Phát triển nghề thêu ren xã tân kỳ huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

67 98 0
Phát triển nghề thêu ren xã tân kỳ  huyện tứ kỳ  tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần vùng quê Việt Nam Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.Trong năm qua, thực chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước ta khôi phục phát triển Một điều tra Bộ công nghiệp cho thấy làng nghề Việt Nam sử dụng 1,3 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp – triệu lao động thời vụ khẳng định vị trí quan trọng làng nghề kinh tế nói chung Làng nghề phát triển góp phần giải việc làm cho nơng thơn có q nhiều người thất nghiệp; giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống; đặc biệt tạo mặt đô thị cho nông thôn để nông dân ly nông không ly hương làm giàu q hương Ngồi ra, việc phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt nghề truyền thống có ý nghĩa khác sử dụng lao động già , khuyết tật , trẻ em mà khu vực kinh tế khác không nhận [2] Trong năm qua thực chủ trương hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn, ngành nghề, làng nghề truyền thống khôi phục phát triển Trên địa bàn tỉnh Hải Dương nói chung, Xã Tân Kỳ- Huyện Tứ Kỳ nói riêng, từ thành thị đến nơng thơn xuất nhiều ngành nghề mới, có quy mơ, hình thức tổ chức khác nhau, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng tiến hiệu Các làng nghề truyền thống, làng nghề bước làm thay đổi mặt nông thôn, vùng nông trước Tứ Kỳ huyện nằm đồng Bắc Bộ Cũng giống nhiều huyện khác tỉnh Hải Dương, Tứ Kỳ nằm hoàn toàn hệ thống sơng Thái Bình, đất đai huyện hình thành nên nhờ bồi đắp hệ thống sơng này, có tổng diện tích tự nhiên 170 km2, với dân số 157 809 người Xã Tân Kỳ nằm phía tây nam huyện Tứ Kỳ Xã có thơn với 8.500 nhân Ngồi sản xuất nơng nghiệp người dân Xã Tứ Kỳ có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp như: Đồ gỗ mỹ nghệ, nề, thêu ren tiềm lớn để phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành nghề nói riêng Tuy nhiên thấy ngành nghề tiểu thủ công nghiệp xã chưa thực phát triển xứng với tiềm sẵn có, lượng khơng nhỏ em nơi phải rời quê làm ăn tỉnh, huyện bạn, đặc biệt người độ tuổi lao động có trình độ tay nghề cao hầu hết làm công ty xung quanh địa bàn, mà khơng có hướng tham gia sản xuất, kinh doanh ngành tiểu thủ công nghiệp nói chung nghề thêu-ren nói riêng, vốn mạnh đặc thù địa phương Vậy thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp xã Tân Kỳ nào?, Lý ngành nghề chưa thu hút người dân mạnh dạn đầu tư gì? Để nghiên cứu, đánh giá cách đắn thực trạng việc phát triển nghề thêu ren địa phương, phân tích lý ngành nghề thêu-ren chưa mở rộng, đưa khuyến nghị góp phần đưa giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, góp phần thúc đẩy ngành nghề địa phương phát triển hướng, rộng rãi hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, nguồn lao động địa phương tiến hành nghiên cứu đề tài "Phát triển nghề thêu ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương" 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề thêu ren xã Tân Kỳ, phân tích hiệu kinh tế ngành nghề thêu ren, đồng thời phát vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải đưa khuyến nghị góp phần đưa giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề thêu-ren địa bàn xã Tân Kỳ  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thêu ren, đồng thời phát vấn đề đặt cần giải việc phát triển ngành nghề thêu- ren địa bàn xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ-tỉnh Hải Dương Đưa số khuyến nghị góp phần đưa giải pháp giải vấn đề, nhằm phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thêu- ren địa bàn nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu a) Cách tiếp cận: - Tiếp cận hệ thống, phân tích khía cạnh nhân tố liên quan đến việc sản xuất mặt hàng thủ tiểu công nghiệp xã Tân Kỳ - Tiếp cận có tham gia người dân, người sản xuất tiểu thủ công nghiệp xã Tân Kỳ - Tiếp cận có tham gia nhiều bên: Các ban ngành đồn thể, quyền địa phương, người dân xã Tân Kỳ b) Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp chọn mẫu: Tại xã có 30 người dân tham gia vào trình nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản đảm bảo tính xác, khách quan đơn vị tổng thể có lựa chọn  Phương pháp thu thập thông tin: - Thu thập tài liệu thứ cấp: + Phân tích tài liệu: tiến hành thu thập phân tích tài liệu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Một số tài liệu dùng để phân tích là: sách chuyên ngành, sách tham khảo, báo, tạp chí, viết, báo cáo phát triển kinh tế xã Tân Kỳ trang web có liên với tới vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp + Thu thập số liệu quyền địa phương đơn vị sản xuất tiểu thủ công nghiệp - Thu thập thông tin sơ cấp: + Vẽ đồ thơn xóm nhằm tìm hiểu phân bố ngành nghề thêu Ren địa bàn, thấy rõ khu vực tập trung đơng tập trung người lao động thêu ren, đồng thời thấy sở sản xuất chủ yếu ngành nghề + Phương pháp điều tra thực địa bảng hỏi: Thu thập thông tin phục vụ cho đề tài thông qua bảng hỏi, đối tượng thu thập thông tin qua bảng hỏi 30 hộ lao động nghề thêu ren làng nghề Nghi Khê + Phương pháp vấn sâu: Thu thập thông tin thông qua việc vấn sâu hộ gia đình chủ cai nghề thêu ren vấn sâu cán UBND xã Tân Kỳ tình hình chung nghề định hướng phát triển tương lai + Phương pháp thảo luận nhóm: Tiến hành thảo luận nhóm từ người lao động nghề thêu ren, bao gồm người lao động chủ cai thêu ren, nhằm tìm hiểu mặt mạnh, mặt hạn chế, hội, thách thức nghề thêu ren Đồng thời phân tích vấn đề khó khăn người lao động ngành nghề thông qua việc tiến hành trao đổi người dân vấn đề với nội dung thảo luận chuẩn bị trước Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm xử lý số liệu qua máy vi tính: Excel c) Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Phát triển ngành nghề thêu ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương d) Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Người dân làm nghề thêu ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương  Phạm vi thời gian: tháng (Từ tháng 2/2012- tháng 4/2012)  Phạm vi nội dung: - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngành nghề thêu-ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳtỉnh Hải Dương - Nghiên cứu tình hình phát triển ngành nghề thêu-ren gồm vấn đề: tổ chức quản lý, tình hình phân bố, quy mô, cấu, tốc độ phát triển, đầu tư sản xuất, nguồn cung cấp nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, nguồn thu nhập Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm - Nghề thủ công: nghề sản xuất sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ cơng sử dụng máy, hóa chất giải pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Nguyên liệu nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường công cụ cầm tay đơn giản [2] - Ngành tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Thường sở công nghiệp nhỏ có nguồn gốc từ nghề thủ cơng phát triển thành [2] - Làng nghề tiểu thủ công nghiệp: làng có nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát triển với tỷ lệ số hộ tỷ lệ thu nhập từ nghề TTCN định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu người dân làng Nhiều nước giới lấy tỷ lệ 20% hay 30%, Việt Nam có xu hướng lấy tỷ lệ 30% hay 50% số hộ dân làm nghề thu nhập làng từ nghề thủ công Tỷ lệ trì ổn định nhiều năm [2] 1.1.2 Vai trò nghề