Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Sở Máy CNC ĐH Bách Khoa Hà Nội

42 858 6
Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Sở Máy CNC ĐH Bách Khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Thí Nghiệm Cơ Sở Máy CNC ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC NỘI QUY PHÒNG THÍ NHIỆM QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY, THIẾT BỊ TỔNG QUAN VỀ MÁY CÔNG CỤ CNC LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÁY CNC 4 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY CNC 1. Phần cơ khí hệ dẫn động: 2. Phần điện, điện tử Hệ điều hành, bộ điều khiển: 3. Thủy lực khí nén phụ trợ THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH PHAY 1. Phần Mềm Thiết Kế Cho Máy Phay (CAD) 2. Phần Mềm Lập Trình Cho Máy Phay (CAM) 3. Thao tác lập trình máy phay KẾT LUẬN

NỘI QUY PHỊNG THÍ NHIỆM I Đối với sinh viên Đi học giờ, vào muộn 15’ bị coi hơng học thực hành tiết Phải trang bị bảo hộ lao động: Quần áo, đầu tóc gọn gang, lịch sự; Đi giày dép có quai hậu Tuân thủ quy dịnh, quy trình theo hướng dẫn giáo viên Khơng tự ý thức thao tác máy ngồi phạm vi thực tập; không vận hành thay đổi thong số hoạt động máy chưa có đồng ý giáo viện hướng dẫn Không rời vị trí phân cơng hi chưa có đồng ý giáo viên Báo cáo cho giáo viên hướng dẫn có cố thiết bị tai nạn lao động Bàn giao máy cần nêu rõ tình trạng máy thời gian làm việc Vệ sinh máy, thiết bị… sau buổi thí nhiệm theo hướng dẫn giáo viên Chịu trách nhiệm khắc phục gây cố làm hỏng không thực theo hướng dẫn giáo viên làm thiết bị dụng cụ II Đối với giáo viên hướng dẫn thí nghiệm Chuẩn bị đủ máy, thiết bị, dụng cụ vật tư trước hướng dẫn thí nghiệm Dành 20’ đầu buổi đợt thí nghiệm để phổ biến nội quy, quy định an tồn tóm tắt nội dung mà sinh viên thực Hướng dẫn đủ theo chương trình phê duyệt Quản lý lớp học, thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở đảm bảo an toàn cho sinh viên Quản lý chịu trách nhiệm bảo quản máy, thiết bị, dụng cụ suốt thời gian hướng dẫn, ghi đầy đủ nhật kí làm việc Dành 5-10’ cuối buổi đạo sinh viên vệ sinh phòng máy QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY, THIẾT BỊ I Đối với phòng thí nghiệm - Máy, thiết bị, dụng cụ, vật tư phải bố trí ngăn nắp nơi quy định - Bật điều hòa bật máy hút ẩm 24/24h thời tiết ẩm 80% - Trang bị đầy đủ, đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ theo quy định nhà trường pháp luật II Đối với máy móc thiết bị - Khởi động tắt theo quy trình, iểm tra chế độ an toàn vận hành máy - Bật máy nén hí đạt đủ áp bật máy cơng cụ - Các máy khơng có lịch làm việc phải thường xuyên bôi trơn đường dẫn hướng bật máy, cho chạy không tải thời gian 30 phút ngày III.Quy trình vận hành máy - Kiểm tra dầu mỡ trục vít me đường dẫn hướng - Cho máy chạy không tải phút - Kiểm tra định vị kẹp chặt phơi - Trong q trình làm việc