ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ THOÁI hóa KHỚP gối BẰNG bài THUỐC “TAM tý THANG” kết hợp với bài tập vận ĐỘNG KHỚP gối

59 231 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ THOÁI hóa KHỚP gối BẰNG bài THUỐC “TAM tý THANG” kết hợp với bài tập vận ĐỘNG KHỚP gối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP VỚI BÀI TẬP VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HÓA KHỚP GỐI BẰNG BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP VỚI BÀI TẬP VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯƠNG ` HÀ NỘI – 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR ALT AST BN ĐC DĐVN ĐT NC NSAID NXB SĐT TĐT THK Tr TVĐ VAS WHO YHCT YHHĐ LS : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Hội khớp học Mỹ Alanin transaminase Aspartate transaminase Bệnh nhân Đối chứng Dược điển Việt Nam Điều trị Nghiên cứu Thuốc chống viêm không steroid Nhà xuất Sau điều trị Trước điều trị Thoái hóa khớp Trang Tầm vận động Thang điểm VAS Tổ chức Y tế giới Y học cổ truyền Y học đại Lâm sàng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIẢI PHẪU KHỚP GỐI 1.2 CHỨC NĂNG KHỚP GỐI ` 1.3 BỆNH THỐI HĨA KHỚP THEO YHHĐ Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ACR 1991 (American College of Rheumatology) [14] 10 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ THK GỐI Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.6 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU 14 15 1.6.1 Tác dụng tập vận động 15 1.7 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 1.7 XUẤT XỨ BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG “TAM TÝ THANG” 16 16 CHƯƠNG 19 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 GỒM 60 BN KHƠNG PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH, THỜI GIAN MẮC BỆNH, NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN THK GỐI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA YHCT - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN, THỜI GIAN TỪ 12/2013 – 06/2014 19 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 19 CHƯƠNG 29 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 29 33 40 So sánh kết PHCN khớp gối nhóm BMI khác 40 So sánh kết PHCN khớp gối nhóm tuổi khác 40 So sánh kết PHCN nhóm thời gian đau THKG khác 41 CHƯƠNG 41 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BN NGHIÊN CỨU 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 4.3 BÀN LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 41 41 KẾT LUẬN THEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 29 BỘ Y TẾ (2002), DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM, LẦN XUẤT BẢN THỨ BA, NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC, HÀ NỘI, TR.328-330,357-358 47 30 ĐỖ TẤT LỢI (1999), NHỮNG CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC VIỆT NAM, NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC, TR.48-49,55-56, 66-67, 112-113, 392-393, 507-508, 666-667, 720-721, 821-823, 844-846, 857-858, 863-867, 887-888 48 PHỤ LỤC 49 ` ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện Việt Nam bệnh lý khớp gối ngày phổ biến, tỷ lệ bệnh nhân thối hóa khớp (THK) ngày tăng ảnh hưởng đến sinh hoạt khả lao động người bệnh [1] THK bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp màng hoạt dịch Đây bệnh đặc trưng rối loạn cấu trúc chức nhiều khớp [2] Ở Mỹ hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh THK, với triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân lại THK gối nặng THK gối nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [3] Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) bệnh có tổn thương khớp, THK gối chiếm 56,5% tổng số bệnh khớp thối hóa cần điều trị nội trú [4] Y học đại (YHHĐ) điều trị THK gối chủ yếu dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm tồn thân tiêm trực tiếp vào khớp gối Mặc dù nhóm thuốc có tác dụng làm giảm đau, làm chậm q trình THK, có nhiều tác dụng phụ gây xuất huyết tiêu hóa, suy thận, suy gan… Có nhiều cơng trình nghiên cứu để điều trị THK, góp phần khơng nhỏ YHCT Với phương châm “Nam dược trị nam nhân” (Tuệ tĩnh Thế kỷ XIV), Thuốc YHCT thực đem lại kết tốt điều trị THK ` Trong điều kiện kinh tế Việt Nam bước đầu phát triển, nhu cầu phục hồi chức (PHCN) đặt Nó đóng vai trò quan trọng việc lấy lại chức khớp gối cách nhanh chóng tránh để lại di chứng cứng khớp sau Tuy nhiên bệnh nhân luyện tập PHCN cách thường xuyên[5] Trên thực tiến LS, việc kết hợp phương pháp ĐT YHCT với phương pháp vật lý trị liệu YHHĐ phổ biến mang lại kết khả quan Trong đó, việc kết hợp dùng thuốc YHCT với tập vận động khớp gối dùng điều trị giảm đau chứng đau khớp áp dụng nhiều sở YHCT bệnh viện đa khoa cho hiệu tốt Tuy nhiên có nghiên cứu đánh giá khoa học hiệu viêc kết hợp Nhằm góp phần cung cấp chứng khoa học cho phác đồ kết hợp thuốc YHCT tập vận động khớp gối điều trị giảm đau bệnh lý xương khớp, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối thuốc Tam tý thang kết hợp với tập vận động khớp gối” với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối thuốc “Tam tý thang” kết hợp với tập vận động khớp gối Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị ` Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp gối Khớp gối khớp phức tạp gồm thành phần: Đầu xương đùi, đầu xương chày, xương bánh chè, sụn khớp, hệ thống dây chằng bao khớp [6] Ngồi có hệ thống mạch máu, thần kinh chi phối, nuôi dưỡng, vận động Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối [6] 1.1.1 Màng hoạt dịch Màng hoạt dịch bao phủ toàn mặt khớp gối Đó màng mỏng giàu mạch máu mạch bạch huyết, mặt hướng vào khoang khớp nhẵn bóng có lớp tế bào biểu mơ bao phủ Các tế bào có nhiệm vụ tiết dịch khớp Dịch khớp có tác dụng bơi trơn ổ khớp, giảm ma sát cử động khớp, cung cấp dinh dưỡng cho sụn khớp [7] ` 1.1.2 Cấu tạo thành phần sụn khớp gối 1.1.2.1 Cấu tạo sụn khớp Sụn khớp bình thường dày khoảng - mm, có tính chịu lực đàn hồi cao Sụn khớp bao bọc đầu xương, đáp ứng chức sinh lý bảo vệ đầu xương dàn sức chịu lực lên toàn bề mặt khớp Sụn khớp dinh dưỡng từ tổ chức sụn thấm qua proteoglycan từ mạch máu màng hoạt dịch thấm qua dịch khớp [6] 1.1.2.2 Thành phần sụn khớp - Tế bào sụn thành phần tạo nên sụn, chứa nhiều proteoglycan, fibrin, sợi collagen Tế bào sụn người trưởng thành bị phá hủy chúng không thay [8] - Chất sụn có thành phần nước chiếm 80%, sợi collagen proteoglycan chiếm - 10% [7] Sợi collagen: Bản chất phân tử acid amin Kiểm soát khả chịu đựng sức co giãn sụn Sợi collagen bị phân hủy men collagenase Hoạt động collagenase xảy sụn khớp bị thối hóa Proteoglycan (PG): Là chất có khả chịu sức ép lên sụn giữ lại lượng lớn dung môi Chúng tạo thành từ protein với dải bên glycosaminoglycan giàu tế bào sụn keratin sunfat Càng đáy sụn, lượng PG tăng 1.2 Chức khớp gối Khi bình thường khớp gối chịu sức nặng gấp 3- lần trọng lượng thể, gập gối mạnh khớp gối chịu lực gấp - 10 lần trọng lượng thể Chức khớp gối chịu sức nặng thể tư thế thẳng quy định chuyển động cẳng chân Động tác khớp gối linh hoạt, chủ yếu gấp duỗi, khớp gối gấp 1350 - 1400, duỗi 00 [9] ` 1.3 Bệnh thối hóa khớp theo YHHĐ 1.3.1 Định nghĩa THK tổn thương thoái hóa sụn khớp q trình sinh tổng hợp chất tế bào sụn có bất thường, đặc trưng trình sụn khớp tổ chức xương cạnh khớp tân tạo [10] THK nhiều yếu tố gây nên di truyền, chuyển hóa, hóa sinh, sinh học, cuối tượng viêm thứ phát màng hoạt dịch Quá trình THK bao gồm đồng thời tượng phá hủy sửa chữa sụn, xương màng hoạt dịch [9], [10] Trước kia, THK coi bệnh lý riêng sụn khớp, song ngày nay, THK tổn thương toàn khớp, bao gồm tổn