tiểu thủ cơng nghiệp * Phát triển nghề TTCN góp phần phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển nghề TTCN góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, tạo sản phẩm phục vụ xã hội góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Phát triển nghề TTCN nâng tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế nông thôn tăng tốc độ phát triển kinh tế nông thôn * Phát triển nghề TTCN góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn Phát triển tồn diện kinh tế, xã hội nơng thơn, tạo việc làm, nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn vấn đề quan trọng nước ta Và việc mở mang, đầu tư phát triển ngành nghề làng nghề biện pháp tốt để huy động nguồn lao động Bởi vì, sản xuất TTCN chủ yếu thực tay, khơng đòi hỏi cao chuyên môn, kỹ thuật lĩnh vực sản xuất khác Các sở sản xuất tiểu thủ cơng có quy mơ nhỏ, chi sản xuất hộ gia đình thu hút số lượng lớn lao động nông thôn Nhiều làng nghề nước ta thu hút 60% lao động tham gia vào hoạt động ngành nghề Sự phát triển làng nghề thu hút lao động gia đình làng xã, hạn chế việc di dân tự đồng thời thu hút nhiều lao động từ địa phương khác Ngoài ra, phát triển làng nghề kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các sở sản xuất thủ công làng nghề thu hút lực lượng đơng đảo người già, trẻ em, người tàn tật tham gia sản xuất công đoạn đơn giản * Hoạt động sản xuất kinh doanh nghề TTCN góp phần làm tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế Phát triển nghề TTCN có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Với quy mô nhỏ bé, phân bổ rộng khắp vùng nông thôn, hàng năm làng nghề sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ cho tiêu dùng nước cho xuất khẩu, đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân nói chung cho địa phương nói riêng Năng lực sản xuất, kinh doanh làng nghề yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá nông thôn Thực tế cho thấy địa phương có nhiều làng nghề kinh tế hàng hoá phát triển [2] * Các nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát triển góp phần phát huy tiềm năng, mạnh nội lực địa phương Các nghề thủ công làng nghề cho phép khai thác triệt để nguồn lực địa phương, cụ thể nguồn lao động, nguyên vật liệu, tiền vốn Làng nghề truyền thống làm điều có nhiều loại quy mơ, dễ dàng chuyển hướng kinh doanh v.v Với vai trò to lớn làng nghề tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, để khơi phục phát triển làng nghề đòi hỏi cấp quyền phải nhận thức đắn tầm quan trọng làng nghề; kịp thời có biện pháp hỗ trợ làng nghề phát triển phù hợp với đặc điểm địa phương yêu cầu thị trường [2] 1.1.3 Đặc trưng nghề thủ công nghiệp Nghề tiểu thủ cơng nghiệp có số nét đặc trưng bật sau đây: - Ra đời phát triển sở kỹ thuật tinh xảo tài hoa đơi tay trí óc nghệ nhân, truyền từ đời sang đời khác, lứa tuổi tiếp thu có hành nghề - Đáp ứng nhu cầu xã hội địa phương nước nên giá trị giá trị sử dụng cao Nét bật nguyên vật liệu khai thác chỗ, nhiều nghề tạo danh tiếng sản xuất làng, vùng quê nhiều nơi biết đến - Kết tinh nhiều truyền thống, tinh hoa dân tộc, tạo nên đặc thù phản ánh thói quen nhân dân bao đời Trong đó, bật thói quen sử dụng ngun vật liệu, thói quen sử dụng cơng cụ tinh xảo; thói quen tạo hình sản phẩm; thói quen trang trí thơng qua dùng màu sắc, hình thể; thói quen thể kỹ năng, kỹ xảo thao tác sở sử dụng linh hoạt, mềm dẻo công cụ lao động cách tinh tế với cảm nhận khác Tính đặc thù tạo nên sản phẩm phong phú, tinh tế, với độ kỳ công cao, khiến sản phẩm trở nên độc đáo, quyến rũ người sử dụng - Sản phẩm thể tích hợp kiến thức tự nhiên, xã hội, mơi trường, văn hóa, khoa học kỹ thuật, tinh hoa văn hóa dân tộc truyền thống đẹp đời sống xã hội qua nhiều thời đại 1.1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển các nghề tiểu thủ cơng nghiệp Q trình hình thành phát triển nghề TTCN chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển gồm có: * Nhu cầu thị trường Sự tồn phát triển nghề TTCN phụ thuộc lớn vào khả đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú thường xuyên biến đổi thị trường Những nghề có khả thích ứng với thay đổi nhu cầu thị trường thường có phát triển nhanh chóng Sự thay đổi nhu cầu thị trường tạo định hướng cho phát triển nghề TTCN * Cơ chế sách phát triển nghề TTCN Cơ chế sách Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến phát triển hay suy vong nghề TTCN Từ thực công đổi đến nay, hộ gia đình công nhận chủ thể kinh tế độc lập tự chủ nông thôn, doanh nghiệp tư nhân phép phát triển thức, nghề TTCN có điều kiện phục hồi phát triển mạnh Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế nước ta với khu vực giới làm cho số sản phẩm có điều kiện phát triển mở rộng thị trường, hàng thủ công mỹ nghệ, có sản phẩm thêu ren truyền thống, đồng thời tạo điều kiện cho hàng nước tràn vào thị trường nước nhiều, làm cho sản phẩm làng nghề khó cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập, làm hạn chế phát triển số làng nghề Trong q trình CNH, HĐH đất nước, khơng có sách phát triển hợp lý kết hợp đại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp làng nghề khó có điều kiện phát triển [2] * Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh Vốn yếu tố, nguồn lực quan trọng trình sản xuất, kinh doanh Sự phát triển nghề TTCN không nằm ảnh hưởng nhân tố vốn sản xuất Trước đây, vốn hộ sản xuất, kinh doanh nghề TTCN nhỏ bé, thường vốn tự có gia đình vay mượn bà họ hàng, láng giềng, nên quy mô sản xuất không mở rộng Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu vốn khác trước, đòi hỏi hộ sản xuất, kinh doanh phải có lượng vốn lớn để đầu tư, cải tiến công nghệ, đưa thiết bị, máy móc tiên tiến vào số khâu, cơng đoạn, cơng việc thay kỹ thuật lao động thủ công được, nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường [2] * Yếu tố nguyên vật liệu Yếu tố nguyên vật liệu có ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất TTCN Khối lượng, chủng loại, phẩm cấp khoảng cách từ sở sản xuất tới nơi có nguồn nguyên vật liệu có ảnh hưởng tới chất lượng giá thành sản phẩm đơn vị sản xuất Cho nên, làng nghề thường ý nhiều đến yếu tố nguyên vật liệu Trước đây, phần lớn làng nghề hình thành có nguồn nguyên vật liệu chỗ nghề nghiệp chủ yếu gắn bó với nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Hiện nay, nguồn nguyên liệu chỗ nhiều làng nghề truyền thống cạn kiệt, phải vận chuyển từ nơi khác về, điều kiện khai thác, vận chuyển có ảnh hưởng tới việc đảm bảo nguồn nguyên liệu cho làng nghề * Trình độ kỹ thuật công nghệ 10 11 Lê Thị Lan (2010) Nghiên cứu phát triển sản xuất nấm ăn nấm dược liệu theo kiểu làng nghề huyện Yên khánh - tỉnh Ninh bình 12 Nguyễn Việt Tiên (2009) Nghiên cứu bảo tồn phát triển làng nghề tương Bần huyện Mỹ Hào - Hưng Yên 13 Võ Văn Thanh (2008) Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm số làng nghề huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 14 Lê Văn Khang ( 2009) Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện Lập Thạch – Vĩnh Phúc 15 Vũ Văn Tiến (2010) Biện pháp kinh tế quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Hải Dương 16 Đỗ Xuân Luận (2009) Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 17 Uỷ ban nhân dân xã Tân Kỳ (2012), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2011, Tân Kỳ 18 Uỷ ban nhân dân xã Tân Kỳ (2011), Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2016, Tân Kỳ 53 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU  Đối tượng hỏi: Cán Ủy Ban Nhân Dân xã, cán Hợp Tác Xã (Số lượng vấn: cán bộ) 1) Tình hình phân bố sở sản xuất? Số lượng? 2) Nghề thêu ren có tiềm phát triển không? Tại sao? 3) Ưu điểm, nhược điểm nghề thêu- ren? 4) Sự quan tâm địa phương đến nghề này? (quy hoạch, hỗ trợ, khuyến khích hay khơng? vốn, nhân công)? 5) Phương hướng quản lý, hỗ trợ địa phương thời gian tới?  Đối tượng hỏi: Các hộ làm nghề dệt thêu- ren ( Số lượng vấn: hộ gia đình chủ hộ thêu ren) 1) Số thành viên tham gia sản xuất nghề hộ? Thu nhập bình quân lao động tháng? 2) Là thành viên HTX, doanh nghiệp ? 3) Sản phẩm chính?Khách hàng? Phương thức bán hàng? thuận lợi, khó khăn tiêu thụ? 4) Trung bình ngày, tháng làm sản phẩm? 5) Số lao động tham gia? Có th ngồi khơng? Tiền công, thời gian thuê, số lượng nhân công? 6) Nguồn nguyên liệu sản xuất?Số lượng cần thiết để sản xuất cho sản phẩm, tháng ? Thuận lợi, khó khăn tiếp cận nguyên liệu? 7) Vốn cho sản xuất? Thuận lợi, khó khăn tiếp cận vốn? 8) Kỹ sản xuất? Có tập huấn, đào tạo? 9) Mặt cho sản xuất? 10) Quy trình sản xuất? 11) Chi phí để sản xuất? 12) Giá bán? Biến động giá theo thời vụ? 13) Hướng phát triển thời gian tới? 14) Kiến nghị để phát triển nghề này? 54 NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM Phân tích vấn đề * Mục đích − Để xác định vấn đề phát triển nghề thêu ren; − Để phát nguyên nhân hậu vấn đề ; − Để xác định hướng để xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu * Cách thực − Xác định vấn đề phát triển nghề thêu ren ; − Ghi lại vấn đề trung tâm tờ giấy ; − Xác định nguyên nhân vấn đề ; − Tìm hiểu ngun nhân, hậu ; − Thảo luận với người dân khả giải vấn đề hậu hậu hậu Vấn đề ngành nghề thêu ren nguyên nhân 1.1 1.2 nguyên nhân 2.1 nguyên nhân 2.2 3.1 3.2 55 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức nghề thêu ren xã Tân Kỳ (PHÂN TÍCH SWOT) * Mục đích - Để tìm ý tưởng giải pháp cho phát triển nghề thêu ren; - Tìm sáng kiến nhằm khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh vấn đề nghiên cứu * Cách thực - Chuẩn bị ma trận với ô vuông tờ giấy; - Viết lên ô chữ: mặt mạnh , mặt yếu, hội, thách thức ; - Cùng suy nghĩ với người dân địa phương để tìm ý kiến đóng góp cách chi tiết ; - Thảo luận lựa chọn để khắc phục điểm yếu thách thức ,tận dụng phát huy điểm mạnh hội tiềm Mặt mạnh Mặt yếu Cơ hội Thách thức 56 VẼ SƠ ĐỒ THÔN NGHI KHÊ (Làng nghề truyền thống thêu ren) Mục đích - Tìm hiểu phân bố sở sản xuất nghề thêu ren địa phương - Tìm hiểu phân bố lao động nghề thêu ren, tập trung đông tập trung thưa khu vực Nội dung cần thể đồ - Các trục đường thơn - Các mốc địa danh quan trọng thôn ( UBND Xã, Trường học…) - Khu dân cư - Khu vực tập trung sản xuất ngành nghề thêu ren - Sự phân bố lao động ngành nghề thêu ren - Các khu sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp - Tổng diện tích đất tự nhiên - Tổng số dân, số hộ - Tổng số lao động địa bàn - Có hộ tham gia sản xuất nghề thêu ren - Tổng số lao động thêu ren địa bàn Cách thực - Tập trung nhóm người dân, từ 4-5 người Gồm người tham gia lĩnh vực thêu ren, người hiểu biết địa bàn nghiên cứu - Chuẩn bị tờ giấy A0 trình bày nội dung cần thu thập sơ đồ với người dân để thống nội dung trình bày sơ đồ - Người dân chủ động việc vẽ sơ đồ, có điều chỉnh định hướng nội dung Đồng thời ghi chép lại nội dung liên quan đến mục tiêu vẽ sơ đồ 57 Mã số: Phiếu vấn: (Dành cho người lao động) “Phát triển ngành nghề thêu-ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương" Ngày………Tháng…….Năm 2012 Thôn .xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương I Thông tin chung hộ gia đình Số lao động Trình độ Họ Tên chủ hộ Tuổi gia đình Sản phẩm văn hóa ( LĐ/ Số NK ) II Thơng tin riêng Kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm ( Trong năm 2011 ) Làm khoán sản phẩm cho Số Số tiền công TT Loại sản phẩm ( Ghi rõ thôn, xã)) lượng nhận - Trung bình ngày (tuần/tháng/năm) gia đình ông bà làm sản phẩm: Tình hình lao động ngành nghề thêu ren (Năm 2011) TT Chỉ tiêu Tổng Nam Nữ Trong tuổi Dưới tuổi Trên tuổi số lao động lao động lao động Số lao động - LĐ thường xun - LĐ khơng TX Trình độ đào tạo - Đã qua đào tạo - Chưa qua đào tạo Kinh nghiệm sản xuất - Dày dặn kinh - Kinh nghiệm trung - Mới học nghề Tình hình tập huấn thời gian gần - Có đào tạo tập huấn - Không đào tạo tập huấn 58 Tình hình ngun liệu ( Tính năm 2011 ) TT Loại nguyên liệu ĐVT Số lượng Giá Tự có Trong Mua Cơ sở th ngồi cung cấp Theo ông ( bà ) : - ơng ( bà ) thường làm khoán đâu: + Tại nơi khoán làm + Tại Nhà + Khơng cố định địa điểm - Làm khốn với hình thức : + Làm riêng + Làm theo nhóm - Nếu nhận nguyên liệu nhà làm sở khốn lao động quản lý việc sản xuất nào? - Việc tạo sản phẩm nhà có khác biệt chất lượng sản xuất sở sản xuất khơng? + Có + Khơng Khác biệt gì, Vì :…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Gia đình ơng ( bà ) thấy mặt thuận lợi tham gia sản xuất ? 59 + Đầu tư thấp + Giá trị sản phẩm đem lại cao + Lao động đông + + - Vậy lý gia đình ơng ( bà ) khơng trực tiếp đầu tư vào sản xuất ? Do khó khăn về: + Vốn + Công nghệ + Tiêu thụ + Lao động + Lý khác : Tình hình vay vốn hộ ( Trong năm 2011 ) - Nguồn vốn Chỉ tiêu Giá trị Lãi suất Năm Thời hạn Mục đích Khó khăn (Tr.đ) (tháng) vay (tháng) sử dụng vay Vốn tự có Vốn vay + Vay từ ngân hàng + Vay từ tổ chức + Dự án + Tư nhân 60 - Sử dụng vốn Sử dụng vốn Tổng số Giá trị (1000đ) Ghi Dùng cho sản xuất nông nghiệp Dùng cho sản xuất nghề Dùng vào SX dịch vụ - Thương mại Dùng vào mục đích khác Tình hình thu, chi hộ ( Trong năm 2011 ) TT Nguồn thu Giá trị ( 1000đ)/ tháng Ghi Thu từ nghề Thu từ SX nông nghiệp Thu khác Theo ông ( bà ): - Từ thêu ren đến Ơng (bà) có nhận thấy kinh tế gia đình thay đổi khơng ? + Khá + Vẫn Quy mô sản xuất thời gian tới ông (bà) là: - Quy mô sản xuất thời gian tới ông ( bà ) là: + Giữ nguyên + Mở rộng Đề xuất, kiến nghị sở (Với xã, huyện… quan liên quan chế, sách, vốn, ) Điều tra viên: 61 Một số ảnh thực địa nhóm nghiên cứu Cùng người dân vẽ sơ đồ thôn Nghi Khê - Làng nghề thêu ren truyền thống Thảo luận nhóm người lao động thêu ren nhà văn hóa Nghi Khê Phỏng vấn sâu cán UBND xã Tân Kỳ chủ cai nghề thêu ren 62 Người thêu hàng tranh làm tập trung nhà chủ cai thêu ren Thêu hàng áo Thêu hàng túi Những kỹ niệm đáng nhớ nhóm chuyến thực tập giáo trình 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu .6 1.1 Cơ sở lý luận nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.2 Vai trò nghề tiểu thủ công nghiệp 1.1.3 Đặc trưng nghề thủ công nghiệp 1.1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp 1.2 Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 11 1.2.1 Nghề gốm sứ 12 1.2.2 Nghề đóng đồ gỗ cao cấp, chạm khắc gỗ, khảm trai, sơn mài 12 1.2.3 Nghề đan lát mây tre chiếu cói .12 1.1.3 Tóm tắt nội dung số đề tài nghiên cứu làng nghề TTCN .14 1.1.4 Một số nét tình hình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn xã Tân Kỳ 17 Chương II.Thực trạng phát triển ngành nghề thêu ren xã Tân Kỳ - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương 18 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .18 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế xã 23 2.2 Thực trạng phát triển ngành nghề thêu ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ KỳTỉnh Hải Dương 27 2.2.1 Tình hình phân bố sở sản xuất 27 2.2.2 Thực trạng sản xuất nghề thêu ren 29 i 2.2.2.1 Quy trình sản xuất 29 2.2.2.2 Tình hình lao động ngành nghề thêu ren xã Tân Kỳ 29 2.2.2.3 Thời gian làm nghề năm, số lượng giá trị sản phẩm nghề thêu-ren .33 2.2.2.4 Nơi nhận nguyên liệu, nơi làm sản phẩm hình thức làm việc lao động nghề thêu-ren .35 2.2.2.5 Tình hình sử dụng vốn ngành nghề kinh tế người dân 37 2.2.2.6 Tình hình thu nhập ngành nghề kinh tế người dân 38 2.2.2.7 Đánh giá biến đổi kinh tế gia đình định hướng quy mô sản xuất tương lai .39 2.2.2.8 Thuận lợi khó khăn trình sản xuất hộ gia đình 41 Chương III: Kết luận Khuyến nghị 46 3.1 Kết Luận .46 3.1.1 Những kết từ trình nghiên cứu 46 3.1.2 Những tồn 49 3.2 Khuyến nghị .49 Tài Liệu Tham Khảo .52 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu thị trường xuất hàng thủ công Việt Nam .13 Bảng 2.1: Diện tích cấu diện tích loại đất xã Tân Kỳ (2011) 20 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động xã Tân Kỳ năm 2011 21 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất cấu kinh tế xã Tân kỳ 2007- 2011 23 Bảng 2.4: Sản lượng số sản phẩm TTCN qua năm 25 Bảng 2.5 Tình hình lao động ngành nghề thêu ren 32 Bảng 2.6 Số tháng lao động cao nhất, thấp năm, tổng số lượng, giá trị sản phẩm nghề thêu-ren 34 Bảng 2.7 Số tháng trung bình, số lượng trung bình, giá trị trung bình/1 lao động nhận 34 Bảng 2.8 Tình hình nguyên liệu hình thức làm người lao động 35 Bảng 2.9 Tình hình sử dụng vốn ngành nghề kinh tế người dân 37 Bảng 2.10 Tình hình thu nhập ngành nghề kinh tế người làm khoán thêu ren Tân Kỳ năm 2011 .39 Bảng 2.11 Đánh giá biến đổi kinh tế gia đình định hướng quy mơ sản xuất tương lai 41 Bảng 2.12 Mức độ thuận lợi khó khăn trinh sản xuất người lao động 42 Bảng 2.13 Phân tích SWOT cho nghề thêu ren Tân Kỳ 43 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động ngành nghề kinh tế xã Tân Kỳ năm 2011 21 Biểu đồ 2.2 Tình hình cấu tỉ trọng ngành nghề kinh tế xã Tân Kỳ 24 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thu nhập từ ngành nghề kinh tế người làm khoán thêu ren Tân Kỳ năm 2011 39 Sơ đồ 2.1 Tình hình phân bố sở sản xuất nghề thêu ren thôn Nghi Khê 28 Sơ đồ 2.2 Cây vấn đề cho nghề thêu ren Tân Kỳ 44 iv ... nghiên cứu Phát triển ngành nghề thêu ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương d) Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Người dân làm nghề thêu ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- tỉnh Hải Dương ... nghiên cứu phát triển làng nghề tương lai 2.2 Thực trạng phát triển ngành nghề thêu ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ Kỳ- Tỉnh Hải Dương 26 2.2.1 Tình hình phân bố sở sản xuất Ngành nghề thêu ren xã Tân kỳ,... trạng tình hình phát triển phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngành nghề thêu- ren xã Tân Kỳ- huyện Tứ K tỉnh Hải Dương - Nghiên cứu tình hình phát triển ngành nghề thêu- ren gồm vấn đề:

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:57

Mục lục

    Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    * Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh

    1.2. Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở Việt Nam

    1.2.2. Nghề đóng đồ gỗ cao cấp, chạm khắc gỗ, khảm trai, sơn mài

    1.2.3. Nghề đan lát mây tre chiếu cói

    Bảng 1.1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng thủ công Việt Nam

    Bảng 2.1: Diện tích và cơ cấu diện tích các loại đất xã Tân Kỳ (2011)

    Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của xã Tân Kỳ năm 2011

    Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lao động trong các ngành nghề kinh tế ở

    xã Tân Kỳ năm 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan