1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư sản người việt ở nam kỳ giai đoạn 1914 1930

73 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== MA THỊ SỰ TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1914 - 1930 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== MA THỊ SỰ TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1914 - 1930 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, nhận giúp đỡ thầy cô Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Tư sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn 1914 1930 Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ Chu Thị Thu Thủy, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Lịch sử Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên MA THỊ SỰ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, kết nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên MA THỊ SỰ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục NỘI DUNG Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1914 - 1930 1.1 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) 1.2 CHÍNH SÁCH KHI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Tiểu kết chương 11 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1914 - 1930 12 2.1 HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở NAM KỲ TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918 12 2.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh 12 2.1.2 Tham gia phong trào yêu nước 18 2.2 TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở NAM KỲ TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI 1919 - 1929 19 2.2.1 Sự trưởng thành Tư sản người Việt Nam Kỳ 19 2.2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh 22 2.2.3 Tham gia phong trào giải phóng dân tộc 35 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1914 - 1930 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM 40 3.2 VAI TRÒ 49 3.2.1 Vai trò kinh tế 49 3.2.2 Về trị - xã hội 53 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư sản Việt Nam giai cấp cấu giai cấp xã hội Việt Nam, đại diện cho lực lượng sản xuất tư dân tộc, có vai trò định lực lượng phong trào dân tộc dân chủ Trong với điều kiện chủ quan khách quan, với tư sản người Việt nước, phận tư sản người Việt Nam Kỳ dần hình thành, phát triển, từ phận nhỏ bé xã hội đầu kỉ XX trở thành lực lượng có địa vị định xã hội Nam Kỳ từ sau chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), phát triển mạnh mẽ khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) Đã có cơng trình nghiên cứu tư sản Việt Nam Bắc Kỳ Trung Kỳ, tư sản người Việt Nam Kỳ chưa khai thác nghiên cứu đặc biệt giai đoạn lịch sử từ 1914 - 1930 Vì vậy, vấn đề cần thiết đặt để nghiên cứu vấn đề trưởng thành từ tầng lớp lên giai cấp; hoạt động sản xuất kinh doanh; tham gia phong trào dân tộc dân chủ; đặc điểm, vai trò tư sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn từ 1914 - 1930 Cũng cạnh tranh trị nhằm giành quyền lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc với giai cấp vô sản Những hiểu biết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành kinh tế, vai trò kinh tế, trị - xã hội tư sản Việt Nam, tư sản người Việt Nam Kỳ, giúp đánh giá khách quan cải tạo công thương nghiệp tư trước đây, việc thực sách đội ngũ doanh nhân thời kỳ đổi vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Thực đề tài giúp cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam thời cận đại đại Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài “Tư sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn 1914 - 1930” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiều vấn đề tư sản Việt Nam nhà khoa học nước nước nghiên cứu, số cơng trình cơng bố, đem lại nguồn tài liệu quý báu cho độc giả Đi đầu nghiên cứu giai cấp tư sản phải kể đến tác giả Nguyễn Cơng Bình, với cơng trình nghiên cứu “Bàn lại quan điểm quanh vấn đề giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc”; “Góp phần tìm hiểu trình hình thành giai cấp tư sản Việt Nam”; “Hoạt động kinh doanh tư sản dân tộc Việt Nam thời Pháp thuộc”; “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”; “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt Nam”… Các cơng trình nghiên cứu nguồn gốc tư sản Việt Nam đầu kỉ XX, trưởng thành lên giai cấp sau chiến tranh giới thứ nhất; hoạt động tư sản Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hóa - tư tưởng, trị xã hội năm đầu kỉ XX; đặc điểm, vai trò tư sản Việt Nam lịch sử dân tộc Cuốn “Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ 1859 - 1954 tập 1, tập 2” nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư, Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh Đã cung cấp tài liệu chế độ cai trị thực dân Pháp đất Nam Kỳ kinh tế, trị phong trào đấu tranh nhân dân Nam Kỳ Tiếp đến “Vùng đất Nam Bộ từ năm 1859 - 1945” tập V PGS TS Đoàn Minh Huấn - PGS TS Nguyễn Ngọc Hà, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Nội dung sách tập trung cụ thể biến đổi, phát triển kinh tế Nam Kỳ tỉnh, hoạt động trị giai cấp, tầng lớp xã hội giai đoạn từ năm 1859 - 1945 Từ đưa nhận xét phát triển kinh tế giai tầng xã hội Với luận chứng cụ thể, với nguồn tài liệu phong phú, sách nguồn tài liệu tham khảo bổ ích với cán nghiên cứu, giảng dạy, người đam mê nghiên cứu lịch sử Nam Kỳ độc giả quan tâm đến vấn đề Và nhiều tác giả tiêu biểu nước Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Minh Tranh, Nguyễn Kiến Giang, Nguyễn Khắc Đạm, Đặng Trọng Truyến, Đặng Việt Thanh, Đào Hồi Nam v v… Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tư sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn 1914 - 1930, từ đặt cho tác giả vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ yếu tố tác động đến tư sản người Việt Nam Kỳ chiến tranh giới thứ nhất, phát triển chiến tranh giới thứ nhất, trưởng thành lên khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1914 - 1930 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm bật vấn đề sau: - Phân tích điều kiện lịch sử tác động tới tư sản người Việt Nam Kỳ chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) - Hoạt động Tư sản Nam Kỳ hoạt động sản xuất, kinh doanh tham gia phong trào yêu nước - Bước đầu rút đặc điểm vai trò lịch sử tư sản người Việt Nam Kỳ năm đầu kỉ XX 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Về khơng gian Khóa luận tập trung nghiên cứu yếu tố tác động, phát triển trưởng thành, trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngành kinh tế, tham gia phong trào dân tộc dân chủ Tư sản Việt Nam Nam Kỳ Nam kỳ giai đoạn đầu kỷ XX, gồm 20 tỉnh thành phố lớn Sài Gòn Chợ Lớn Nam Kỳ thuộc địa, nằm cai trị trực tiếp Pháp quyền Thống đốc Nam Kỳ, người Pháp * Về thời gian Phạm vi thời gian mà khóa luận nghiên cứu từ 1914 đến 1930 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu chuyên khảo có nội dung bối cảnh đời tầng lớp tư sản Việt Nam, lịch sử điều kiện kinh tế Nam Kỳ, phong trào đấu tranh nhân dân Nam Kỳ - Các luận án, luận văn - Các báo, tạp chí 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp trưởng thành giai cấp - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp hai phương pháp - Ngồi ra, người viết sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu,… nhằm nhìn nhận vấn đề cách xác thực Đóng góp khóa luận 5.1 Về phương diện khoa học Trong trình thực nghiên cứu khoa học, người viết tập hợp xử lý nguồn tư liệu nhiều liên quan đến đề tài nghiên cứu Hi vọng đóng góp nhỏ mặt tư liệu cho nghiên cứu đặc điểm giai cấp 5.2 Về phương diện thực tiễn Qua việc tìm hiểu tư sản người Việt Nam Kỳ người viết đưa số nhận xét khách quan đặc điểm, vai trò lịch sử tư sản người Việt Nam Kỳ khoảng thời gian từ 1914 - 1930 Pháp mà triều đình Huế Vì tư sản người Việt Nam Kỳ hoạt động kinh doanh mạnh tư sản Bắc Kỳ Trung Kỳ Tuy nhiên, đời phát triển sở kinh tế tư chủ nghĩa khu vực Nam Kỳ nói riêng nước giai đoạn chưa thể sánh nước tư phát triển phương Tây kể nước khu vực Châu Á Nhật Bản, Ấn Độ Nguyên nhân tình trạng chủ yếu sách thống trị thực dân Pháp Ngay từ đầu thời kỳ xâm lược thống trị nước ta, thực dân Pháp chủ trương, thi hành sách không phát triển công nghiệp xứ xác định Việt Nam đóng vai trò thị trường cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu tiêu thụ hàng hóa quốc sách quyền thực dân Việt Nam qua thời kỳ trung thành qn thực Sự hình thành xí nghiệp sở sản xuất công nghiệp tư sản người Việt chủ yếu công nghiệp nhẹ, khách quan ngồi ý muốn thực dân pháp lý thực dân pháp thi hành sách chèn ép, kìm hãm đối xử bất bình với cơng kinh doanh người Việt, tư Pháp không cho phép tư sản người Việt sở hữu cơng ty, xí nghiệp cơng nghiệp lớn, đe dọa đến quyền lợi kinh tế chúng, tượng phá sản phải bán nhượng lại xí nghiệp tư sản người Việt Nam Kỳ diễn thường xuyên Với sở kinh tế đó, Việt Nam trở thành nước tư sản độc lập, kinh tế tư Việt Nam dạng thực dân biểu kết hợp phương thức sản xuất tư với phương thức sản xuất phong kiến tồn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thành công vào năm 1945 thức bị xóa bỏ 3.2.2 Về trị - xã hội Cùng với vai trò lĩnh vực kinh tế, tư sản người Việt Nam Kỳ có vai trò định lĩnh vực trị - xã hội thể rõ 53 hoạt động họ phong trào dân tộc dân chủ từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Trong giai đoạn 1914 - 1918, tư sản người Việt Nam Kỳ tham gia phong trào dân tộc hình thức đấu tranh báo công khai, hay ủng hộ tiền cho phong trào yêu nước, qua nhằm mục đích bênh vực quyền lợi cho người Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ nhất, tư sản người Việt phát triển thành giai cấp Lúc ý thức giai cấp họ hình thành Và trước chèn ép tư Pháp, đối xử bất bình quyền thực dân, tư sản người Việt Nam Kỳ phản ứng mạnh mẽ, giám lên tiếng bảo vệ đòi quyền lợi kinh tế lẫn trị cho giai cấp Hơn thơng qua hình thức đấu tranh giới tư sản người Việt, họ khởi xướng cổ vũ cho hoạt động chấn hưng thực nghiệp; kêu gọi người giới đoàn kết lại, lập thành hội, tổ chức nhằm tăng sức mạnh kinh tế lẫn tiếng nói trước tư Pháp Đồng thời, tư sản dân tộc nước khác, tư sản người Việt Nam Kỳ nói riêng tư sản người Việt nói chung khơng giấu tham vọng muốn trở thành giai cấp nắm cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam Biểu rõ nét đóng góp tư sản người Việt Nam Kỳ cho phong trào dân tộc dân chủ năm sau chiến tranh giới thứ họ có hành động cụ thể xuất phát từ ý thức giai cấp Đó tiến hành tham gia chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923), tham gia vận động phong trào tẩy chay hàng hóa Hoa Kiều chống độc quyền kinh doanh, vận động dùng hàng nội hóa… Những đấu tranh cụ thể tư sản người Việt Nam Kỳ khởi xướng mục đích để đòi quyền lợi cho giai cấp họ, thể tinh thần chống đế quốc góp phần vào bước chuyển biến phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm sau chiến tranh giới thứ 54 Tuy nhiên, địa vị kinh tế thấp kém, có mối liên hệ kinh tế với đế quốc, nên hoạt động tư sản người Việt Nam Kỳ phong trào dân tộc dân chủ có nhiều hạn chế khơng thể trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Xét thái độ trị tư sản mại hồn tồn phản động theo tỏ thái độ ủng hộ, bảo vệ quyền lợi đế quốc Pháp Đây đối tượng cách mạng phải đánh đuổi Tư sản dân tộc, mâu thuẫn quyền lợi với thực dân Pháp nên nhiều có tinh thần dân tộc, chống lại thực dân Pháp Đối với phong kiến, giai cấp tư sản tàn tích phong kiến ngăn trở, họ mâu thuẫn với phong kiến, lực lượng nhỏ bé, lại có liên hệ với kinh tế phong kiến, nhiều tư sản có nguồn gốc xuất thân từ địa chủ quan lại phong kiến nên không tỏ thái độ chống phong kiến cách tích cực triệt để Vì yếu kinh tế thái độ lưng chừng, thiếu dứt khoát, kiên đấu tranh với đế quốc Pháp phong kiến Mặc dù thành lập đảng giai cấp “Đảng lập hiến” đảng khơng có chương trình, điều lệ, khơng có danh sách Đảng viên khơng có hệ thống tổ chức máy điều hành hoạt động thường thấy Đảng trị Những hoạt động tư sản Sài Gòn phần chiếm cảm tình trí thức, niên, công chức Nam Kỳ Nhưng đến năm 1926, Bùi Quang Chiêu tuyên bố trung thành với chủ nghĩa “Pháp - Việt đề huề”, uy tín Đảng lập hiến giảm hẳn xuống Đảng lập hiến tồn tại, khơng vai trò, ví trí đời sống trị - xã hội Nam Kỳ Thực tế lịch sử chứng minh rằng, trước Đảng giai cấp công nhân đời, nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, giai cấp tư sản Việt Nam nói chung tư sản người Việt Nam Kỳ nói riêng khơng thể hoàn thành sứ mạng cách mạng dân tộc dân chủ, không đề nhiệm vụ cách mạng 55 Tuy nhiên, tư sản người Việt Nam Kỳ làm sứ mạng dân tộc với khả họ Sứ mạng gồm mặt kinh tế trị Các hoạt động phong trào dân tộc, đấu tranh giành quyền lợi kinh tế với tư ngoại quốc, hoạt động tẩy chay hàng hóa chống độc quyền, phần hỗ trợ phát triển kinh tế dân tộc theo hướng tư chủ nghĩa, đẩy lùi kinh tế cổ truyền lạc hậu phía sau Trên phương diện đó, tiếng vang phong trào yêu nước đầu kỷ XX có phần đóng góp tư sản người Việt Nam Kỳ nói riêng tư sản người Việt nước nói chung Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX phát triển mạnh sau chiến tranh giới thứ chấm dứt vào năm 1930 mở phong trào cách mạng lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 56 Tiểu kết chƣơng Tư sản người Việt Nam Kỳ đời từ đầu kỉ XX, tầng lớp Chiến tranh giới thứ nổ ra, thực dân Pháp thực số cải cách phương diện trị điều chỉnh sách ngành kinh tế Mặc dù, thay đổi sách cai trị Pháp tình bắt buộc khơng ngồi mục đích ổn định tình hình, đồng thời huy động tiềm thuộc địa phục vụ cho chiến tranh đế quốc, dù sách tạo điều kiện khách quan cần thiết cho tư sản người Việt nước nói chung khu vực Nam Kỳ nói riêng vươn lên Từ năm 1914 - 1918 tư sản người Việt Nam Kỳ tận dụng hội có tạo từ chiến tranh giới thứ vươn lên mạnh mẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh Biểu rõ mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, lượng vốn tăng công ty, xưởng sản xuất, sở chế biến, hội bn trước xuất nhiều sở sản xuất, công ty, hiệu buôn khu vực Nam Kỳ Một số lĩnh vực kinh doanh công nghiệp chế biến, xuất số tư sản người Việt có vốn lớn, sở hữu nhiều công nhân mở rộng kinh doanh nhiều tỉnh khu vực Tuy nhiên, cấu xã hội Nam Kỳ, tư sản người Việt phận nhỏ bé nhiều so với tư sản ngoại quốc Nhiều ngành sản xuất có tính khí, kĩ thuật đại hay ngành đòi hỏi vốn cao khai mỏ, chế biến cao su đến gần năm 30 có tham gia tư sản bẩn xứ Từ sau chiến tranh giới thứ nhất, tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, hệ thống giao thông Nam Kỳ quy hoạch mở rộng, nhiều cảng biển xây dựng, mở rộng, phương tiện giao thông nhiều nên việc lại, vận chuyển hàng hóa địa phương, vùng miền thuận lợi Thực dân Pháp xây dựng 57 nhiều nhà máy điện nước, sở kinh tế công thương nghiệp phục vụ sản xuất, nhu cầu tiêu dùng người dân nhà máy, xí nghiệp Hoạt đơng bn bán trở nên nhộn nhịp, tấp nập Tạo điều kiện cần thiết cho tư sản người Việt Nam Kỳ đẩy mạnh hoạt động, đẩy mạnh công kinh doanh Từ sau chiến tranh giới thứ kết thúc, lực kinh tế tư sản người Việt Nam Kỳ không ngừng tăng lên so với trước Điều minh qua biểu hiện: Thứ nhất, tư sản người Việt Nam Kỳ tham gia nhiều hoạt động kinh doanh, có ngành quan trọng; thứ hai: Mở rộng quy mô sở sản xuất, tăng cường hoạt động kinh doanh tích lũy tư Với tiến vượt bậc hoạt động sản xuất kinh doanh, ý thức giai cấp xuất rõ nét Trên sở họ với phận tư sản người Việt khu vực Bắc Kỳ Trung Kỳ hợp lại thành giai cấp xã hội Việt Nam vào năm sau chiến tranh giới thứ - giai cấp tư sản Việt Nam Từ sau năm 1919, hoạt động sản xuất tư sản người Việt Nam Kỳ mở rộng phát triển mạnh trước Họ kinh doanh hầu hết ngành kinh tế Một số tư sản có tay sản nghiệp lớn đồn điền cao su lớn, xưởng chế biến lúa gạo lớn, công ty điện, nhiều xưởng sản xuất thu hút đông đảo công nhân tham gia Tư sản người Việt Nam Kỳ tham gia vào ngành cơng nghiệp quan trọng, có tính chất khí vốn trước thuộc độc quyền tư sản Pháp công nghiệp điện, công nghiệp chế biến rượu Tuy nhiên, tận năm 1930, nhiều ngành mà tư sản người Việt Nam Kỳ “chen chân” vào ngành khai mỏ Giai đoạn 1919 - 1930, phận tư sản người Việt Nam Kỳ tham gia 58 vào phong trào dân tộc dân chủ rầm rộ, cuôc đấu tranh giai đoạn diễn với nội dung chống lại sách chèn ép, kìm hãm kinh tế tư sản nước ngoài, đấu tranh đòi quyền tự dân chủ cho giới họ Những nội dung thể thông qua đấu tranh cụ thể phong trào tẩy chay hàng hóa Hoa Kiều chống độc quyền kinh doanh, cổ vũ việc sử dụng hàng nội hóa, chống độc quyền thương cảng, độc quyền xuất mặt hàng, độc quyền ngành kinh tế, đấu tranh lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, với hình thức phong phú 59 KẾT LUẬN Bài khóa luận trình bày chi tiết yếu tố tác động từ tầng lớp trưởng thành lên giai cấp, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành kinh tế, tham gia phong trào dân tộc dân chủ tư sản, đồng thời nên đặc điểm, vai trò tư sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn 1914 - 1930 Từ rút số kết luận: Vào đầu kỷ XX, điều kiện quốc tế nước yếu tác động đến vươn lên tư sản người Việt Nam Kỳ Sự xâm lược thống trị chủ nghĩa thực dân phá vỡ kết cấu kinh tế cổ truyền, thúc đẩy kinh tế hàng hóa mở rộng xuất lớp người lao động làm thuê Trên sở phận tư sản người Việt Nam Kỳ đời ngày hình thành ý thức giai cấp Một đặc điểm tư sản Nam Kỳ thời kỳ hầu hết có nguồn gốc từ giai cấp địa chủ, chí, đồng thời chủ đất lớn Những tư sản Nguyễn Thành Điềm, Trần Trinh Trạch, Nguyễn Khắc Trương, Nguyễn Thị Tâm… địa chủ lớn Từ đời, tư sản người Việt Nam Kỳ tham gia hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực Ban đầu với tư sản Pháp, số địa chủ, tư sản tham gia kinh doanh đồn điền, tiêu biểu như: Lê Vĩnh Phát, Nguyễn Hữu Hào (ở Gia Định Bà Rịa), Nguyễn Thị Tâm (ở Gia Định), Nguyễn Văn Của (ở Biên Hòa), Trần Văn Tư (ở Gia Định) Ngồi họ có nhiều đồn điền nhỏ Tiếp đó, nhiều sở cơng nghiệp chế biến, dịch vụ, công nghiệp nhẹ Nam Kỳ xây dựng mở rộng thêm Tuy nhiên, ngành công nghiệp đại có tham gia họ Bước sang năm 1919 - 1930, với tác động thuận chiều nẩy sinh từ chiến tranh giới thứ sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, tư sản người Việt Nam Kỳ vươn lên mạnh 60 mẽ kinh doanh Họ có mặt ngành kinh tế quan trọng; lập xí nghiệp sản xuất cơng ty thương mại lớn Dó đó, họ tích lũy tư bản, đẩy nhanh lực cạnh tranh thương trường mạnh so với thời kì trước Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư sản người Việt Nam Kỳ bị tư Pháp cạnh tranh, kìm hãm chèn ép kinh tế phong kiến cản trở phát triển lại có liên hệ với hai lực lượng Trên sở lợi ích kinh tế mối liên hệ với tư Pháp mà từ sớm, tư sản người Việt Nam Kỳ bị phân hóa thành hai phận: Tư sản dân tộc tư sản mại Trong trình kinh doanh, dễ bị thỏa hiệp nhiều tư sản người Việt, xu hướng mại hóa tăng lên từ sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt từ năm 1924 tư Pháp tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa Họ nhà thầu khoán, đại lý thương mại cho tư sản Pháp, thầu cơng trình, phần việc từ quyền thực dân Điều phản ánh lệ thuộc tư sản người Việt Nam Kỳ tư Pháp nguyên nhân dẫn tới hạn chế khó tránh khỏi họ tham gia phong trào dân tộc dân chủ Vừa đời, tư sản người Việt Nam Kỳ tích cực tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản người Việt Nam Kỳ chủ yếu thành phố lớn, thị lớn Hoạt động đẩy mạnh năm sau chiến tranh giới thứ Hoạt động tư sản người Việt Nam Kỳ làm nảy sinh, phát triển số ngành kinh tế khu vực Nam Kỳ Nhiều ngành công nghiệp phát triển, hoạt động sản xuất thủ công đầu tư trở thành ngành sản xuất hàng hóa, bán thị trường, cạnh tranh với hàng hóa với nước ngồi Cơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải phát triển mạnh xuất số hãng sản xuất kinh doanh lớn như: hãng xe Nguyễn Thành Điềm (Vĩnh Long), Công ty thương nghiệp Vĩnh Long (Sài Gòn), Một số tư sản lớn Trần 61 Trinh Trạch, Lê Phát An, Nguyễn Thành Điềm… tiến hành kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Tất điều làm cho phận kinh tế tư dân tộc tư sản người Việt Nam Kỳ có vị trí định tổng thể kinh tế khu vực Nam Kỳ góp phần cải thiện đời sống phận dân cư khu vực Từ đời, tư sản người Việt Nam Kỳ tích cực tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, bên cạnh tham gia phong trào dân tộc dân chủ Hoạt động họ phong trào dân tộc không rõ nét, từ đầu kỉ XX, phận nhỏ bé xã hội, sức hút phong trào dân tộc tầng lớp sĩ phu tiến khởi sướng, tư sản người Việt Nam Kỳ phần có hành động ủng hộ vật chất phong trào Đông Du phong trào Minh Tân khu vực Từ năm 1919 trở sau, tư sản người Việt Nam Kỳ sau phát triển thành giai cấp, tham gia phong trào dân tộc dân chủ với tư cách lực lượng yêu nước cách mạng Xuất phát từ ý thức giai cấp mình, họ lên tiếng mạnh mẽ nhằm bảo vệ đấu tranh cho quyền lợi trị, lợi ích kinh tế giai cấp Thơng qua họ đấu tranh cho lợi ích dân tộc Như phong trào tẩy chay hàng hóa Hoa Kiều chống độc quyền, việc thành lập Đảng lập hiến giai cấp tư sản với biện pháp đấu tranh ơn hòa đòi quyền lợi kinh tế trị cuối khơng đạt mục đích, Bùi quang Chiêu tuyên bố trung thành với chủ nghĩa “Pháp - Việt đề huề” uy tín Đảng hạ xuống, với thái độ phải đối niên, trí thức Sài Gòn Rốt cuộc, thái độ họ trước vấn đề cách mạng dân tộc dân chủ khơng rõ ràng, thiếu dứt khốt, dễ đến thỏa hiệp, thành lập Đảng giai cấp mình, khơng đề đường lối cách mạng phù hợp, đắn nên thất bại tranh đua giành quyền lãnh đạo cách mạng 62 Từ thực tế cho thấy, dù có nhiều hạn chế yếu ớt phụ thuộc tư sản Pháp họ phấp đấu phát triển để hạn chế phụ thuộc, vươn lên phát triển nên kinh tế dân tộc độc lập, ngăn cản kìm hãm tư ngoại quốc Với phát triển mạnh mẽ tư sản người Việt Nam Kỳ kích thích kinh tế tư khu vực phát triển, kéo theo chuyển biến tích cực đời sống kinh tế người dân mặt thành thị khu vực 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình Nguyễn Thế Anh (1974), Việt Nam thời Pháp đô hộ, ấn hành Sài Gòn Đào Duy Anh (1955), Lịch Sử cách mệnh Việt Nam ( 1862 - 1930), Nxb Xây dựng, Hà Nội J.P Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1858 - 1939), Hội sử học Việt Nam, Hà Nội F Awnghen (1961), Bàn tan rã chế độ phong kiến phát triển giai cấp tư sản, Nxb Sự thật, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2004), Lịch Sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Hồng Chí Bảo (1992), Cơ cấu xã hội - giai cấp nước ta, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, tr 27 - 45 Nguyễn Cơng Bình (1959), “Bàn lại điểm quanh vấn đề giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, tr.43 - 58 Nguyễn Cơng Bình (1957), “Góp phần tìm hiểu trình hình thành giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, tr 45 - 58 10 Nguyễn Cơng Bình (1955), “Hoạt động kinh doanh tư sản dân tộc Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, tr 72 - 76 11 Nguyễn Cơng Bình (1959), Tìm hiểu giai câp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 12 Nguyễn Cơng Bình (1959),Tìm hiểu giai cấp cơng nhân Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 13 Nguyễn Công Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt Nam”, Tạp chí NCLS, tr.25 - 27 14 Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX 64 – cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Phan Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, tr 18 - 33 16 Cao Văn Bền (1998), Công nghiệp than Việt Nam thời kỳ 1888 - 1945, Nxb Khoa học xã hội 17 Trường Chinh (1956), Bàn cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Lê Duẩn (1967), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hà, Vùng đất Nam Bộ, tập V: Từ năm 1859 đến năm 1945, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 20 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đinh Xuân Lâm, Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II (1858 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 1999 22 Vũ Huy Phúc (1996), Tiều thủ công nghiệp Việt Nam 1858 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860 - 1945) tập I, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 24 Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam kiện Lịch sử (1858 1945) tập II, Nxb Khoa học xã hội 25 Dương Kinh Quốc, Chính quyền thực dân Pháp, Nxb Khoa học xã hội 26 Sơn Nam, Gia Định xưa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Đông phố xuất 28 Vương Hồng Sển (1991), Sài Gòn năm xưa, Nxb Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại 1917 - 1995, Nxb Giáo dục Việt Nam 65 30 Nguyễn Bá Thế - Nguyễn Quang Thắng, Từ điển nhân vật lịch sử, Nxb Văn Hóa 31 Tạ Thị Thúy, Lịch sử Việt Nam tập VIII 1919 - 1930, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đoàn Trọng Truyến (1959), Mầm mống tư chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa tư Việt Nam, Nxb Sự thật 33 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ 18591954 tập 1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ 18591954 tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phạm quang Trung (1997), Lịch sử tín dụng nơng nghiệp Việt Nam (1875 - 1945), Nxb Khoa học xã hội Trang web 36 https://diendan.hocmai.vn/threads/lich-su-9-bai-15.316691/ 66 PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê số lƣợng thuyền bn khối lƣợng hàng hóa thƣơng nhân Việt Nam xuất cảng năm 1910 – 1916 [12, tr.70] Năm Số thuyền (chiếc) Khối lượng hàng (tấn) 1910 135 1.872 1912 198 2.951 1915 440 9.255 1916 523 11.817 Bảng 2: Diện tích đồn điền cao su Nam Kỳ Đông Dƣơng qua giái đoạn [19, tr.224] Giai đoạn Diện tích trồng cao su nam Kỳ Diện tích trồng cao su Đơng Dương 1897 – 1918 15.500 15.850 1920 – 1925 12.200 18.000 1926 – 1929 60.600 78.620 1930 – 1935 8.700 13.530 Tổng 97.000 126.000 ... sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn 1914 - 1930 Chương 2: Hoạt động tư sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn (1914 1930) Chương 3: Đặc điểm, vai trò tư sản người Việt Nam Kỳ giai đoạn 1914 - 1930 NỘI DUNG... CỦA TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1914 - 1930 12 2.1 HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở NAM KỲ TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918 12 2.1.1 Hoạt động sản xuất... Việt Nam Kỳ bước phát triển, hoạt động thương mại mở rộng, xuất tư sản giàu có 11 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1914 - 1930 2.1 HOẠT ĐỘNG CỦA TƢ SẢN NGƢỜI VIỆT Ở NAM

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w