thương sụn chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp,và màng hoạt dịch [11], [12] Hình 1.2: Hình ảnh khớp gối bình thường bị thối hóa [13] “Bệnh có tính chất mạn tính gây đau đớn biến dạng khớp không viêm đặc hiệu, thường tổn thương khớp ngoại biên đặc biệt khớp phải chịu sức nặng thể khớp gối, háng” [9] ` 1.3.2 Phân loại ngun nhân thối hóa khớp gối Năm 1991, Altman cộng đề nghị xếp loại THK thành hai loại Cách phân loại đến nhiều tác giả ứng dụng [14] THK gối nguyên phát: Sự lão hóa ngun nhân chính, bệnh thường xuất muộn người 60 tuổi, nhiều vị trí, tiến triển chậm, tăng dần theo tuổi THK gối thứ phát: Phần lớn nguyên nhân giới, gặp lứa tuổi, khu trú vài vị trí Có thể gặp: - Sau chấn thương - Sau bệnh lý xương sụn - Các bệnh nội tiết, rối loạn đông máu 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến q trình phát triển thối hóa khớp gối 1.3.3.1 Cơ chế bệnh sinh Hiện nay, có nhiều NC cho có hai chế làm khởi phát trình phát triển THK Ở hầu hết BN, chế tác động giới, chấn thương lớn vi chấn thương lặp lặp lại dẫn đến tế bào sụn giải phóng enzyme phá hủy đáp ứng sửa chữa tương ứng phức tạp, cuối dẫn đến phá hủy sụn Cơ chế thứ hai tế bào sụn cứng lại tăng áp lực, giải phóng enzyme tiêu protein, hủy hoại dần chất nguyên nhân dẫn đến THK Những thay đổi sụn khớp phần xương sụn THK: Trong bệnh lý THK, sụn khớp tổ chức bị tổn thương Sụn khớp bị thối hóa chuyển sang màu vàng nhạt, tính đàn hồi, mỏng, khơ nứt nẻ Những thay đổi tiến triển dần đến giai đoạn cuối vết loét, dần tổ chức sụn, làm trơ đầu xương sụn Phần rìa xương sụn có tân taọ xương (gai xương) ` 41 Kém Tổng số Nhận xét: So sánh kết PHCN nhóm thời gian đau THKG khác Bảng 3 Kết PHCN nhóm thời gian đau THKG khác Kết Thời gian đau < 10 năm ≥ 10 năm Tổng số P Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng số Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm BN nghiên cứu 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN trước điều trị 4.3 Bàn luận đánh giá hiệu điều trị ` 42 ` 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu ` 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ ` TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Học (2012), Đánh giá kết phẫu thuật thay toàn khớp gối điều trị thối hóa khớp bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.9 Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu điều trị thối hóa khớp gối phương pháp cấy catgut kết hợp với thuốc Độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.1 Aggaarwal Anita (2003), “A.H injection for knee osteoarthritis” Canadian family physician, pp 133-135 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), “Đánh giá tình hình bệnh khớp Khoa xương khớp– Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 – 2000)”, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, tr 263-267 Học viện quân y,( 2006), “Kỹ thuật điều trị nhiệt” Vật lý trị liệu phục hồi chức (Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học), NXB quân đội nhân dân, tr.95-96, 97-98 Nguyễn Văn Huy (2004), “Khớp gối”, Bài giảng giải phẫu học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 69-71 Sandell LJ, Aigner T (2001), Articular cartilage and changes in arthritis An introduction: cell biology of osteoarthritis, Arthritis Res, 3(2): pp 107-13 Howell D.S (1998), “Etiopathogenesis of osteoarthritis” Arthritis and Allied conditions, Ed by Mc Carty D J., Lea and Febiger (Philadenphia); pp 1594-1604 ` Trần Ngọc Ân (2004), “Hư khớp”, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, tr 327-342 10 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004), “Thoái hóa khớp (hư khớp) thối hóa cột sống”, Bệnh học nội khoa tập I (dùng cho đối tượng sau đại học), NXB Y học, tr 422-435 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Thối hóa khớp”, Bệnh học xương khớp nội khoa, NXB Y học, tr 140-154 12 Hunter DJ, Felson DT (2006), Osteoarthritis, BMJ, Mar 18; 329(7542): pp 639-42 13 Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 47-67 14 Altman RD (1991), Criteria for classification of clinical osteoarthritis, J Rheumatol Suppl 27, pp 10-2 15 Brandt KD (1994), Osteoarthritis, In Stein J ed Internal Medicin 4th ed St Louis, Mo Mo by year book, Ine, pp 2489-2493 16 Felson DT, Nevit MC (1998), The effect of estrogen on osteoarthritis curropin Rheumatol, 10: pp 269-272 17 Howell D.S (1998), “Etiopathogenesis of osteoarthritis” Arthritis and Allied conditions, Ed by Mc Carty D J., Lea and Febiger (Philadenphia); pp 1594-1604 18 Kellgren J.H Lawrence J.S (1987) “Radiological assessment of osteoarthritis” Am Rhem Dis 16: pp 494-501 19 Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị nội soi chẩn đốn điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-18 ` 20 Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh thối hóa khớp, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 19-21 21 Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 528-538 22 Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), “ Đau nhức khớp khơng có nóng đỏ”, Chun đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 470-473 23 Gabriel SE, Crowson CS, Campion ME (1997), Direct medical costs unique to people with arthritis, J Rheumatol 24(4), pp 719-25 24 Manek NJ et al (2000), “Osteoarthritis: Current concepts in Diagnosis and Management” American F physician, 61: pp 1795-804 25 Đặng Hồng Hoa (2001), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh hư khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-5-17-28 26 Phạm Thị Cẩm Hưng (2004), Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 3-70 27 Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu chế phẩm Glucosamin hỗ trợ điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 57-78 28 Hoàng Thị Quế (2011), Nghiên cứu tác dụng thuốc “Tam tý thang gia giảm” điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp, Luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam, lần xuất thứ ba, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.328-330,357-358 ` 30 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.48-49,55-56, 66-67, 112-113, 392-393, 507-508, 666-667, 720721, 821-823, 844-846, 857-858, 863-867, 887-888 31 Kenneth D Brandt, MD (2000), Diagnosis and non surgical Management of Osteoarthritis, Second Edition Published by professional Communication Inc, 22 – 64, pp 117-194 32 Lequesne M (1985), Athrose de la hanche et du Genou, Criteres de diagnostic, indices de mesure de la doubecr de la function et du re’sultats therapeutique osteoarthritis, pp 39-43 33 WARREN, A.K (1997), The knee in the diagnosis of Rheumatic diaease Rheumatic diseases diagnosis and management Lippinctt J.B Company, pp 151-284 34 Hinton R, Moody RL, Davis AW, Thomas SF (2002), Osteoarthritis: Diagnosis and therapeutic considerations, Am Fam Physician, Mar 1; 65(5): pp 841-8 ` PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nhóm……) Số vào viện: Bệnh viện……………………………………………………………………… I Hành Chính Họ tên bệnh nhân:………………………… …………………………… Tuổi: Nghề nghiệp: - Lao động trí óc - Lao động chân Địa chỉ:…………………………………… ……… …………………… Ngày vào viện :…………………………………… …………………… Địa liên lạc:………………………………… ………… …………… Ngày viện:…………………………………………… …… ………… II Lý vào viện Đau khớp gối: Trái Phải Cả hai bên Hạn chế vận động khớp gối: Trái Phải III Tiền sử Bản thân: 1.1Liên quan đến khớp gối: - Chấn thương khớp gối Trái Phải - Bệnh THK gối trước đó:……năm Tái phát (phải điều trị):…………… lần 1.2 Điều trị trước đó: Tự điều trị nhà: Đến sở y tế: Dùng thuốc giảm đau, CVKS tuần trở lại Tiêm Corticoid vào khớp vòng tháng gần Tiêm Hyaluronate ngồi tháng trở lại 1.3 Bệnh nội khoa mắc: Dị ứng Đái tháo đường Viêm khớp dạng thấp Goute 1.4 Phụ nữ: Chưa mãn kinh Đã mãn kinh Gia đình có người mắc bệnh: Bệnh khớp Bệnh khác IV Bệnh sử: ` Thời gian bị bệnh trước vào viện (của lần đau này) ngày … tháng…… Triệu chứng tại: - Tính chất đau: Nhức âm ỉ Đau buốt - Kèm theo: Sưng Nóng Đỏ Tràn dịch - Thời điểm đau: Đau ban đêm Đau vận động Đau ngồi xổm Đau đứng lâu - Cứng khớp buổi sang, sau nằm nghỉ ngơi: Có Khơng - Tiếng lục cục vận động khớp gối: Có Khơng - Dấu hiệu bào gỗ: Có Khơng V Khám lâm sàng: A Theo YHHĐ Toàn thân: Chiều cao……m Mạch………ck/phút Cân nặng…….kg o Nhiệt độ …… C Huyết áp…… mmHg Khám phận khác: Bình thường Bệnh lý Tim mạch Hơ hấp Tiêu hóa Thần kinh Các số lâm sàng đánh giá: 3.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm Mức độ đau Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Tổng P: Phải ` Điểm VAS -3 4–6 – 10 – 10 D0 P D7 T P D15 T P D21 T P D51 T T: Trái P T 3.2 Khám vận động khớp gối Vận động khớp gối D0 P D7 T P D15 T P D21 T P T Khoảng cách gót – mơng (cm) Góc vận động gấp gối Góc vận động duỗi gối 3.3 Một số triệu chứng lâm sàng 0: Bình thường; Có/Khơng 1: Đau nhẹ; 2: Đau vừa; 3: Đau nặng; Triệu chứng lâm sàng D0 P Đau khớp (0, 1, 2, 3) Dấu hiệu phá gỉ khớp (+/-) Tiếng lục cục cử động (+/-) Dấu hiệu bào gỗ (+/-) Nóng da khớp (+/-) Hạn chế gấp duỗi ` D7 T P (+/-): D15 T P D21 T P T 3.4 Bảng theo dõi hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne Tình trạng bệnh nhân I Đau vướng khó chịu Ban đêm - Không đau - Đau cử động - Đau không cử động B Dấu hiệu cứng khớp buổi sang - Không đau - Trong khoảng – 15 phút - Trên 15 phút C Đau đứng dẫm chân chỗ 30 p - Không đau - Có đau D Đau - Khơng đau - Sau khoảng cách - Ngay bắt đầu tăng dần D Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay - Không đau - Đau II Phạm vi tối đa (kể có đau) - Khơng giới hạn - Giới hạn 1000m - Giới hạn 1000m khoảng 15 phút - Giới hạn 500 – 900m - Giới hạn 300 – 500m - Giới hạn 100 – 300m - Giới hạn 100m - Cần gậy nạng - Cần hai gậy nạng III Những khó khăn sinh hoạt hàng ngày - Đi lên cầu thang - Đi xuống cầu thang - Có thể ngồi xổm - Có thể mặt đất lồi lõm Tổng ` Điểm 0-2 0-2 0-2 0-1 0-8 0-8 0-2 0-2 0-2 0-2 D0 D7 D15 D21 P T P T P T P T * Cách chấm điểm Lequesne + Có làm được: điểm + Làm khó khăn: điểm (hoặc 0,5 1,5) + Không làm được: điểm B.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Sắc: Tươi nhuận Đen Đỏ Chất lưỡi: Bình thường Bệu Rêu lưỡi: Bình thường Trắng Mệt mỏi Xanh Vàng Trắng Nhợt Đỏ Vàng Dính Miệng, họng: Bình thường Ăn uống: Thích mát Đại tiện: Bình thường Tiểu tiện: Bình thường Trong dài Cảm giác: Đau lưng 10 Đầu mặt: Đau đầu ` Khơ, háo khát Thích nóng Táo Vàng Buốt dắt Mỏi gối Ù tai 11 Mạch: Phù Sác 12 Khám khớp gối: Đau cự án Trầm Hoạt Đau thiện án CHẨN ĐOÁN Bát cương: Biểu Hàn Hư Lý Nhiệt Thực Tạng phủ: Can Thận Nguyên nhân: Nội nhân Ngoại nhân Chẩn đoán thể bệnh: Phong hàn thấp tý VI CẬN LÂM SÀNG Chụp XQuang khớp gối: I III ` II IV Xét nghiệm: Xét nghiệm Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) HGB (g/l) Tốc độ MLTB (mm/h) Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Glucose (mmol/l) AST (U/I) ALT (U/I) ` Trước ĐT (D0) Sau ĐT (D21) ... trị thối hóa khớp gối thuốc Tam tý thang kết hợp với tập vận động khớp gối với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối thuốc “Tam tý thang” kết hợp với tập vận động khớp gối Tìm...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP VỚI BÀI TẬP VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI Chuyên... 30) Đánh giá LS, CLS trước điều trị (D0) Đánh giá LS, CLS trước điều trị (D0) Bài tập vận động khớp gối kết hợp với Phác đồ Thuốc Tam tý thang uống Phác đồ Thuốc Tam tý thang uống Đánh giá kết

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu khớp gối

    • 1.2. Chức năng khớp gối

    • 1.3. Bệnh thoái hóa khớp theo YHHĐ

      • Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ACR 1991 (American College of Rheumatology) [14].

      • 1.5. Một số nghiên cứu về điều trị THK gối ở trên thế giới và Việt Nam

      • 1.6. Giới thiệu về phương pháp vận động trị liệu

        • 1.6.1. Tác dụng của các bài tập vận động

          • 1.6.2. Các hình thức vận động

          • 1.7. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu

          • 1.7. 1. Xuất xứ bài thuốc cổ phương “Tam tý thang”

          • Chương 2

          • CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • Gồm 60 BN không phân biệt giới tính, thời gian mắc bệnh, nghề nghiệp... được chẩn đoán THK gối điều trị nội trú tại Khoa YHCT - Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, thời gian từ 12/2013 – 06/2014.

              • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

              • Chương 3

              • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu

                • 3.2. Kết quả nghiên cứu

                • 3.3. Một số yếu tố chính liên quan đến kết quả điều trị

                  • So sánh kết quả PHCN khớp gối giữa 2 nhóm BMI khác nhau

                  • So sánh kết quả PHCN khớp gối giữa 2 nhóm tuổi khác nhau

                  • So sánh kết quả PHCN giữa 2 nhóm thời gian đau do THKG khác nhau

                  • Chương 4

                  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

                    • 4.1. Bàn luận về đặc điểm BN nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan