1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ THOÁI hóa KHỚP gối BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI

60 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 806,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ TRƯỜNG THỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ TRƯỜNG THỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên ngành Mã số : Ngoại khoa : NT 62720750 ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÙY HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TRƯỜNG THỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TRƯỜNG THỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chuyên ngành : Ngoại khoa ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÙY HÀ NỘI - 2014 .2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35.Christian Hendrich (2003), Cartilage Surgery and Future Perspectives Springer Chapter DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ BN có tiền sử chấn thương 39 Bảng 3.4 Vị trí khớp gối bị tổn thương 39 Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh trung bình 39 Bảng 3.6 Tần số tổn thương XQ .40 Bảng 3.7 Phân độ tổn thương theo XQ 40 Bảng 3.8 Số vị trí sụn bị thối hóa 40 Bảng 3.9 Số vị trí tổn thương nội soi .40 Bảng 3.10 Biến chứng sau mổ 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng học .41 41 Bảng 3.12 Mức độ đau khớp trước điều trị (theo Lequesne) 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ giảm đau theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ giảm đau theo thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.15 Tỷ lệ giảm đau sau NS theo phân độ thối hóa khớp XQ 42 Bảng 3.16 Tỷ lệ giảm đau theo thời gian mức độ thối hóa theo XQ 42 Bảng 3.17 Tỷ lệ giảm đau theo trục chi 42 Bảng 3.18 Tỷ lệ giảm đau theo độ rộng khe khớp 43 Bảng 3.19 Tỷ lệ giảm đau theo số khoang khớp tổn thương 43 Bảng 3.20 Tỷ lệ giảm đau theo độ tổn thương sụn 44 Bảng 3.21 Sự cải thiện vận động khớp gối 44 Bảng 3.22 Sự cải thiện vận động theo phân độ thối hóa khớp .44 Bảng 3.23 Kết sau điều trị thối hóa khớp gối nội soi 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp gối bệnh lý thường gặp nhóm bệnh lý mãn tính khớp Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp, gây mòn rách sụn khớp, phối hợp với thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch [1] Bệnh nhiều nguyên nhân khác gây như: chấn thương khớp gối, già hóa, chất lượng xương kém, … Các triệu chứng lâm sàng gồm đau, giảm chức vận động khớp làm ảnh hưởng tới khả lại, sinh hoạt lao động người bệnh Ngày bệnh trở thành mối quan tâm đặc biệt nước có tuổi thọ trung bình cao kinh tế phát triển Ở Mỹ, năm có khoảng 21 triệu người mắc bệnh THK, triệu người phải nằm viện bệnh, khoảng 100.000 bệnh nhân lại bệnh nặng [34] Việc chẩn đoán sớm điều trị bệnh vấn đề nhiều tác giả quan tâm Mặc dù điều trị nội khoa tích cực thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau khác nhau, kể corticoid kết hợp vật lý trị liệu kết cải thiện ít, bệnh nhân muốn có phương pháp điều trị khác Ngày với phát triển ngoại khoa nói chung chấn thương chỉnh hình nói riêng, phẫu thuật áp dụng hiệu chẩn đốn điều trị thối hóa khớp gối Tùy thuộc vào giai đoạn bệnh khác nhau, bác sỹ lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp cho người bệnh Phẫu thuật nội soi tỏ hiệu chẩn đoán điều trị bệnh thoái hóa khớp gối giai đoạn sớm mà điều trị nội khoa có tác dụng khơng hiệu Phẫu thuật thay khớp gối tồn có giá thành chi phí cao áp dụng cho thối hóa khớp gối nặng, bệnh nhân có điều kiện kinh tế tuổi thọ trung bình ngày tăng tuổi thọ khớp gối nhân tạo từ 10 – 15 năm Do áp dụng phẫu thuật nội soi làm khớp giúp bệnh nhân kéo dài thời gian phải thay khớp chưa có điều kiện thay khớp Đã có nhiều kết tác giả nước đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi làm khớp gối Moseley J.B cộng nghiên cứu 180 bệnh nhân thối hóa gối vào năm 2002 thấy khơng có khác biệt hiệu điều trị nhóm dùng giả dược hai nhóm rửa mở ổ khớp năm [22] Theo nghiên cứu Roy K.A cộng vào năm 2006, 110 bệnh nhân thối hóa khớp gối có 72 trường hợp giảm đau thực sau điều trị [32] Vậy hiệu thật phương pháp phẫu thuật đến đâu, áp dụng cho đối tượng phù hợp ? Việc tổng kết đánh giá kết phẫu thuật theo cần thiết, thực đề tài “Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối phẫu thuật nội soi” nhằm mục tiêu: Hình ảnh lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân thối hóa khớp gối điều trị nội soi làm Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối phẫu thuật nội soi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.1.1 Định nghĩa Thối hóa khớp gối tổn thương thối hóa sụn khớp có bất thường q trình sinh tổng hợp chất tế bào sụn Đặc trưng bệnh trình sụn khớp hình thành gai xương cạnh khớp [19] 1.1.2 Phân loại bệnh - Thối hóa khớp gối ngun phát Sự lão hóa ngun nhân Bệnh thường xuất muộn người 50 tuổi Cùng với thay đổi tuổi tác, thích ứng sụn khớp với tác nhân tác động lên khớp ngày giảm Nguyên nhân thay đổi số lượng máu đến nuôi dưỡng vùng khớp bị giảm sút, ảnh hưởng tới việc nuôi dưỡng sụn; phân bố chịu lực khớp bị thay đổi thúc đẩy q trình thối hóa - Thối hóa khớp gối thứ phát Thường hậu trình sau: + Chấn thương: gãy xương nội khớp, can lệch, tổn thương sụn chêm, sau cắt sụn chêm, vi chấn thương liên tiếp, vẹo trục chi + Sau bệnh lý xương sụn: hoại tử xương, hủy hoại sụn viêm, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp nhiễm khuẩn, bệnh Paget + Bệnh khớp vi tinh thể: Gút mạn tính, canxi hóa sụn khớp + Bệnh Hemophilia + Bệnh nội tiết: đái tháo đường, to viễn cực, cường giáp trạng, cường cận giáp, mãn kinh.[7] 1.1.3 Một số yếu tố nguy liên quan [11] - Chấn thương vi chấn thương có vai trò quan trọng làm thay đổi bề mặt sụn, chấn thương lớn gây gãy xương, trật khớp kèm theo tổn thương sụn phân bố lại áp lực bề mặt sụn khớp - Yếu tố nội tiết chuyển hoá: bệnh to đầu chi, suy chức tuyến giáp, phụ nữ sau mạn kinh - Các dị tật bẩm sinh, khớp lỏng lẻo - Viêm khớp nhiễm khuẩn cấp tính, mạn tính (viêm mủ khớp, lao khớp) - Viêm khớp bệnh khớp mạn tính (viêm khớp dạng thấp) - Thiếu máu, hoại tử xương - Loạn dưỡng xương - Rối loạn dinh dưỡng sau bệnh thần kinh - Bệnh rối loạn đông chảy máu (Hemophilia), u máu 1.1.4 Nguyên nhân Có giả thuyết đưa để nói ngun nhân gây thối hóa khớp Thứ thuyết học: Dưới ảnh hưởng lực chấn thương học, gây suy yếu đám collagen dẫn đến việc hư hỏng chất proteoglycan tổ chức sụn khớp Thứ hai thuyết tế bào: Các tế bào sụn bị cứng lại tăng áp lực, tế bào sụn giải phóng enzym tiêu protein Enzym làm hủy hoại chất ngun nhân dẫn tới thối hóa khớp [3] 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh Khi khớp bị thối hóa giai đoạn đầu, bề mặt sụn có vùng nứt nhỏ, màu xám sần sùi, dần màu trắng, sáng bóng trơn nhẵn Dần dần thương tổn lan rộng ngày nứt sâu xuống theo chiều dọc, lan tới phần xương sụn Biểu trình già sụn đổi màu vàng toàn sụn, sụn trở nên mỏng so với trẻ em niên Mật độ tế bào sụn khớp giảm dần tuổi trung niên Các tế bào sụn già tổng hợp protein collagen dẫn tới suy giảm độ bền sụn khớp giảm khả tái tạo, Vì vậy, mà tế bào sụn già 40 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Bảng 3.6 Tần số tổn thương XQ Tổn thương Khớp đùi - chè Khớp đùi - Khớp đùi - chày chày Gai xương Đặc xương sụn Hẹp khe khớp Bảng 3.7 Phân độ tổn thương theo XQ Độ Số khớp gối % I II III IV Bảng 3.8 Số vị trí sụn bị thối hóa Vị trí sụn thối Khoang đùi chày Khoang đùi chày LCT LCN SCT MCT SCN Khoang đùi chè MCN hóa Số lượng Tỷ lệ Biểu đồ 3.1 Mức độ tổn thương sụn lồi cầu (theo ICRS) Biểu đồ 3.2 Mức độ tổn thương sụn lồi cầu (theo ICRS) Biểu đồ 3.3 Mức độ tổn thương sụn chêm (theo ICRS) Biểu đồ 3.4 Mức độ tổn thương sụn chêm (theo ICRS) Biểu đồ 3.5 Mức độ tổn thương sụn mâm chầy (theo ICRS) Biểu đồ 3.6 Mức độ tổn thương sụn mâm chầy (theo ICRS) Biểu đồ 3.7 Mức độ tổn thương sụn bánh chè (theo ICRS) Bảng 3.9 Số vị trí tổn thương nội soi Số khoang Số khớp gối khoang khoang khoang 41 % Bảng 3.10 Biến chứng sau mổ Triệu chứng Tràn máu gối Đau chỗ Sưng nề Nhiễm trùng nội soi chỗ vết mổ Số bệnh nhân % Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng học Triệu chứng Rách sụn Số bệnh nhân % Vạt sụn Dị vật khớp Gai xương 42 Bảng 3.12 Mức độ đau khớp trước điều trị (theo Lequesne) Mức độ Nam % Nam Nữ % Nữ Cộng % Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Trầm trọng Bảng 3.13 Tỷ lệ giảm đau theo nhóm tuổi Tuổi ≤ 50 50 - 60 > 60 Số khớp gối Khớp gối giảm đau Tỷ lệ % giảm đau Bảng 3.14 Tỷ lệ giảm đau theo thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh < 12 tháng Nam Nữ >12 tháng Nam Nữ Số BN giảm đau % giảm đau Bảng 3.15 Tỷ lệ giảm đau sau NS theo phân độ thối hóa khớp XQ Độ I II III IV Số BN Số BN giảm đau % giảm đau Bảng 3.16 Tỷ lệ giảm đau theo thời gian mức độ thối hóa theo XQ Chỉ số Lequesne Trước mổ Sau tháng Sau 12 tháng Độ II Độ III Bảng 3.17 Tỷ lệ giảm đau theo trục chi Độ IV 43 Trục chi Số BN Số BN giảm đau % giảm đau Bình thường Vẹo Vẹo Bảng 3.18 Tỷ lệ giảm đau theo độ rộng khe khớp Khe khớp Bình thường Hẹp khe Hẹp khe Hẹp khớp khớp khe khớp Số BN Số BN giảm đau % giảm đau Bảng 3.19 Tỷ lệ giảm đau theo số khoang khớp tổn thương Độ Số BN Số BN giảm đau % giảm đau khoang khoang khoang 44 Bảng 3.20 Tỷ lệ giảm đau theo độ tổn thương sụn Điểm Số BN Số BN giảm đau % giảm đau 1-4 5-8 9-12 Bảng 3.21 Sự cải thiện vận động khớp gối Trước mổ Sau tháng Sau 12 tháng Chỉ số Lysholm J Bảng 3.22 Sự cải thiện vận động theo phân độ thối hóa khớp Chỉ số Lysholm J Độ II Độ III Độ IV Trước mổ Sau tháng Sau 12 tháng Bảng 3.23 Kết sau điều trị thối hóa khớp gối nội soi Phân loại Số lượng Tỷ lệ % Rất tốt Tốt Trung bình Kém 45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Giới - Tuổi - Tiền sử chấn thương - Vị trí khớp bị tổn thương - Thời gian mắc bệnh trung bình - Mức độ đau khớp trước điều trị 4.2 GÍA TRỊ CHẨN ĐOÁN NỘI SOI KHỚP TRONG CHẨN ĐOÁN THOÁI HĨA KHỚP GỐI - Mức độ tổn thương mơ sụn theo phân độ ICRS - Giá trị chẩn đoán thối hóa khớp gối nội soi so với X-quang 4.3 ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI TRONG KỸ THUẬT NỘI SOI - Kết gần - Kết xa + Cải thiện triệu chứng đau + Cải thiện biên độ vận động 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân…………… Tuổi Giới Địa chỉ:…………… Ngày vào viện: Ngày viện: Thời gian mắc bệnh: I HỎI BỆNH Tiền sử chấn thương:  Có  Khơng Khớp gối bị đau:  Trái  Phải Tràn dịch khớp gối:  Không  Có Cả hai Đau: Khi nghỉ Đứng lên ghế Lên cầu thang:  Khó khăn  Khơng thể Sưng gối:  Khơng có  Thỉnh thoảng Kêu lục cục gối:  Khơng  Có Lỏng khớp:  Khơng có  Thỉnh thoảng Thường xuyên Giảm tầm vận động:  Khơng có  Thỉnh thoảng Thường xun Đã điều trị vật lý trị liệu:  Có  Khơng Uống NSAID:  Có  Khơng Tiêm steroid vào khớp:  Có  Khơng Thường xun Đã mổ năm nào:……… II KHÁM BỆNH Tràn dịch:  Có  Khơng Đau khe khớp:  Có  Khơng Tầm vận động:  Bình thường Biến dạng chi  Hạn chế gấp Độ: …  Hạn chế duỗi Độ: …  Varus  Valgus III XÉT NGHIỆM Hình ảnh XQ Phân độ thối hóa khớp theo XQ: Độ… Hẹp khe khớp Đùi chầy  Khơng  Có Đùi chầy ngồi  Khơng  Có Đùi chè  Khơng  Có Đùi chầy  Khơng  Có Đùi chầy ngồi  Khơng  Có Đùi chè  Khơng  Có Đùi chầy  Khơng  Có Đùi chầy ngồi  Khơng  Có Đùi chè  Khơng  Có Đặc xương sụn Gai xương Trục chi  Bình thường  Varus Độ …  Valgus Độ … Mức độ tổn thương vị trí tổn thương theo ICRS Vị trí thương tổn Lồi cầu  Có  Khơng Độ … Lồi cầu ngồi  Có  Khơng Độ … Mâm chầy  Có  Khơng Độ … Mâm chầy ngồi  Có  Khơng Độ … Sụn bánh chè  Có  Khơng Độ … Sụn chêm  Có  Khơng Độ … Sụn chêm ngồi  Có  Khơng Độ … Dị vật khớp  Có  Khơng Màng hoạt dịch  Có  Khơng Chỉ số Lysholm J………… Biến chứng sau nội soi  Có  Khơng Loại biến chứng ……………………………………………………… IV THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ Chỉ số Lequesne Trước nội soi  nhẹ  vừa  nặng  nặng Sau nội soi tháng  nhẹ  vừa  nặng  nặng Sau nội soi tháng  nhẹ  vừa  nặng  nặng Sau nội soi 12 tháng  nhẹ  vừa  nặng  nặng Trước nội soi  nhẹ  vừa  nặng  nặng Sau nội soi tháng  nhẹ  vừa  nặng  nặng Chỉ số Lysholm J Sau nội soi tháng  nhẹ  vừa  nặng  nặng Sau nội soi 12 tháng  nhẹ  vừa  nặng  nặng Mức độ đau Trước nội soi Sau nội soi tháng Sau nội soi tháng Sau nội soi 12 tháng  khơng đau  đau  đau vừa  đau nhiều  không đau  đau  đau vừa  đau nhiều  khơng đau  đau  đau vừa  đau nhiều  khơng đau  đau  đau vừa  đau nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Trần Ngọc Ân (1995), Hư khớp hư cột sống Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 193 – 209 Nguyễn Tiến Bình (2002) Cắt lọc tổ chức thối hóa điều trị bệnh lý hư khớp gối kỹ thuật nội soi Các báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam 253 – 257 Nguyễn Tiến Bình (2009), Phẫu thuật nội soi khớp gối, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đinh Văn Trung (1995), Góp phần nghiên cứu định phẫu thuật qua 37 trường hợp cắt bỏ màng hoạt dịch khớp gối bệnh viện Bạch Mai, Học viên Quân Y, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Hà Nội Võ Quốc Hưng (2003), Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối phẫu thuật nội soi, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội Phan Đình Mừng (2007), Đánh giá kết chẩn đốn điều trị thối hóa khớp gối phẫu thuật nội soi bệnh viện 175, Học viện Quân Y, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội Bệnh viện hữu nghị Việt Đức (2012) Bài giảng phẫu thuật nội soi khớp gối, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy (2014), Phẫu thuật nội soi khớp gối, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị nội soi chẩn đốn điều trị thối hóa khớp gối, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội 10 Nguyễn Mai Hồng, Nguyễn Văn Hùng, Trần Ngọc Ân, Khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai (2002) Nội soi khớp chẩn đoán điều trị số bệnh lý khớp gối Các báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam 335-341 11 Đào Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà & Lý Tuấn Khải (2004) Tế bào CD34(+) máu ngoại vi số đối tượng nghiên cứu Y học Việt Nam 302, 66-72 TIẾNG ANH: 12 Chapman (2001), Principles of arthroscopy of the knee 13 R.E.Outerbridge, New Westminster, British Columbia, Canada (1961) The etiology of chondromalacia Patellae, 752-757 14 Lequesne M Mery C et al (1987), Index of Severity for osteoarthritis of the knee by Lequesne et al, 85-89 15 Mats Brittberg (2000), ICRS Cartilage Injury Evaluation Package ICRS 2000 Standards Workshop at Schloss Munchenwiler, Switzerland, 27-30 16 R D Altman (1990), Osteoarthritis Differentiation from rheumatoid arthritis, causes of pain, treatment, Postgrad Med, 87(3): tr 66-72, 77-8 17 B Helal (1965), The pain in primary osteoarthritis of the knee Its causes and treatment by osteotomy, Postgrad Med J, 41(474): tr 172-81 18 Kai Mithoefer (2010), Evidence-Based Systematic Review Clinical Outcome and Return to Competition after Microfracture in the Athlete's Knee : An, 1(113) 19 C Kasper James, Md (2006), Articular Cartilage Repair—Current and Future Treatments 20 Steadman Jr Ramappa A (2007), CHT of microfractured chondral defects, J Knee Surg, 20: tr 228-34 21 M Brittberg, Lindahl,A (1994), Treatment of deep cartilage defects in the knee with autologous chondrocyte transplantation, N Engl J Med, 331: tr 889-95 22 John.B.M (2002), A controlled trial of arthroscopic surgery for osteoarthritis of the knee, N Engl J Med 2002; 347:81-88 23 L K Jin, G Z Zhang, K Tang & Y Liu (2010), Study on the correlation between syndrome differ classification of knee osteoarthritis and X-ray image, Zhongguo Gu Shang, 23(12): tr 906-9 24 N N Mahomed, J Barrett, J N Katz, J A Baron, cs (2005), Epidemiology of total knee replacement in the United States Medicare population, J Bone Joint Surg Am, 87(6): tr 1222-8 25 B Helal (1965), The pain in primary osteoarthritis of the knee Its causes and treatment by osteotomy, Postgrad Med J, 41(474): tr 172-81 26 M L Cameron, K K Briggs & J R Steadman (2003), Reproducibility and reliability of the outerbridge classification for grading chondral lesions of the knee arthroscopically, Am J Sports Med, 31(1): tr 83-6 27 Burman MS, Finkelstein H, Mayer L (1934), Arthroscopy of the knee joint, J Bone Joint Surg 16: 255-268 28 Friedman MJ, Berasi CC, Fox JM et al (1984), Preliminary results with abrasion arthroplasty in the osteoarthritic knee, Clin Orthop 182: 200205 29 Jackson RW, Silver R, Marans H (1986), Arthroscopic treatment of degenerative joint disease, Arthroscopy 2:114 30 Kellgren JH, Lawrence JS (1957), Radiological assessment of osteoarthritis, Ann Rheum Dis 16:494-501 31 Eugene K W, Hans J.K, and Jack I.W (2002), Arthroscopic Debridement of the Knee for Osteoarthritis in Patients Fifty Years of Age or Older: Utilization and Outcomes in the Province of Ontario, J.Bone Joint Surg Am 84:17-22 32 Roy K.A, Adam H.S, Steven E.R and Deborah M.K (2006), Anthroscopic Debridement for Osteoarthritis of the Knee,J.Bone Joint Surg Am.8: 936-943 33 Peter J.L, Michael D (1991), Anthroscopic Lavage for osteoarthritis Knee J.Bone Joint Surg 73, 922-926 34 Deborah Symmons (2000), Global burden of osteoarthritis in the year 2000 , Global Burden of Disease 2000 35 Christian Hendrich (2003), Cartilage Surgery and Future Perspectives Springer Chapter TIẾNG PHÁP: 36 V.Chanssaing, J.Parie (1986), Arthroscopie du genou, Masson 37 Beguin J A, J.Hero et al (1982), Arthroscopie du genou, la Nouvelle Presse medical, Decembre 1982, 11, N44 ... khớp gối phẫu thuật nội soi nhằm mục tiêu: Hình ảnh lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân thối hóa khớp gối điều trị nội soi làm Đánh giá kết điều trị thoái hóa khớp gối phẫu thuật nội soi 3... pháp phẫu thuật phù hợp cho người bệnh Phẫu thuật nội soi tỏ hiệu chẩn đoán điều trị bệnh thối hóa khớp gối giai đoạn sớm mà điều trị nội khoa có tác dụng khơng hiệu Phẫu thuật thay khớp gối tồn... điều trị [32] Vậy hiệu thật phương pháp phẫu thuật đến đâu, áp dụng cho đối tượng phù hợp ? Việc tổng kết đánh giá kết phẫu thuật theo cần thiết, thực đề tài Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp

Ngày đăng: 23/12/2019, 22:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đào Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà &amp; Lý Tuấn Khải (2004). Tế bào CD34(+) ở máu ngoại vi của một số đối tượng được nghiên cứu. Y học Việt Nam. 302, 66-72.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà & Lý Tuấn Khải (2004). Tế bàoCD34(+) ở máu ngoại vi của một số đối tượng được nghiên cứu. "Y họcViệt Nam
Tác giả: Đào Hồng Nga, Nguyễn Thị Thu Hà &amp; Lý Tuấn Khải
Năm: 2004
13. R.E.Outerbridge, New Westminster, British Columbia, Canada (1961).The etiology of chondromalacia Patellae, 752-757 Sách, tạp chí
Tiêu đề: R.E.Outerbridge, New Westminster, British Columbia, Canada (1961)."The etiology of chondromalacia Patellae
Tác giả: R.E.Outerbridge, New Westminster, British Columbia, Canada
Năm: 1961
14. Lequesne M Mery C et al (1987), Index of Severity for osteoarthritis of the knee by Lequesne et al, 85-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lequesne M Mery C et al (1987), "Index of Severity for osteoarthritis ofthe knee by Lequesne et al
Tác giả: Lequesne M Mery C et al
Năm: 1987
15. Mats Brittberg (2000), ICRS Cartilage Injury Evaluation Package.ICRS 2000 Standards Workshop at Schloss Munchenwiler, Switzerland, 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mats Brittberg (2000), "ICRS Cartilage Injury Evaluation Package."ICRS 2000 Standards Workshop at Schloss Munchenwiler
Tác giả: Mats Brittberg
Năm: 2000
16. R. D. Altman (1990), Osteoarthritis. Differentiation from rheumatoid arthritis, causes of pain, treatment, Postgrad Med, 87(3): tr. 66-72, 77-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: R. D. Altman (1990), "Osteoarthritis. Differentiation from rheumatoidarthritis, causes of pain, treatment
Tác giả: R. D. Altman
Năm: 1990
17. B. Helal (1965), The pain in primary osteoarthritis of the knee. Its causes and treatment by osteotomy, Postgrad Med J, 41(474): tr. 172-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B. Helal (1965), "The pain in primary osteoarthritis of the knee. Its causesand treatment by osteotomy
Tác giả: B. Helal
Năm: 1965
18. Kai Mithoefer (2010), Evidence-Based Systematic Review Clinical Outcome and Return to Competition after Microfracture in the Athlete's Knee : An, 1(113) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kai Mithoefer (2010), "Evidence-Based Systematic Review ClinicalOutcome and Return to Competition after Microfracture in the Athlete'sKnee : An
Tác giả: Kai Mithoefer
Năm: 2010
19. C Kasper James, Md (2006), Articular Cartilage Repair—Current and Future Treatments Sách, tạp chí
Tiêu đề: C Kasper James, Md (2006)
Tác giả: C Kasper James, Md
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w