khơng để thiết bị, dụng cụ bên máy - Mở công tắc nguồn, mở máy tính, mở phần mềm - Đưa máy điểm gốc máy - Kiểm tra chương trình gia cơng lập trình tay (chế độ cắt, hành trình chạy dao…) - Tắt chương trình, tắt điện, vệ sinh máy sau ngừng sử dụng TỔNG QUAN VỀ MÁY CÔNG CỤ CNC Máy CNC (computer numerical controlled) công cụ gia công kim loại tinh tế tạo chi tiết phức tạp theo yêu cầu công nghệ đại Phát triển nhanh chóng với tiến máy tính, ta bắt gặp CNC dạng máy tiện, máy phay, máy cắt laze, máy cắt tia nước có hạt mài, máy đột rập nhiều công cụ công nghiệp khác Thuật ngữ CNC liên quan đến nhóm máy móc lớn sử dụng logic máy tính để điều khiển chuyển động thực q trình gia cơng kim loại Các máy CNC đại hoạt động cách đọc hàng nghìn bit thơng tin lưu trữ nhớ máy tính chương trình Để đặt thơng tin vào nhớ, nhân viên lập trình tạo loạt lệnh mà máy hiểu Chương trình bao gồm lệnh “mã hóa”, “M03” — hướng dẫn điều khiển chuyển trục tới vị trí hay “G99” — hướng dẫn điều khiển đọc đầu vào phụ từ q trình máy Các lệnh mã hóa phương thức phổ biến để lập trình công cụ máy CNC Tuy nhiên, tiến máy tính cho phép nhà sản xuất cơng cụ máy tạo “lập trình hội thoại” Trong lập trình hội thoại, lệnh “M03” nhập đơn giản “MOVE” “G99” “READ” Kiểu lập trình cho phép đào tạo nhanh nhân viên lập trình khơng phải nhớ nhiều ý nghĩa mật mã Tuy nhiên, cần phải lưu ý hầu hết máy sử dụng lập trình hội thoại đọc chương trình mã hóa, ngành cơng nghiệp đặt nhiều niềm tin vào dạng lập trình Bộ điều khiển giúp nhân viên lập trình tăng tốc độ sử dụng máy Ví dụ, số máy, nhân viên lập trình đơn giản cần nhập liệu vị trí, đường kính chiều sâu chi tiết máy tính lựa chọn phương pháp gia công tốt để sản xuất chi tiết dạng phơi Thiết bị chọn mẫu kỹ thuật tạo từ máy tính, tính tốn tốc độ dao cụ, đường vận chuyển vật liệu vào máy sản xuất chi tiết mà khơng cần vẽ hay chương trình LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÁY CNC CNC (Computer Numeric Controlled) – Thuật ngữ dùng để hoạt động máy công cụ (phay, tiện, cắt dây, đột dập, cắt khắc, ) điều khiển số máy tính Ta bắt gặp loại máy CNC như: máy tiện, máy phay, máy xung, máy cắt dây tia lửa điện, máy cắt laser, máy cắt tia nước có hạt mài, máy đột dập nhiều máy công cụ khác nhà máy khí xác, xưởng khí, trường kỹ thuật, viện nghiên cứu; câu chuyện Quay ngược khứ, nguồn gốc, lịch sử hình thành "máy CNC" cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 với xuất máy tiện gia công kim loại thực tế Henry Maudslay phát minh vào năm 1800 Nó đơn giản công cụ máy giữ mẩu kim loại gia cơng, cơng cụ cắt gia công bề mặt theo đường mức mong muốn Chiếc máy phay vận hành theo cách thức tương tự vậy, ngoại trừ công cụ cắt đặt trục quay với phơi lắp bệ máy hay bàn làm việc di chuyển theo công cụ cắt Chiếc máy phay Eli Whitney phát minh năm 1818 Những chuyển động sử dụng máy công cụ gọi trục thường đề cập đến trục: “X” (thường từ trái qua phải), “Y” (trước vào sau) “Z” (trên dưới) Bàn làm việc quay theo mặt ngang hay dọc, tạo trục chuyển động thứ tư Một số máy có trục thứ năm, cho phép trục quay theo góc ( trục A,B,C) Những nỗ lực ban đầu để “tự động hóa” hoạt động sử dụng loạt cam để di chuyển dao cụ hay bàn làm việc qua liên kết Khi cam quay, liên kết lần theo bề mặt mặt cam di chuyển công cụ cắt hay phôi qua dãy chuyển động Mặt cam định hình để điều khiển khối lượng chuyển động liên kết tốc độ mà cam quay điều khiển tốc độ cấp dao Một số máy tồn ngày gọi máy kiểu Thụy Sĩ Thiết kế máy CNC đại bắt nguồn từ tác phẩm John T Parsons cuối năm 1940 đầu năm 1950 Sau chiến tranh giới thứ 2, Parsons tham gia sản xuất cánh máy bay trực thăng, cơng việc đòi hỏi phải gia cơng xác hình dạng phức tạp Parsons sớm nhận cách sử dụng máy tính IBM thời kì đầu, ơng tạo dẫn đường mức xác nhiều sử dụng phép tính tay sơ đồ Dựa kinh nghiệm này, ông giành hợp đồng phát triển “máy cắt đường mức tự động”cho không quân để tạo mặt cong cho cánh máy bay Sử dụng đầu đọc thẻ máy tính điều khiển động trợ động (servo motor) Chiếc máy chế tạo lớn, phức tạp đắt đỏ Mặc dù vậy, làm việc cách tự động gia công mặt cong với độ xác cao giúp đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp máy bay Đến năm 1960, giá thành tính phức tạp máy tự động giảm đến mức độ định để ứng dụng ngành cơng nghiệp khác Những máy sử dụng động truyền động điện chiều để vận dụng vô lăng vận hành dao cụ Các động nhận dẫn điện từ đầu đọc băng từ – đọc băng giấy có chiều rộng khoảng 2,5cm có đục hàng lỗ Vị trí thứ tự lỗ cho phép đầu đọc sản xuất xung điện cần thiết để quay động với thời gian tốc độ xác Trong thực tế, điều khiển máy giống nhân viên vận hành Các xung điện quản lý máy tính đơn giản khơng có nhớ Chúng thường gọi NC hay máy cơng cụ có điều khiển số John Parsons xin phép International Business Machine sử dụng máy tính văn phòng trung ương họ để thực loạt phép toán cho cánh máy bay trực thăng Cuối cùng, ông dàn xếp với Thomas J Watson, chủ tịch huyền thoại IBM, nhờ IBM làm việc với tập đoàn Parsons để tạo máy điều khiển thẻ đục lỗ Nhanh chóng, Parsons ký hợp đồng với Air Force để sản xuất máy điều khiển thẻ hay băng từ có khả cắt hình dạng đường mức giống hình cánh quạt cánh máy bay Sau đó, ơng đến gặp kỹ sư phòng thí nghiệm cấu phụ thuộc Viện Cơng nghệ Massachusetts (MIT) nhờ hỗ trợ dự án Các nhà nghiên cứu MIT thí nghiệm nhiều kiểu trình khác làm việc với dự án Air Force từ thời Thế chiến II Phòng thí nghiệm MIT nhận thấy hội tốt để mở rộng nghiên cứu sang lĩnh vực điều khiển Việc phát triển thành công công cụ máy CNC nhà nghiên cứu trường đại học đảm trách Từ đó, việc nghiên cứu, cải tiến, tối ưu hóa ngun lí điều khiển, vận hành máy CNC thực toàn giới Từ cơng trình nghiên cứu độc lập, dự án đòi