1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trải nghiệm và sáng tạo với chủ đề mực dẫn điện

53 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THU HẰNG TRẢI NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ MỰC DẪN ĐIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý H NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THU HẰNG TRẢI NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ MỰC DẪN ĐIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Xuyến HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê Thị Xuyến ngƣời định hƣớng chọn đề tài tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Vật lý giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong khn khổ khóa luận, điều kiện thời gian, trình độ có hạn nhƣ lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khơng tránh đƣợc hạn chế, thiếu sót định.Vì em kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo tồn thể bạn đọc để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, dƣới hƣớng dẫn tận tình Lê Thị Xuyến, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Vật lý với đề tài: Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: “Mực dẫn điện” đƣợc hoàn thành nhận thức thân em, không trùng khớp với cơng trình khoa học khác Trong q trình nghiên cứu khóa luận này, em kế thừa thành tựu nhà khoa học với lòng biết ơn trân trọng Hà nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO TRONG MƠN VẬT LÍ 1.1 Tổng quan hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình trung học phổ thông 1.1.2 Vị trí vai trò HĐTNST giáo dục 1.1.3 Nội dung hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường 1.1.4 Quy trình thiết kế triển khai HĐTNST 1.1.5 Đánh giá tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.2 Lí luận dạy học phát triển lực sáng tạo 15 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 15 1.2.2 Các biểu lực sáng tạo 16 1.2.3 Các biện pháp phát triển lực sáng tạo 17 Điều tra thực tế tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lí trƣờng phổ thơng 19 1.3.1 Mục đích điều tra 19 1.3.2 Phương pháp điều tra 19 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn 19 1.3.4 Kết điều tra 19 Chƣơng : XÂY DỰNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ: “MỰC DẪN ĐIỆN” 23 2.1 Mục tiêu dạy học chủ đề 23 2.2 Kiến thức Vật lý chủ đề mực dẫn điện 23 2.2.1 Nội dung kiến thức Vật lý chủ đề 23 2.2.2 Xây dựng số thí nghiệm chủ đề 25 2.2.2.1 Thí nghiệm 1: Mạch dẫn điện giấy bạc 25 2.2.2.2 Thí nghiệm tạo mực dẫn điện 26 2.3 Tiến trình tổ chức dạy học theo chủ đề 26 2.4 Vai trò phát triển NLST qua hoạt động 31 Chƣơng 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 36 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 36 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 36 3.4 Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐ TNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo TNST : Trải nghiệm sáng tạo THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CMHS : Cha mẹ học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi đƣợc Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lƣợng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.”[8] Và điểm đƣa hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành hoạt động giáo dục bắt buộc Trong học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hƣớng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng dƣới hƣớng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động nhƣ: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hƣớng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác Các môn học khác thay đổi chƣơng trình giáo dục, khơng mang nặng tính lý thuyết mà trọng đến việc hình thành lực cho học sinh.[8] Vì dự thảo chƣơng trình giáo dục mơn Vật lý rõ: “Thiết kế chƣơng trình mơn Vật lí trọng vào chất, ý nghĩa vật lí đối tƣợng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hƣớng thiên toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tƣ khoa học dƣới góc độ vật lí, khơi gợi ham thích học sinh, tăng cƣờng khả vận dụng tri thức vào thực tiễn.’’ Vật lý môn khoa học thực nghiệm nên mạnh môn tạo hội cho học sinh trải nghiệm kiến thức vật lý ngồi đời sống Vì việc nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh đƣợc trải nghiệm kiến thức thực tế điều cần thiết Xuất phát từ yêu cầu em lựa chọn đề tài: Trải nghiệm sáng tạo với chủ đề “Mực dẫn điện” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học trải nghiệm với chủ đề: “Mực dẫn điện’’ nhằm tăng cƣờng tính trải nghiệm tính sáng tạo cho học sinh THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh THPT - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức học sinh THPT sử dụng kiến thức Vật lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: “Mực dẫn điện” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu nội dung kiến thức Vật lý có liên quan đến mạch điện, chất dẫn điện - Xây dựng tiến trình hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo mực dẫn điện Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức đƣợc hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: “Mực dẫn điện” góp phần phát triển lực sáng tạo, làm việc nhóm, phát triển tƣ Đóng góp đề tài -Về mặt lý luận: Hệ thống hóa số sở lý luận tổ chức học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT - Về mặt thực tiễn: + Xây dựng đƣợc hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: “Mực dẫn điện” cho học sinh THPT + Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên học sinh Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN VẬT LÝ Chƣơng 2: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ: “MỰC DẪN ĐIỆN” Chƣơng 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 2.2 Thực Thực Thực Không tiến hành thành thành cơng thí thành cơng thí đƣợc thí nghiệm cơng pháp giải nghiệm, sáng đèn nghiệm, đèn theo sáng theo tiêu chí tiêu chí lựa chọn thi dƣới thi hƣớng dẫn GV 3.1 xuất đƣợc Đề HS tự đề xuất Đề xuất Không đƣa đƣợc đƣợc phƣơng án để đề suất đƣợc phƣơng án tạo tạo chất dẫn phƣơng án tạo phƣơng án sản phẩm điện nhờ sản phẩm để tạo gợi ý GV sản phẩm 3.2 Phân Tự đánh giá Đánh giá đƣợc Khơng phân tích tích, đánh đƣợc giá ƣu ƣu ƣu nhƣợc nhƣợc đánh giá đƣợc ƣu điểm điểm lƣa nhƣợc điểm nhƣợc điểm lựa chọn chọn loại giải pháp giải loại vật vật liệu cách pháp nhằm liệu dẫn điện điện thay lựa đƣợc chọn để giải nhờ gợi ý giải dây điện GV pháp tối ƣu tìm hay thay giải cách pháp tối ƣu vấn đề tối 32 3.3 Thực HS chế thành thành công pháp tạo HS công thành giải mực dẫn điện tạo Khơng thực cơng thành cơng thí mực dẫn điện nghiệm dƣới hƣớng lựa chọn 3.4 chế dẫn GV Đề Đề suất đƣợc Đề đƣợc Không đề đƣợc xuất đƣợc phƣơng phƣơng án cải phƣơng án cải tiến án phƣơng án VD cải tiến: tiến sản phẩm sản phẩm hộp cải tiến sản dùng thêm keo phẩm sữa để tăng độ kết dính than chì nhằm dẫn điện tốt Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động Tiêu chí đánh giá Ý tƣởng phẩm Cấp độ điểm điểm điểm sản Tự đƣa đƣợc Đƣa đƣợc Không đƣa ý tƣởng thiết ý tƣởng thiết kế đƣợc ý tƣởng kế sản phẩm rõ sản phẩm rõ ràng, ràng, phù hợp cần giúp đỡ độc đáo Sản phẩm GV Mạch điện gọn Mạch điện gọn Mạch cồng kềnh, nhẹ, chi phí, nhẹ, đèn sáng dẫn điện tốt, đèn sáng 33 đèn không sáng Đề xuất phƣơng Tự tích, Phân tích, đề xuất Khơng đề xuất phân án cải tiến sản đánh giá, đề xuất đƣợc phƣơng án đƣợc phƣơng án phƣơng phẩm án cải cải tiến sản phẩm cải tiến tiến sản phẩm nhờ gợi ý giáo viên Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động Tiêu chí đánh Cấp độ điểm giá Chế tạo Chế tạo ( điểm) thành Chế tạo ( điểm) thành Chế tạo sản phẩm công sản phẩm, cơng sản phẩm, có hạn chế có tính thẩm mĩ tính thẩm mĩ tính thẩm mĩ cao, có khả nhƣng khả nhƣng khơng có dẫn điện tốt dẫn điện chƣa tốt khả dẫn dẫn điện điện Chất lƣợng sản Mực phẩm dẫn điện Mực dẫn điện Mực gọn nhẹ, có khả chƣa gọn nhẹ, có cần sửa chữa để dẫn điện tốt khả dẫn điện có khả dẫn điện Thuyết trình sản Thuyết trình sản Thuyết trình sản Thuyết trình sản phẩm phẩm lƣa lốt, lơi phẩm lƣa chƣa lơi 34 lốt, phẩm khơng lƣu lốt, rõ ràng Tiểu kết chƣơng Sau nghiên cứu sở lí luận thực tiễn HĐ TNST cho học sinh dạy học đƣa cách sử dụng kiến thức vật lí HĐ TNST với chủ đề: “Mực dẫn điện” Cụ thể là: + Vận dụng kiến thức môn học để thiết kế mạch điện đơn giản dùng vật liệu dẫn điện thay dây điện + Thiết kế ý tƣởng cho HS tham gia trải nghiệm trình tạo mực dẫn điện 35 Chƣơng DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học, qua khẳng định tính khả thi quy trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo xây dựng 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Phòng vấn, trao đổi với giáo viên học sinh để thu thập thông tin kết thực tế nghiên cứu - Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm rút kết luận 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh lớp 11 trƣờng THPT Kim Anh (Hà Nội) 3.4 Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm - Các phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: + Quan sát trực tiếp HS thực nghiệm sƣ phạm + Trao đổi với GV giảng dạy tính sáng tạo học sinh qua thực nghiệm sƣ phạm + Phân tích phiếu vấn GV phiếu điều phiếu điều tra HS rút kết luận 36 Tiểu kết chƣơng Trong dự kiến thực sƣ phạm, tổ chức dạy học theo chủ đề: “Mực dẫn điện” với hoạt động nhỏ: Tổ chức trò chơi “Chiếc hộp bí mật”, thiết kế mạch điện chế tạo mực dẫn điện Chúng nhận thấy bƣớc đầu học sinh phát huy đƣợc lực sáng tạo góp phần giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ngồi thơng qua sản phẩm học sinh nhận thấy: Việc học sinh tham gia thiết kế sản phẩm học tập giúp học sinh phát huy hết lực thân, đồng thời rèn luyện cho em kĩ tƣ bậc cao Theo kết thu đƣợc đánh giá HS kết luận em nắm vững kiến thức em học theo phƣơng pháp truyền thống 37 KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài đạt đƣợc số kết sau: Phân tích làm rõ đƣợc sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trƣơng THPT Thiết kế đƣợc hoạt động TNST với chủ đề “Mực dẫn diện” cho HS (gồm hoạt động): Tổ chức trò chơi “Chiếc hộp bí mật”, Thiết kế mạch điện, Chế tạo mực dẫn điện Xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá sản phẩm thiết kế HS, lực sáng tạo HS Dự kiến tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng khoa học đề tài, kiểm chứng tính hiệu tổ chức hoạt động TNST nhằm góp phần phát huy lực sáng tạo HS Qua nghiên cứu, chúng tơi kì vọng rằng, việc tổ chức TNST dạy học trƣờng THPT góp phần đạt đƣợc mục tiêu đổi phƣơng pháp giáo dục Từ giúp em lĩnh hội kiến thức sâu sắc hơn; phát huy khả vận dụng kiến thức vào thực tế cách xác sáng tạo; học đƣợc kĩ sống làm việc Khóa luận tài liệu tham khảo cho GV việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm góp phần phát huy lực sáng tạo cho HS trƣờng THPT nhằm nâng cao chất lƣợng học tập 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Diệp (2017), Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học phổ thông Viện khoa học giáo dục Việt Nam Trần Việt Dũng (2013), Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 49 Tƣởng Duy Hải (2016), Xây dựng chương trình nhà trường qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học sáng môn Vật lý Tạp chí giáo dục số đặc biệt Tƣởng Duy Hải ( Chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Mai, Phạm Quỳnh, Dƣơng Xuân Qúy, Bùi Thị Phƣơng Thúy (2017) - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật Lí TRUNG HỌC CƠ SỞ Nhà xuất giáo dục Việt Nam Vũ Thị Minh (2010), Đánh giá lực tư sáng tạo học sinh sau học xong tập tư sáng tạo dạy học vật lý, Tạp chí Thiết bị Giáo dục Nguyễn Thị Kim Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường THPT Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục số 115 Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật Lý (Dự thảo) 39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN MÔN VẬT LÝ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên (có thể bỏ qua): ………………… …………… Nam/Nữ:……… Nơi công tác:………………………………………Số năm công tác:……… Xin thầy cô vui lòng cho biết thêm nội dung dƣới tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh môn Vật lý Câu 1: Thầy (cô) thiết kế tổ chức HĐ TNST cho HS với chủ đề mơn Vật lý chƣa? Nếu có mức độ nào? (Chọn ý) A Chƣa Đã thiết kế nhƣng tổ chức C Đã thiết kế tổ chức thƣờng xuyên Câu 2: Thầy (cô) đánh giá nhƣ tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TNST cho HS? (Chọn ý) A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng D Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 3: Khi tổ chức HĐ TNST môn Vật lý, thầy (cơ) thấy có ƣu điểm tổ chức hoạt động này? (Chọn hay nhiều ý) A Phát huy lực làm việc nhóm HS Phát huy lực sáng tạo HS C Giúp HS vận dụng đƣợc kiến thức Vật lý vào sống D Giúp HS hiểu rõ kiến thức vật lý E Giúp HS phát triển kĩ năng: giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải vấn đề F Giúp HS phát triển kĩ sống G Phát huy đƣợc tính tích cực, trách nhiệm HS H.Ý kiến khác: Câu 4: Khi tổ chức HĐ TNST thầy(cơ) thƣờng tổ chức dƣới hình thức nào? ( Chọn hay nhiều ý) A Tổ chức thi/hội thi B Tổ chức trò chơi C Tham quan, dã ngoại D Hoạt động giao lƣu E Câu lạc F Hình thức khác: Câu 5: Theo thầy (cô) tổ chức HĐ TNST GV gặp phải khó khăn gì? (Chọn hay nhiều ý) A Là hoạt động nên GV chƣa có kinh nghiệm Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn GV C GV khó hƣớng dẫn HS vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống D Ý kiến khác: Câu 6: Thầy(cô) tổ chức HĐ TNST môn Vật lý cho HS với chủ đề nào? (Chọn hay nhiều ý bỏ qua) A An toàn điện B An tồn giao thơng C An tồn vệ sinh lao động D Kĩ sƣ xây dựng E Kĩ sƣ điện lực F Các chủ đề khác: Câu 7: Theo thầy(cô) tổ chức HĐ TNST HS gặp phải khó khăn gì? (Chọn hay nhiều ý) A HS khó ứng dụng kiến thức vào sống B HS khơng tìm hiểu kiến thức liên quan đến sống C HS chƣa quen với HĐ TNST D Ý kiến khác: Câu 8: Theo thầy(cơ) HĐ TNST có phù hợp với bối cảnh trƣờng dạy khơng? A Có B Khơng Câu 9: Khi dạy học kiến thức điện chiều thầy (cơ) có gặp phải khó khăn khơng? Câu 10: Có nên tăng cƣờng cho HS đƣợc thiết kế thử loại mạch điện đơn giản lớp học hay không? Nếu triển khai hoạt động nhƣ lớp học gặp phải bất cập gì? Câu 11: Liên quan đến kiến thức điện HS đƣợc học theo thầy tổ chức chủ đề HĐTNST nào? Trong số chủ đề thầy (cô) thấy chủ đề đƣợc triển khai rồi? Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! Phụ lục 2: phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên (có thể bỏ qua):………………………………Nam/Nữ:………… Lớp:……………………Trƣờng:………………………………………… Nhằm cung cấp thông tin thực trạng trải nghiệm sáng tạo (TNST) môn Vật lý Mong em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới Câu 1: Các em biết đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo chƣa? (Chọn ý) A Chƣa biết Đã biết C Biết nhƣng chƣa đƣợc tham gia Câu 2: Các em đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo dƣới hình thức hình thức dƣới đây? (Chọn hay nhiều ý) A Tổ chức thi/hội thi B Tổ chức trò chơi C Tham quan, dã ngoại D Hoạt động giao lƣu E Câu lạc F Hình thức khác: Câu 3: Khi thầy (cô) tổ chức HĐ TNST giúp em (Chọn hay nhiều ý) A Phát huy lực làm việc nhóm HS Phát huy lực sáng tạo HS C Giúp HS vận dụng đƣợc kiến thức Vật lý vào sống D Giúp HS hiểu rõ kiến thức vật lý E Giúp HS phát triển kĩ năng: giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải vấn đề F Giúp HS phát triển kĩ sống G Phát huy đƣợc tính tích cực, trách nhiệm HS Câu 4: Khi tham gia HĐ TNST em gặp khó khăn gì? (Chọn hay nhiều ý) A Khơng biết vận dụng kiến thức vào sống B Sự hiểu biết kiến thức Vật lý hạn chế C Khơng gặp khó khăn D Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 5: Các em đƣợc học chủ đề thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Câu 6: Các em có gặp khó khăn học kiến thức điện: Câu 7: Các kiến thức điện giúp em giải vấn đề sống? Câu 8: Theo em ngƣời ta thay dây điện để nối thiết bị điện khơng? Nếu có ngƣời ta dung vật liệu gì? Chân thành cảm ơn em! Phụ lục 3: Bảng kết vấn giáo viên Vật lý Mức độ tổ chức hoạt động TNST trường THPT STT Mức độ Tổng số Số lƣợng Đã thiết kế tổ 33,33 chức thƣờng xuyến Đã thiết kế tổ 40 chức nhƣng Chƣa 26,67 Tổng 15 100 Phụ lục 4: Bảng kết điều tra học sinh Các hình thức tổ chức HĐ TNST phổ biến STT Hình thức tổ chức Tổng số Số lƣợng Tham quan, dã ngoại 37 27,40 Hội thi / Cuộc thi 35 25,93 Giao lƣu 20 14,81 Câu lạc 17 12,60 Tổ chức trò chơi 26 19,26 ... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ: “MỰC DẪN ĐIỆN” 23 2.1 Mục tiêu dạy học chủ đề 23 2.2 Kiến thức Vật lý chủ đề mực dẫn điện 23 2.2.1 Nội dung kiến thức Vật lý chủ đề ... học trải nghiệm với chủ đề: Mực dẫn điện ’ nhằm tăng cƣờng tính trải nghiệm tính sáng tạo cho học sinh THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN VẬT LÝ Chƣơng 2: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ: “MỰC DẪN ĐIỆN” Chƣơng 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w