thị trường xuất khẩu, hạn chế nhập hàng tiêu dùng không thiết yếu, hàng xa xỉ; đẩy mạnh biện pháp bảo vệ hỗ trợ phát triển thị trường nước chống buôn lậu, hàng giả, hàng chất lượng; xây dựng hàng rào phi thuế quan phù hợp với cam kết quốc tế để 90 hạn chế nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam Tăng cường lực quan phòng chống hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu Công An, Hải quan, Quản lý Thị trường, Thanh tra chuyên ngành quan có liên quan song song với đẩy mạnh chống tham nhũng hoạt động quan Quan tâm đến thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc, tăng cường công tác dự báo thị trường thị trường Trung Quốc có chế phù hợp để thơng tin tới doanh nghiệp biến động chế sách áp dụng thị trường Đối với hàng hóa từ Trung Quốc: mặt cần kiên đẩy mạnh hoạt động phòng chống buôn lậu, mặt cần xây dựng hàng rào kỹ thuật để ngăn chặn hàng hóa chất lượng thấp, giá rẻ từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam Mở thêm cửa xây dựng sách hỗ trợ xuất thông qua dịch vụ cửa khẩu, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hệ thống kho ngoại quan, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất nhanh gọn, tránh ùn tắc hàng hóa Định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp xuất đối phó với sách bảo hộ sản xuất nước thị trường xuất trọng điểm như: hàng rào kỹ thuật; chống bán phá giá; đối phó với thơng tin có tính chất “bơi xấu” hàng hóa Việt Nam như: sử dụng lao động trẻ em, vi phạm môi trường… Các DNNVV phát triển bền vững cách cải thiện chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến Một biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hạn chế rào cản thương mại thị trường nhập áp dụng hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế công nhận Global GAP, ISO, HACCP, vvv Thực tiễn cho thấy, nước nhập ngày áp đặt nhiều quy định rào cản tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Do đó, trước sau doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt tuân thủ rào cản Các doanh nghiệp chủ động có kế hoạch thích ứng với u cầu này, thách thức chuyển thành hội để phát triển bền vững Các doanh nghiệp cần dịch chuyển ‘lùi’ chuỗi giá trị (bằng cách liên kết trực tiếp xây dựng vùng nuôi công nghiệp, thay hình thức ni nhỏ lẻ), 91 dịch chuyển “tiến” chuỗi giá trị (bằng việc thực sáp nhập mua lại M&A) hướng đến làm chủ phân đoạn sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, nâng cao tỷ suất lợi nhuận hiệu đầu tư cho doanh nghiệp Chính phủ Nhà nước có văn hướng dẫn việc M&A… 3.3.4 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Với lực quản trị yếu dù có cam kết cao đến mấy, chủ doanh nghiệp DNNVV đảm bảo khoản ưu đãi hay hỗ trợ Nhà nước mặt bằng, thuế, chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại… sử dụng cách hiệu hiệu lực cho việc xây dựng phát triển lực khả cạnh tranh doanh nghiệp Điều kiện DNNVV nước phải có lực tình u với tổ quốc vậy, quan hiệp hội có trách nhiệm đẩy mạnh tuyên truyền để chủ doanh nghiệp tương lai khởi nghiệp phát triển doanh nghiệp hiểu cần phải học tự học để có số kỹ trước làm kinh doanh Chính vậy, thời gian tới, chương trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực DNNVV nên tập trung vào nội dung là: (1) Xây dựng triển khai thực chương trình đào tạo doanh nhân, chương trình đào tạo khởi doanh nghiệp; trang bị cho doanh nhân kiến thức cần thiết kinh doanh, pháp luật trách nhiệm xã hội; bước tiếp cận chuẩn mực pháp luật quốc tế đào tạo quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp (2) Xây dựng chuẩn mực doanh nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức tuân thủ pháp luật; có khát vọng vươn lên làm giàu cho mình, cho đất nước, khơng ngừng nâng cao lực kinh doanh quản trị doanh nghiệp; có trách nhiệm với người lao động, với cộng đồng, xã hội có đạo đức, văn hố kinh doanh, góp phần chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí 3.3.5 Tích cực thực công tác hỗ trợ đổi công nghệ Nếu khơng có cơng nghệ tiên tiến, khơng làm chủ công nghệ, đổi sáng tạo cơng nghệ, khơng biết quản trị cơng nghệ… chắn DNNVV thất bại đua cạnh tranh kể hưởng ưu đãi tối đa đất đai, thuế tài Cùng với “Luật chuyển giao công nghệ”, “Luật 92 công nghệ cao”… phương tiện thông tin đại chúng hai từ “công nghệ” nhắc nhắc lại nhiều, giải pháp làm để hiểu, để quản trị phát triển công nghệ lực công nghệ cần thiết làm tảng cho doanh nghiệp cạnh tranh bền vững khó tìm thấy Điều đặt nhu cầu cấp thiết phải tiến hành tuyên truyền đào tạo nhanh cho nhà quản trị DNNVV kiến thức kỹ để thực tốt cơng tác quản trị công nghệ đổi công nghệ, người tiếp tục sáng tạo việc huy động nguồn lực sử dụng hỗ trợ Chính phủ để nhập thiết kế có quyền, triển khai đề tài nghiên cứu phát triển (R&D) doanh nghiệp, tìm kiếm sử dụng quyền hết hạn bảo hộ, tiến hành thử nghiệm sản phẩm Công việc chủ yếu thuộc thẩm quyền nhiệm vụ Bộ Khoa học Công nghệ, liên quan, sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh thành, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, hiệp hội ngành nghề, trường đại học, cao đẳng… Tình trạng ăn cắp mẫu mã thiết kế, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp làm giảm đầu tư khơng kích thích doanh nghiệp phát triển ngành thiết kế hay đời sản phẩm Vì thế, Bộ Khoa học Cơng nghệ đánh giá việc thực thi Luật Sở hữu Trí tuệ để nâng cao hiệu lực hiệu Luật Đây điều kiện tiên để ứng dụng công nghệ cao phát triển công nghiệp hỗ trợ - ngành đòi hỏi cơng nghệ cao Sự hỗ trợ Nhà nước (Trung ương địa phương) cần thiết hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), tạo liên kết thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu bốn bên (cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu) nhằm giúp DNNVV tham gia, hưởng lợi từ kết nghiên cứu Các hiệp hội, quan nhà nước viện, trường nơi cung cấp thông tin cơng nghệ, sách thơng tin thị trường đầu vào đầu cho DNNVV Việc tạo mối liên kết bốn bên nhằm nâng cao chất lượng tất tổ chức này, gắn kiến thức với thực tiễn doanh nghiệp bước cần thiết để hình thành cụm liên kết ngành Muốn cần có tiêu chí tham gia DNNVV (về người tài chính) nghiên cứu, đào tạo hay phát triển sản phẩm lĩnh vực mà doanh nghiệp cần đến hỗ trợ Mối quan hệ bốn bên cần có đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, chuyển giao kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ ví dụ 93 doanh nghiệp hiệp hội xác định nhu cầu đào tạo; hiệp hội liên kết với viện, trường tổ chức đào tạo với hỗ trợ trực tiếp gián tiếp Nhà nước cấp Trung ương địa phương Thúc đẩy triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi sản phẩm, đổi cơng nghệ Chính phủ đặc biệt cần quan tâm đến việc phát triển DNNVV Việt Nam từ khởi Chính sách nhập công nghệ cao cần cân nhắc, đảm bảo tính hệ thống quán, đồng thời có sách hỗ trợ, thúc đẩy ngành đổi cơng nghệ Có sách triển khai biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nhân đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nghiên cứu thiết kế, thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ Chú trọng đầu tư phát triển doanh nghiệp khu công nghệ cao Phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp, làng nghề, vùng chuyên canh sản xuất, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản thông qua việc tăng cường liên kết, hợp tác đầu tư doanh nghiệp, doanh nhân với công nhân, nông dân nhà khoa học Cần tạo mơi trường thuận lợi để mơ hình Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ đầu tư tư nhân thành lập phát triển Đây mơ hình phù hợp để đầu tư vào doanh nghiệp phát triển dựa vào công nghệ Cần coi “Chương trình nâng cao suất lao động quốc gia” ( phê duyệt năm 2010) vận động có tính chất trị lớn nhằm khơi dậy tinh thần sáng tạo, lòng tự hào dân tộc với biện pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Trong thời gian tới, nhân cơng giá rẻ với trình độ kỹ thấp khơng lợi so sánh nước ta muốn dịch chuyển lên mức cao chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Nâng cao suất lao động yêu cầu thiết yếu tố mang tính định, tạo động lực tăng trưởng dài hạn cho kinh tế 3.3.6 Tăng cường hỗ trợ thông tin, dịch vụ phát triển kinh doanh Dịch vụ phát triển kinh doanh có vai trò quan trọng trình hỗ trợ DNNVV nâng cao lực cạnh tranh DNNVV cần nhiều dịch vụ liên quan đến sản xuất, chuỗi cung ứng, tiếp thị, cải tiến chất lượng tổng thể Dịch vụ phát triển kinh doanh xem kho lưu trữ chuyên gia phục vụ nhu cầu 94 DNVVN Nhà nước Chính Phủ nên tập trung vào biện pháp khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh thực cung cấp dịch vụ cách trực tiếp cho DNNVV Nhà nước, Chính phủ hỗ trợ phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh cung-cầu nhằm xây dựng thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh thương mại, hiệu quả, chất lượng cao Thông thường, DNVVN nơi để tìm dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tư vấn doanh nghiệp mong muốn DNNVV, Chính phủ cần hỗ trợ để thu hẹp khoảng cách thông qua số gợi ý sau: • Kết hợp dịch vụ tài với gói dịch vụ phát triển kinh doanh • Phát triển hợp tác cơng –tư cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh • Tạo môi trường thuận lợi phù hợp cho dịch vụ phát triển kinh doanh để cộng đồng DNNVV nhận thức tầm quan trọng biết cách lựa chọn, sử dụng dịch vụ • Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh • Chương trình hỗ trợ kết nối doanh nghiệp, kết nối trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức dịch vụ phát triển kinh doanh với DNNVV; 95 KẾT LUẬN Khu vực DNNVV Việt Nam trở thành động lực phát triển quan trọng kinh tế, trị, xã hội Điều chứng minh qua số liệu việc làm, thu nhập cho người lao động, đóng góp vào GDP, đóng góp vào ngân sách nhà nước, kim ngạch xuất khẩu,vvv Bên cạnh đó, khu vực DNNVV góp phần thúc đẩy kinh tế chuyển dịch theo hướng hiệu quả, xây dựng thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh Tuy vậy, khu vực DNNVV phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, hạn chế đến từ mơi trường kinh doanh bên ngồi mơi trường bên doanh nghiệp Do đó, DNNVV cần hỗ trợ Nhà nước, Chính phủ, đặc biệt giai đoạn sau suy giảm kinh tế, để phát huy tiềm năng, mạnh vốn có Trong luận văn này, ngồi việc phân tích thành tựu đạt được, em phân tích làm rõ hạn chế công tác hỗ trợ DNNVV giai đoạn suy giảm kinh tế vừa qua 2008-2013 đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ DNNVV thời gian tới theo hướng ngày hiệu Trong nhấn mạnh, Nhà nước cần có cách tiếp cận phù hợp thiết kế công tác hỗ trợ DNNVV, thay đổi tư thực cơng tác hỗ trợ, sách hỗ trợ DNNVV từ phân tán, cắt khúc sang đồng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào nhóm doanh nghiệp bám theo chuỗi giá trị sở tạo lập liên kết vùng, ngành, DNNVV với doanh nghiệp lớn, phát triển theo chuỗi giá trị bền vững Với nội dung đề tài rộng khả thân có hạn sở thực tiễn kiến thức kinh tế học, em chọn đề tài “Tăng cường hỗ trợ DNNVV Việt Nam thời kỳ sau suy giảm kinh tế” với mong muốn vận dụng kiến thức, kinh nghiệm công tác Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp em trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực luận văn Với lòng kính trọng, biết ơn, em xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Mai Hữu Thực khuyến khích, dẫn tận tình cho em thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! 96 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo năm thực kế hoạch phát triển DNNVV 2006-2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Sách trắng DNNVV Việt Nam 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Sách trắng DNNVV Việt Nam 2012, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NÐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012) Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển DNNVV năm 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hỗ trợ Chương trình Khu vực kinh doanh (BSPS) (2007), Báo cáo đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: kết điều tra DNNVV năm 2007, Hà Nội Lê Quang Mạnh, 2011, Phát huy vai trò Nhà nước phát triển DNNVV Việt Nam, Luận án tiến sĩ , Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, Chủ đề Lao động phát triển nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2011, Chủ đề liên kết kinh doanh, NXB thông tin truyền thông, Hà Nội 12 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam- Tổ chức lao động quốc tế, 2008 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi xây dựng thực thi sách phát triển DNNVV, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 13 Phạm Văn Hồng, 2007, Phát triển DNNVV Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Quốc Tuấn Hoàng Thu Hòa (2001), Phát triển DNNVV: kinh nghiệm nước ngồi phát triển DNNVV Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội 16 Tổng cục thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV năm 20062010, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2010), Báo cáo Chính phủ tình hình KT-XH năm 2010 nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội 19 Ths Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến (số 19/2010), Kinh nghiệm phát triển DNNVV số nước Châu Á học Việt Nam, tạp chí Kinh tế Dự báo, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 20 TS Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 TS Phạm Thị Thu Hằng (2013), Báo cáo thường niên - Doanh nghiệp Việt Nam 2012 22 TS Phạm Thị Thu Hằng (2014), Báo cáo thường niên - Doanh nghiệp Việt Nam 2013 23 TS Nguyễn Đình Cung (2012), Khó khăn doanh nghiệp- Vấn đề giải pháp, 24 Ủy ban kinh tế Quốc hội, Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012: Kinh tế Việt Nam 2012-Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế, Nhà xuất Tri thức 25 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2011:Những vấn đề đặt trung dài hạn, Nhà xuất Tri thức 98 26 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2014): Diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2014: Động lực phát triển từ thể chế, Nhà xuất Tri thức Tiếng Anh 27 World Bank (2014), The Global Compettiveness Report 2012-1013 28 Japan International Cooperaration Agency (JICA), Effective Approaches on the Promotion Small and Medium Enterprises (SMEs): http://jica- ri.jica.go.jp/IFIC_and_JBICIStudies/english/publications/reports/study/topical/spd/pdf/chapter3.pdf 29 World Bank (2012) Doing business 2013: Smarter Regulations for Small and Medium size Enterprises 30 UNESCAP(2011) , Policy Guidebook for SME development in Asia and the Pacific Các trang web: Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://dangkykinhdoanh.gov.vn Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.gso.gov.vn Khảo sát động thái doanh nghiệp, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: http://www.vbis.vn Trang thông tin điện tử Ủy ban Kinh tế Quốc hội: http://ecna.gov.vn ... triển DNNVV 78 3.1.3 Phương hướng tăng cường hỗ trợ DNNVV thời gian tới .80 3.3 Các nhóm giải pháp tăng cường hỗ trợ DNNVV Việt Nam sau suy giảm kinh tế 82 3.3.1 Tăng cường hỗ trợ. .. Quốc từ rút học bổ ích để hỗ trợ DNNVV sau suy giảm kinh tế Việt Nam Luận văn phân tích thực trạng cơng tác hỗ trợ DNNVV Việt Nam thời kỳ suy giảm kinh tế 2008-2013 sở phân tích thành tựu đạt... DNNNVV hỗ trợ DNNVV; - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác hỗ trợ DNNVV Việt Nam giai đoạn suy giảm kinh tế; - Nêu phương hướng đề xuất số giải pháp thiết thực hỗ trợ DNNVV sau suy giảm kinh tế

Ngày đăng: 25/12/2019, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Báo cáo 5 năm thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV 2006-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 5 năm thực hiện kế hoạch phát triểnDNNVV 2006-2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2010
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Sách trắng DNNVV Việt Nam 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng DNNVV Việt Nam 2009
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2010
4. Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NÐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 90/2001/NÐ-CP ngày 23/11/2001 của Chínhphủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
5. Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
8. Hỗ trợ Chương trình Khu vực kinh doanh (BSPS) (2007), Báo cáo đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: kết quả điều tra DNNVV năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đặc điểm môitrường kinh doanh ở Việt Nam: kết quả điều tra DNNVV năm 2007
Tác giả: Hỗ trợ Chương trình Khu vực kinh doanh (BSPS)
Năm: 2007
9. Lê Quang Mạnh, 2011, Phát huy vai trò của Nhà nước trong phát triển DNNVV ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ , Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò của Nhà nước trong phát triểnDNNVV ở Việt Nam
10. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, Chủ đề Lao động và phát triển nguồn nhân lực, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niêndoanh nghiệp Việt Nam năm 2007, Chủ đề Lao động và phát triển nguồn nhânlực
Tác giả: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
11. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2011, Chủ đề liên kết kinh doanh, NXB thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niêndoanh nghiệp Việt Nam năm 2011, Chủ đề liên kết kinh doanh
Tác giả: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB thông tinvà truyền thông
Năm: 2012
12. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam- Tổ chức lao động quốc tế, 2008.Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi xây dựng và thực thi chính sách phát triển DNNVV, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi xây dựng và thực thi chính sách pháttriển DNNVV
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
13. Phạm Văn Hồng, 2007, Phát triển DNNVV Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển DNNVV Việt Nam trong quá trình hội nhậpquốc tế
14. Quốc Tuấn và Hoàng Thu Hòa (2001), Phát triển DNNVV: kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNVV ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển DNNVV: kinh nghiệm nướcngoài và phát triển DNNVV ở Việt Nam
Tác giả: Quốc Tuấn và Hoàng Thu Hòa
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanhnghiệp 2005
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
16. Tổng cục thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2010
17. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm 2006- 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 củaThủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm 2006-2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
18. Thủ tướng Chính phủ (2010), Báo cáo của Chính phủ về tình hình KT-XH năm 2010 và nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ về tình hình KT-XH năm2010 và nhiệm vụ năm 2011
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2010
19. Ths. Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến (số 19/2010), Kinh nghiệm phát triển DNNVV ở một số nước Châu Á và bài học đối với Việt Nam, tạp chí Kinh tế và Dự báo, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triểnDNNVV ở một số nước Châu Á và bài học đối với Việt Nam
20. TS. Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm tốt bằng chính sách phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: TS. Phạm Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
24. Ủy ban kinh tế của Quốc hội, Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012: Kinh tế Việt Nam 2012-Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, Nhà xuất bản Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012: Kinh tế ViệtNam 2012-Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bảnTri thức
25. Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2011:Những vấn đề đặt ra trung và dài hạn, Nhà xuất bản Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam năm 2011:Những vấn đềđặt ra trung và dài hạn
Tác giả: Ủy ban kinh tế của Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
Năm: 2011
26. Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2014): Diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2014:Động lực phát triển mới từ thể chế, Nhà xuất bản Tri thức Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2014:"Động lực phát triển mới từ thể chế
Tác giả: Ủy ban kinh tế của Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thứcTiếng Anh
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w