hỏi trí tuệ số đơng, máy CNC ngày nhỏ gọn cấu tạo, xác thông minh gia công Máy CNC ứng dụng nhiều ngành khoa học kỹ thuật, công nghiệp, y tế, quân khó nói tài sản hay sở hữu trí tuệ riêng cá nhân nào, đất nước Các máy CNC đại hoạt động cách đọc hàng nghìn bit thơng tin lưu trữ nhớ máy tính chương trình Bộ điều khiển giúp nhân viên lập trình tăng tốc độ sử dụng máy Ví dụ, số máy, nhân viên lập trình đơn giản cần nhập liệu vị trí, đường kính chiều sâu chi tiết máy tính lựa chọn phương pháp gia công tốt để sản xuất chi tiết dạng phơi Thiết bị chọn mẫu kỹ thuật tạo từ máy tính, tính tốn tốc độ dao cụ, đường vận chuyển vật liệu vào máy sản xuất chi tiết mà không cần vẽ hay chương trình Từ máy cơng cụ sơ khai với cấu khí, máy CNC ngày hoạt động điều khiển hệ điều hành lập trình tinh vi, thực chức chuyên biệt với dòng máy phay đứng, máy phay ngang, máy phay giường, cỡ lớn, đôi cột, máy tiện đứng, máy tiện cỡ lớn, máy tiện kiểu Thụy Sĩ, máy phay, tiện trục trục gia công bề mặt phức tạp, máy xung, máy cắt dây EDM, đột dập liên hoàn, cắt khắc laser kim loại, phi kim Trung tâm gia công thực nhiều nguyên công liên tiếp phay, tiện, khoan, mài, máy với lần gá đặt Các trung tâm gia cơng có trợ giúp cấu thay dao tự động ATC cấp phôi tự động, cánh tay robot cơng nghiệp, tích hợp vào hệ thống sản xuất linh hoạt nhà máy lớn Trí tuệ nhân tạo ngày phát triển trợ giúp người cách hữu ích, có máy CNC CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY CNC Phần khí- hệ dẫn động: Vỏ máy, thân bệ máy: gọi khung sườn máy, bệ máy chế tạo phương pháp đúc hàn sau mang nhiệt luyện để khử ứng suất dư giúp cấu trúc kim loại ổn đinh Vỏ máy, thân máy cứng cáp độ xác cao ổn định Yêu cầu phải chịu lực độ bền cao, hạn chế rung động (nguyên nhân dẫn tới sai số độ xác) Vít me bi, ray dẫn hướng, box way, bàn máy: Cơ chế di chuyển bệ, bàn máy hay trục quay gọi vít me bi (ballscrew) Cơ chế làm thay đổi chuyển động quay động truyền động thành chuyển động tuyến tính bao gồm trục vít (screw shaft) ổ trục đỡ Khi trục quay, ổ trục gắn lần theo đường rãnh hình xoắn ốc trục sản sinh chuyển động tuyến tính xác làm quay bàn làm việc trục hay giá đỡ trục Những vít me bi bắt vào bệ máy với ổ trục gắn ghép vào bàn làm việc hay giá đỡ trục dẫn hướng ray dẫn hướng (linenear rails) Bàn máy dẫn truyền cấu Box way Đường dẫn hướng: Thanh dẫn hướng ma sát lăn Trên máy công cụ, người ta sử dụng đường dẫn hướng ma sát trượt bôi trợ ướt đường dẫn hướng ma sát lăn, nhiên chúng có ưu điểm nhược điểm sau:  Đường dẫn hướng ma sat trượt bôi trơn ướt với đặc điểm hệ số ma sát nhỏ, tổn hao thấp, độ ổn định cao; độ cứng vững cao, giảm dao động tăng tuổi thọ, đáp ứng yêu cầu gia tốc chuyển động chạy dao đảm bảo dịch chuyển nhỏ tới 0,001mm  Đường dẫn hướng ma sat lăn có ưu điểm tổn hao ma sát nhỏ, độ nhạy cao, khơng khe hở, tiêu chuẩn hóa, nâng cao chất lượng (vật liệu, biện pháp nâng cao chất liệu bề mặt), nâng cao độ xác; bơi trơn dạng phun sương dầu nhỏ giọt trực thời gian điều khiển; đáp ứng yêu cầu gia tốc lớn, dịch chuyển nhỏ, gián đoạn, tránh tược ma sát trượt kiểu bước nhảy ma sát giới hạn Truyền động đai: Bộ truyền đai truyền khí sử dụng sớm sử dụng rơng rãi, có nhiều loại đai đai thang, đai dẹt, đai răng,… So với truyền khác truyền đai có ưu điểm  Truyền động trục xa  Làm việc êm không ồn độ bền dẻo đai truyền động với vận tốc cao  Tránh cho cấu khơng có dao động nhờ vào trượt trơn đai tải  Kết cấu vận hành đơn giản Tuy nhiên tồn nhược điểm như:  Hiệu suất truyền thấp  Tỷ số truyền thay đổi trượt đàn hồi bánh đai đai  Tuổi thọ đai thấp  Kích thước truyền lớn  Tải trọng tác dụng lên trục lớn phải căng đai ban đầu Các loại dây đai Các dây đai phân chia theo loại kéo theo qua đai khơng có (lực ma sát) đai có (dạng cứng) - Dây đai không Dây đai không truyền lực kéo qua ma sát bề mặt chạy dây đai pu li (bánh đai truyền) Theo hình dạng bề mặt chạy ta phân biệt dây đai dẹt đai hình thang - Dây đai dẹt (dây đai bản, dây đai phẳng) Các lực chu vi bánh dẫn mơmen xoắn truyển phụ thuộc vào tính chất lực căng, hệ số ma sát đai bánh góc ôm 10 Bước 5: Tiếp tục sử dụng lệnh Sketch lệnh vẽ 3D hoàn thành mô 3D sản phẩm Bước 6:Dịch chuyển hệ trục tọa độ lên trung tâm mặt mô - Sử dụng lệnh Translation để dịch chuyển 28 Phần Mềm Lập Trình Cho Máy Phay (CAM) Bước 1: Vẫn sử dụng phần mềm Catia, vào môi trường gia công theo đường dẫn: Start->Machining->Advanced machining Môi trường gia cơng CNC có giao diện sau: 29 Bước2: Tạo phôi - Sử dụng lệnh Creates Rough Stock đế tạo phơi cho hình mơ - Ấn OK để thực tạo phôi tự dộng Bước 3: Cài đặt gia công - Trong giao diện CNC, chọn processList -> Process -> kích đúp vào Part Operation.1 30 Giao diện Part Operation 3.1 Thiết kế phay thô: - Chọn biểu tượng Roughing để tiến hành cài đặt phay thô Giao diện Roughing.1 31 Trong hộp thoại Roughing  Part : chọn PartBody  Rough stock : chọn mặt  Safety plane : chọn mặt offset khoảng cm  Top : chọn mặt  Bottom : chọn mặt đáy  Offset on part : 0.1 mm  Offset on check : 0.1 mm  Limiting contour: Ở ví dụ chọn đường vành miệng nửa hình cầu  Position: Inside Trong hộp StrategyShortHelp: - Mục machining chọn đường chạy dao (tool path style) (ở ví dụ chọn Spiral) - Chọn dung sai gia công mục machining tolerance (ở ví dụ chọn 0.01mm) 32 Chỉnh độ sâu lát cắt (Maximum cut depth) mục Axial (ở ví dụ chọn 0.5mm) Cài đặt dao 33 Vì phay thơ nên chỉnh bán kính dao cầu 0mm, đường kính tùy (ở ví dụ chọn D=6mm) Cài đặt tốc độ máy: Vào mục thứ từ trái sang hộp Roughing - Tùy sản phẩm mà yêu cầu tốc độ máy khác Ở ví dụ nên để hình 34 Chạy mơ phỏng: - Sau cài đặt hồn tất, cho thực chạy mô cách click vào biểu tượng Tool Path Replay - Click vào biểu tượng Full video để thực mô - Sau mô xong, cần lưu lại mô cách click vào biểu tượng “Save Video Result In CATProduct” - Lưu lại file process gia công mô cách Save As (ví dụ lưu ngồi hình đường dẫn This PC->Desktop) - Ấn Save để hồn thành cài đặt phay thơ 3.2 Thiết kế phay tinh:Là cơng đoạn hồn thiện sản phẩm sau gia công thô, giúp bề mặt gia công trở nên nhẵn hơn,tăng chất lượng sản phẩm - Vì dao phay thô phay tinh khác nên trước hết cần gọi thêm dao Để tiết kiệm thời gian nên chép dao dùng để phay thô 35 Cài đặt dao tinh: Hầu thông số tốc độ máy, điểm đặt đầu vị trí cài đặt hình mơ giống dao thô Chúng ta cần chỉnh vài thông số: - Ở mục StrategyShortHelp chọn đường chạy dao Contour Only - Chỉnh độ sâu lát cắt 0.2mm mục Axial - Trong mục thứ hai từ trái sang chỉnh “Offset on part” “Offset on check” 0mm 36 - Trong mục chọn dao (mục thứ từ trái sang hộp Roughing) cài đặt lại cầu dao (ở ví dụ cầu dao có bán kính 3mm) Đó tất điểm khác dao thô tinh.Sau chỉnh sử xong nên kiểm tra lại lần thông số Khi không sai sót cho chạy mơ cách click vào biểu tượng Tool Path Replay Ở lần chạy mơ thấy dao thô chạy lại lần Tuy nhiên điều bình thường, khơng có sai sót - Sau chạy mơ xong ta lại tiến hành lưu cách click vào biểu tượng “Save Video Result In CATProduct” 37 - Lưu file process dao tinh vừa cài đặt Save As 3.3 Xuất code thực gia công máy phay Xuất code: Để xuất code click vào biểu tượng “Generate NC code interactively” - Sau chọn nơi lưu file code phù hợp, chuyển sang mục NC Code để xem máy CNC chọn chưa (ở ta chọn máy fanuc21b) - Tiến hành xuất code cách click vào nút “Execute” - Sửa code, đưa vào máy CNC bắt đầu vận hành máy phay Thao tác lập trình máy phay -Kiểm tra máy trước vận hành theo yêu cầu thầy giáo -Thực bước đo dao , set gốc phôi , chạy không tải , kiểm tra chương trình trước chạy 38 CODE SAU KHI CHỈNH SỬA (daotho) N24 X-2.704 Y2.515 I+2.81 J-8.561 N1 G90 G54 X0 Y0 N25 X-3.755 Y-.531 I+7.789 J-4.39 N3 G0 X-.656 Y.567 S1500 M3 N26 X-3.676 Y-.938 I+.61 J-.093 N5 G1 Z.01 F500 N27 X-1.591 Y-3.403 I+8.34 N6 X-.789 Y.235 Z-.086 J+4.938 N7 X-.927 Y-.199 Z-.208 N28 G1 X-1.178 Y-3.5518.53 N8 X-.583 Y-.622 Z-.354 N182 X-.818 Y6.355 I-1.394 J-3.329 N9 X-.206 Y-1.017 Z-.5 N183 X-4.549 Y4.535 I+2.997 J- N10 X.12 Y-1.038 F500 10.876 N11 G3 X.949 Y-.141 I-4.349 N184 X-6.39 Y.514 I+9.207 J-6.647 J+4.85 N185 X-6.148 Y-1.776 I+3.373 N12 G1 X.742 Y.515 J-.801 N13 G3 X-.024 Y.967 I-3.663 J- N186 X-3.483 Y-5.432 I+11.05 5.331 J+5.255 N14 G1 X-.62 Y.657 N15 G3 X-.927 Y-.199 I+5.705 J- N3664 G1 Z-13.99 F500 2.532 N3665 X.332 Y-.233 Z-14.002 N16 X-.206 Y-1.017 I+5.591 N3666 X.399 Y-.073 Z-14.048 J+4.199 N3667 X.394 Y.097 Z-14.094 N17 G1 X-.704 Y-3.67 N3668 X.312 Y.259 Z-14.142 N18 G3 X1.343 Y-3.527 I+.748 N3669 X.152 Y.376 Z-14.195 J+3.99 N3670 X-.002 Y.405 Z-14.237 N19 X3.674 Y-.925 I-5.572 J+7.339 N3671 X-.144 Y.379 Z-14.276 N20 X3.765 Y-.478 I-.585 J+.351 N3672 X-.283 Y.291 Z-14.32 N21 X2.941 Y2.233 I-9.133 J-1.293 N3673 X-.381 Y.14 Z-14.368 N22 X.288 Y3.772 I-5.862 J-7.049 N3674 X-.405 Y-.024 Z-14.413 N23 X-.224 Y3.783 I-.271 J-.724 N3675 X-.369 Y-.167 Z-14.452 39 N3676 X-.262 Y-.31 Z-14.5 N3704 X-4.682 Y-13.439 N3677 X-.131 Y-.384 F1000 N3705 X-4.074 Y-13.636 N3678 X.044 Y-.403 N3706 X-3.419 Y-13.815 N3679 X.212 Y-.346 N3707 X-2.758 Y-13.962 N3680 X.332 Y-.233 N3708 X-2.115 Y-14.073 N3681 X.399 Y-.073 N3709 X-1.439 Y-14.159 N3682 X.394 Y.097 N3710 X-.778 Y-14.21 N3683 X.312 Y.259 N3711 X-.109 Y-14.231 N3684 X.152 Y.376 N3712 X.549 Y-14.221 N3685 X-.002 Y.405 N3686 X-.144 Y.379 N23260 X1.028 Y1.14 N3687 X-.283 Y.291 N23261 X.707 Y1.363 N3688 X-.381 Y.14 N23262 X.498 Y1.452 N3689 X-.405 Y-.024 N23263 X.168 Y1.526 N3690 X-.369 Y-.167 N23264 X-.13 Y1.53 N3691 X-.262 Y-.31 N23265 X-.415 Y1.479 N3692 Z20 N23266 X-.74 Y1.345 M30 N23267 X-.982 Y1.181 N23268 X-1.184 Y.978 (daotinh) N23269 X-1.347 Y.738 N3694 G90 G54 x0 y0 N23270 X-1.481 Y.408 N3695 G98 X-8.559 Y-11.349 N23271 X-1.53 Y.129 S1500 M3 N23272 X-1.527 Y-.16 N3697 G94 Z.01 F500 N23273 X-1.468 Y-.45 N3698 X-8.552 Y-11.357 Z.007 N23274 X-1.329 Y-.769 N3699 X-8.238 Y-11.605 Z-.1 N23275 X-1.149 Y-1.019 N3700 X-7.23 Y-12.255 F500 N23276 X-.92 Y-1.229 N3701 X-6.521 Y-12.649 N23277 Z20 N3702 X-5.959 Y-12.923 N23279 M30 N3703 X-5.319 Y-13.2 % 40 KẾT LUẬN Qua thí nghiệm giúp sinh viên chúng em hiểu biết thêm kiến thức có tính hệ thống Cơ sở máy CNC với nội dung: Chuyển động tạo hình máy công cụ; Sơ đồ cấu trúc động học máy công cụ; Các cấu truyền dẫn đặc trưng máy công cụ; Nguyên tắc cấu trúc động học máy công cụ CNC; Các đặc trưng máy CNC; Các cụm truyền dẫn kết cấu đặc trưng; Các loại điều khiển điều khiển quỹ đạo máy CNC; Nguồn động lực máy CNC; Các phương pháp lập trình NC, hiểu thấu đáo thơng số quan trọng q trình lập trình, ví dụ việc xác định tọa độ biên dạng gia công, xác định điểm không điểm chuẩn tham chiếu, đo đường dịch chuyển theo phương chạy dao… Thí nghiệm giúp sinh viên có thêm cơng cụ để lập trình gia cơng chi tiết máy CNC cách dễ dàng, xác nhanh hơn, xuất code cho máy cách dễ dàng qua phần mềm làm chương trình mà khôn phải code tay 41 MỤC LỤC NỘI QUY PHỊNG THÍ NHIỆM QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY, THIẾT BỊ TỔNG QUAN VỀ MÁY CÔNG CỤ CNC LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÁY CNC CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY CNC Phần khí- hệ dẫn động: Phần điện, điện tử - Hệ điều hành, điều khiển: 20 Thủy lực khí nén phụ trợ 21 THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH PHAY 26 Phần Mềm Thiết Kế Cho Máy Phay (CAD) 26 Phần Mềm Lập Trình Cho Máy Phay (CAM) 29 Thao tác lập trình máy phay 38 KẾT LUẬN 41 42

Ngày đăng: 25/12/2019, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan