1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Lịch sử Tư sản người Việt ở Trung Kỳ từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930

172 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Header Page of 89 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHƯỢNG TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở TRUNG KỲ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1930 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 89 Header Page of 89 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHƯỢNG TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở TRUNG KỲ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1930 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN NGỌC CƠ Footer Page of 89 Header Page of 89 HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết sử dụng luận án trung thực Những kết luận rút luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Văn Phượng Footer Page of 89 Header Page of 89 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những công trình nghiên cứu tư sản người Việt nói chung 1.1.2 Những công trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa, kinh tế - xã hội, phong trào yêu nước - cách mạng… Trung Kỳ 14 1.2 Những vấn đề luận án tập trung làm rõ 20 Chương 2: TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở TRUNG KỲ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) 22 2.1 Sự đời phận tư sản người Việt Trung Kỳ 22 2.1.1 Điều kiện lịch sử 22 2.1.2 Sự đời phận tư sản người Việt Trung Kỳ 32 2.2 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 38 2.2.1 Các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh 38 2.2.2 Các hình thức sản xuất, kinh doanh 47 2.3 Tư sản người Việt Trung Kỳ với vận động yêu nước đầu kỷ XX 51 Tiểu kết chương 61 Chương 3: TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở TRUNG KỲ TỪ NĂM 1914 ĐẾN NĂM 1930 62 3.1 Tư sản người Việt Trung Kỳ từ năm 1914 đến năm 1918 62 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 62 Footer Page of 89 Header Page of 89 3.1.2 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 65 3.1.3 Tham gia phong trào yêu nước 73 3.2 Tư sản người Việt Trung Kỳ từ năm 1919 đến năm 1930 77 3.2.1 Điều kiện lịch sử 77 3.2.2 Sự trưởng thành tư sản người Việt Trung Kỳ 81 3.2.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 89 3.2.4 Tham gia phong trào dân tộc dân chủ 105 Tiểu kết chương 115 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở TRUNG KỲ TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 116 4.1 Đặc điểm tư sản người Việt Trung Kỳ 116 4.2 Vai trò lịch sử tư sản người Việt Trung Kỳ 136 4.2.1 Về kinh tế 137 4.2.2 Về trị - xã hội 142 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCLS : Nghiên cứu lịch sử NXB : Nhà xuất TTLTQG : Trung tâm lưu trữ Quốc gia Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Nội dung bảng Trang Bảng 3.1: Khối lượng hàng hóa đường dài qua cảng Đà Nẵng từ năm 1914 đến năm 1918 63 Bảng 3.2: Thống kê số lượng thuyền buôn khối lượng hàng hóa thương nhân Việt Nam xuất cảng, giai đoạn 1910 - 1916 64 Bảng 3.3: Khối lượng hàng hóa vận chuyển ven bờ qua cảng Đà Nẵng từ năm 1913 đến năm 1918 70 Bảng 3.4: Thống kê số lượng người Việt đóng thuế môn Trung Kỳ năm 1921 - 1922 87 Bảng 3.5: Phân bố làng nghề dệt Phú Yên trước năm 1930 90 Bảng 3.6: Các sản phẩm dệt tỉnh Phú Yên tham gia hội chợ 92 Bảng 3.7: Khối lượng hàng xuất - nhập qua cảng Bến Thủy, Đà Nẵng năm 1924 1926 93 Bảng 4.1: Thống kê số tiền người Âu người Việt đóng thuế số tỉnh khu vực Trung Kỳ năm 1922 130 Footer Page of 89 Header Page of 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Kỳ (Annam) tên gọi theo phân chia người Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta Theo hiệp ước Hácmăng ký kết triều Nguyễn với thực dân Pháp ngày 25-8-1883 khu vực Trung Kỳ bao gồm tỉnh từ Quảng Bình tới Ninh Thuận Sau đó, Hiệp ước Patơnốt ký ngày 6- 6- 1884, thực dân Pháp trả lại Bình Thuận phía Nam Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh phía Bắc cho khu vực Trung Kỳ Như vậy, đến đầu năm 20 kỷ XX khu vực Trung Kỳ thức xác lập từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận trở tới địa giới phía Nam tỉnh Ninh Bình, với tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Phan Rang, Bình Thuận, Đắc Lắc, Kon Tum, Lâm Viên (sau tách thành Thành phố Đà Lạt tỉnh Đồng Nai Thượng) thành phố “nhượng địa” Đà Nẵng Đây khu vực có nhiều nét tương đồng điều kiện địa lý, tự nhiên, xã hội, có nhiều tiềm để phát triển kinh tế công - nông - thương nghiệp, có sức hấp dẫn nhà tư sản nước Việt Nam Dưới tác động khai thác thuộc địa điều kiện chủ quan, khách quan khác, với tư sản người Việt nước, phận tư sản người Việt Trung Kỳ dần hình thành, phát triển, từ phận nhỏ bé xã hội đầu kỷ XX trở thành lực lượng có địa vị định xã hội Trung Kỳ từ sau Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Vừa đời, tư sản người Việt Trung Kỳ có hoạt động hình thức khác cổ động làm ăn theo lối tư chủ nghĩa sôi nổi, với phương thức kinh doanh phù hợp Họ không ngừng vươn lên bước khẳng định vai trò, vị mình, sở góp phần vào phong trào dân tộc năm đầu kỷ XX Cho đến vấn đề tư sản người Việt thời Pháp thuộc nhà khoa học nước nghiên cứu, số công trình công bố Tuy vậy, nhiều vấn đề lịch sử tư sản người Việt tác động sách thống trị thực dân Pháp đời trưởng thành nó, hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia họ vào phong trào dân tộc dân chủ, đặc điểm vai trò lịch sử họ lịch sử dân tộc chưa giải thỏa đáng Hơn nữa, chưa có Footer Page of 89 Header Page of 89 công trình chuyên nghiên cứu tư sản người Việt khu vực Trung Kỳ thập niên đầu kỷ XX Sự nghiệp đổi gặt hái nhiều thành tựu, đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Bên cạnh hội thuận lợi, doanh nghiệp (cả quốc doanh lẫn tư doanh) lúng túng, chưa thích ứng kịp với chuyển biến chế cạnh tranh thị trường Công công nghiệp hóahiện đại hóa khu vực gặp nhiều trở ngại Chính sách Nhà nước doanh nhân, doanh nghiệp vận động “người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” bất cập, chưa đạt kết mong đợi Cần phải có nghiên cứu kinh tế - xã hội thời kỳ trước đổi để đúc rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho trình triển khai sách Từ thực tế trên, thiết nghĩ nghiên cứu đời; hoạt động sản xuất, kinh doanh; hoạt động phận tư sản người Việt Trung Kỳ phong trào dân tộc dân chủ; đặc điểm vai trò phận người 30 năm đầu kỷ XX vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc Về khoa học: Nhìn nhận toàn diện, sâu sắc nguồn gốc, trình đời đặc điểm bật hoạt động kinh tế lẫn trị tư sản người Việt Trung Kỳ; góp phần vào việc đánh giá vai trò tư sản người Việt tiến trình lịch sử khu vực dân tộc; đồng thời rút học kinh nghiệm cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Về thực tiễn: Giải đề tài góp phần bổ sung, làm sáng tỏ, đầy đủ nhận định, đánh giá giai cấp tư sản Việt Nam; tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc tác động sách khai thác, bóc lột thực dân Pháp đến trình công nghiệp hóa thực dân Pháp Đông Dương; tài liệu cần thiết để biên soạn, giảng dạy lịch sử Việt Nam thời cận đại bậc đại học Với lí trên, tác giả định chọn đề tài “Tư sản người Việt Trung Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1930” để nghiên cứu viết luận án Tiến sĩ Lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư sản người Việt Trung Kỳ, với vấn đề liên quan tới đời, trình phát triển, hoạt động sản xuất, kinh Footer Page of 89 Header Page 10 of 89 doanh lĩnh vực kinh tế, tham gia phong trào dân tộc dân chủ đặc điểm, vai trò lịch sử họ 30 năm đầu kỷ XX 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu luận án 30 năm đầu kỷ XX Theo đó, luận án chia làm hai giai đoạn (từ đầu kỷ XX đến năm 1914 1914 - 1930) để thấy rõ trình trưởng thành bước chuyển biến hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động trị - xã hội tư sản người Việt Trung Kỳ tác động điều kiện lịch sử cụ thể - Không gian nghiên cứu luận án khu vực Trung Kỳ theo phân chia người Pháp, gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Phan Rang, Bình Thuận, Đắc Lắc, Kon Tum, Lâm Viên (sau tách thành Thành phố Đà Lạt tỉnh Đồng Nai Thượng) thành phố Đà Nẵng - Nội dung nghiên cứu luận án giới hạn việc tìm hiểu điều kiện, đời, trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tham gia tư sản người Việt vào phong trào dân tộc dân chủ đặc điểm, vai trò họ tiến trình lịch sử dân tộc trong 30 năm đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu có hệ thống trình phát sinh, phát triển trưởng thành tư sản người Việt Trung Kỳ; đặc điểm vai trò giai cấp lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội 30 năm đầu kỷ XX 3.2 Nhiệm vụ luận án Luận án giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích điều kiện lịch sử nguồn gốc xuất thân tư sản người Việt Trung Kỳ đầu kỷ XX - Tái có hệ thống hoạt động sản xuất, kinh doanh tư sản người Việt Trung Kỳ lĩnh vực, ngành kinh tế cụ thể; tham gia họ vào phong trào dân tộc dân chủ từ đầu kỷ XX đến năm 1930 Qua làm rõ thành công hạn chế hoạt động phận tư sản người Việt Trung Kỳ 30 năm đầu kỷ XX - Bước đầu rút đặc điểm vai trò lịch sử phận tư sản người Việt Trung Kỳ 30 năm đầu kỷ XX Footer Page 10 of 89 Header Page 158 of 89 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Phượng (2012), Hoạt động kinh doanh tư sản người Việt Trung Kỳ 30 năm đầu kỷ XX, Đề tài khoa học công nghệ cấp Trường, Mã số: T2012.374.45, Đại học Quy Nhơn, Nghiệm thu tháng 12/2012 Kết quả: Tốt Nguyễn Văn Phượng (2014), “Tìm hiểu nguồn gốc xuất thân tư sản người Việt Trung Kỳ thời Pháp thuộc”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, tập (3), tr.21-28 Nguyễn Văn Phượng (2014), “Hoạt động sản xuất, kinh doanh tư sản người Việt Trung Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1914”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, (54), tr.49-56 Nguyễn Văn Phượng (2014), Đặc điểm hoạt động kinh doanh tư sản người Việt Trung Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1930, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc lần IV, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.294-301 Nguyễn Văn Phượng (2015), “Chuyển biến hoạt động kinh doanh tư sản người Việt Trung Kỳ năm 1914 - 1930”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, số (179), tr.29-36 Nguyễn Văn Phượng (2015), “Vai trò tư sản người Việt Trung Kỳ 30 năm đầu kỷ XX”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số (292), tr.62-65 Nguyễn Văn Phượng (2015), “Đặc điểm tư sản người Việt Trung Kỳ ba thập niên đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, số (183), tr.48-54 Nguyễn Văn Phượng (2015), “Tư sản người Việt Trung Kỳ phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (231), tr.63-66 Footer Page 158 of 89 Header Page 159 of 89 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn An (1964), “Bàn thêm nguyên nhân đời xu hướng cải lương bạo động phong trào cách mạng đầu kỷ XX”, Tạp chí NCLS, (65), tr.35-42 Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (1955), Lịch sử cách mệnh Việt Nam (1862 - 1930), Nxb Xây dựng, Hà Nội J P Aumiphin (1994), Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1858 - 1939), Hội sử học Việt Nam, Hà Nội F Ănghen (1961), Bàn tan rã chế độ phong kiến phát triển giai cấp tư sản, Nxb Sự thật, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2004), Lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Ban Chấp hành Đảng thành phố Nha Trang (1996), Lịch sử Đảng Nha Trang (1925 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập I, Nxb Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh Ban Nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch sử Thanh Hóa, tập IV (1802 - 1930), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ban nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa (1999), Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Ban Nghiên cứu Biên soạn Lịch sử tỉnh Thanh Hóa (2003), Thanh Hóa thời kỳ 1802 - 1930, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 12 Đỗ Bang (1998), Lịch sử Thành phố Quy Nhơn, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Hồng Chí Bảo (1992), Cơ cấu xã hội - giai cấp nước ta, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 14 Đặng Duy Báu (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Công Bình (1959), “Bàn lại điểm quanh vấn đề giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (4), tr.43-58 16 Nguyễn Công Bình (1959), “Bàn lại điểm quanh vấn đề giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (5), tr.63-68 Footer Page 159 of 89 Header Page 160 of 89 153 17 Nguyễn Công Bình (1957), “Góp phần tìm hiểu trình hình thành giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (24), tr.45-58 18 Nguyễn Công Bình (1955), “Hoạt động kinh doanh tư sản dân tộc Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (4), tr.72-76 19 Nguyễn Công Bình, Văn Tạo, Phạm Xuân Nam (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 21 Nguyễn Công Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (41), tr.25-36 22 Nguyễn Công Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (42), tr.27-45 23 Nguyễn Công Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (43), tr.40-64 24 Nguyễn Công Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (44), tr.39-52 25 Nguyễn Công Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (45), tr.56-71 26 Nguyễn Công Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (46), tr.54-71 27 Nguyễn Công Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt Nam”, Tạp chí NCLS, (23), tr.8-18 28 Nguyễn Công Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt Nam”, Tạp chí NCLS, (24), tr.33-39 29 Nguyễn Công Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt Nam”, Tạp chí NCLS, (25), tr.25-27 30 Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - Một cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 32 Phan Gia Bền (1958), “Tư Pháp với thủ công nghiệp Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (37), tr.18-33 Footer Page 160 of 89 Header Page 161 of 89 154 33 Nguyễn Chí Bền, Vũ Ngọc Bình (1999), Địa chí Gia Lai, Nxb Văn Hóa Dân tộc, Hà Nội 34 Hippolyte le Breton (1936), An - Tĩnh cổ lục, Nguyễn Đình Khang Nguyễn Văn Phú dịch, Nxb Nghệ An 35 Nguyễn Đình Cầm, Trần Sĩ (1937), Địa dư tỉnh Phú Yên, Quy Nhơn 36 Phan Bội Châu toàn tập, tập (2001), Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Trường Chinh (1956), Bàn cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Cơ (2008), Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam (1885- 1918), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Cơ, Trần Đức Cường (2010), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, tập IV, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Công báo Trung Kỳ bảo hộ quốc ngữ, TTLTQG II, TP Hồ Chí Minh 42 “Công việc Hội Trung Bắc Kỳ Nông công thương Tương tế” (1924), Hữu Thanh Tạp chí, (9), ngày 1-3-1924 43 H Cucherousset (1931), “Cuộc khủng hoảng đồn điền cà phê Thanh Hóa” (bản dịch), Tạp chí Kinh tế Đông Dương, Thư viện tỉnh Thanh Hóa 44 Cục đường sắt Việt Nam (1994), Lịch sử đường sắt Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Võ Văn Dật (1974), Lịch sử Đà Nẵng, Tiểu luận Cao học Lịch sử, đánh máy, Thư viện Tổng hợp Đà Nẵng 46 Lê Duẩn (1967), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Lê Duẩn (1972), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Trương Thị Dương (2012), Phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX (19031908), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 49 Đánh giá giai cấp tư sản phong trào giải phóng dân tộc (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Phạm Văn Đấu (2004), Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hóa (Từ nguyên thủy đến 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Footer Page 161 of 89 Header Page 162 of 89 155 51 Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Điều lệ Nam Hưng tư nghiệp hội xã (1927), Nhà in Tiếng Dân, Huế 53 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám: Ý thức hệ tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 55 Y Ghi Niê, Trịnh Đức Minh, Nguyễn Lưu (2015), Địa chí Đắk Lắk, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 H Stephen, Lê Nguyễn An (dịch) (2002), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Thành phố Thanh Hóa- Quá trình hình thành phát triển từ năm 1804 đến trước cách mạng tháng 8- 1945, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Đồn điền Thanh Hóa thời thuộc Pháp (1900- 1945), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Vinh, Nghệ An 59 “Hiện tình buôn bán người thua người khách” (1921), Khai hóa Nhật báo, số 132, ngày 20/12/1921 60 Y Henry (1932), Kinh tế nông nghiệp Đông Dương, Hoàng Đình Bình dịch, Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 61 Ngô Văn Hòa, Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Thế Hoàng (2007), Lịch sử Quảng Bình: dùng nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Hội Đô thành Hiếu Cổ (2001), “Tỉnh Quảng Trị”, Những người bạn Cố Đô Huế, Tập VIII, Hà Xuân Liêm dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 64 Hội Đô thành Hiếu Cổ (2002), “Tỉnh Quảng Ngãi”, Những người bạn Cố Đô Huế, Tập XII, Phan Xương dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 65 Hội Đô thành Hiếu Cổ (2003), “Danh mục sản phẩm xuất-nhập cảng vào An Nam từ Pháp nước khác năm 1929”, Những người bạn Cố Đô Huế, Tập XVIII, Nguyễn Cửu Sà dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế Footer Page 162 of 89 Header Page 163 of 89 156 66 Hội đồng tư vấn hỗn hợp Thương mại Canh nông Trung Kỳ (1906), Trung Kỳ năm 1906, Bản dịch, Tư liệu địa chí Nghệ An 67 Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Việt Nam 100 năm phong trào Đông Du hợp tác Việt - Nhật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Hồng (2008), Kinh tế Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1945, Nxb Lý luận Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh trình hình thành phát triển (1804- 1945), Nxb Nghệ An, Nghệ An 70 Việt Hồng (1946), Tư Pháp với kinh tế Việt Nam, Xã hội xuất cục, Nhà in Tân Dân, Hà Nội 71 Nguyễn Huy Hợi, “Diễn văn Đại hội đồng Chi hội Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp tỉnh Thanh Hóa”, Hữu Thanh Tạp chí, (18), ngày 15-4-1922 72 Trần Thanh Hương (2012), Tư sản Việt Nam Bắc Kỳ ba thập niên đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Nguyễn Văn Kiệm (1979), Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX - 1918), 3, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Phan Khoang (1961), Việt Nam Pháp thuộc sử, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 76 “Kon Tum tỉnh chí, phần I”, Tạp chí Nam Phong, số 191, tháng 12/1933, tr.529- 544 77 “Kon Tum tỉnh chí, phần II”, Tạp chí Nam Phong, số 192, tháng 1/1934, tr.22-35 78 “Kon Tum tỉnh chí, phần III”, Tạp chí Nam Phong, số 193, tháng 2-3/1934, tr.35- 46 79 “Kon Tum tỉnh chí, phần IV”, Tạp chí Nam Phong, số 194, tháng 4/1934, tr.251-256 80 “Kon Tum tỉnh chí, phần V”, Tạp chí Nam Phong, số 195, tháng 5/1934, tr.303-308 81 Đinh Xuân Lâm (1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Trần Văn Giàu (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1897 đến 1914, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Phạm Hồng Tung, Phạm Xanh (2012), Lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Phạm Xanh (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Nghệ An Footer Page 163 of 89 Header Page 164 of 89 157 85 V.I Lênin (1957), Các Mác chủ nghĩa Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 86 V.I Lênin (1957), Quyền dân tộc tự quyết, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 V.I.Lênin toàn tập, tập (1963), Nxb Sự thật, Hà Nội 88 Lịch sử công nghiệp Nghệ An (1999), Nxb Nghệ An, Nghệ An 89 Phan Ngọc Liên (cb) (2012), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 90 Trần Huy Liệu (1958), Lịch sử 80 năm chống Pháp, 2, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 91 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Hướng Tân (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập IV, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 92 “Lịch sử Liên Thành”, Website Công ty nước mắm Liên Thành (www http://nuocmamlienthanh.vn) 93 C.Mác F.Ăngghen tuyển tập, tập I (1970), Nxb Sự thật, Hà Nội 94 C Mác & F Ăngghen toàn tập, tập IV (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Bình Minh (1956), “Góp phần tìm hiểu trình hình thành giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (18), tr.45-58 96 Trương Quốc Minh (1998), 100 năm thị xã Phan Thiết (1898 - 1998), Thị ủy Phan Thiết, Bình Thuận 97 “Muốn nước giàu dân thịnh kíp dùng đồ nội hóa”, Báo Lục tỉnh Tân văn, số ngày 19-1-1922 98 Đào Hoài Nam (1959), “Góp vào việc nghiên cứu tình hình đặc điểm giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (3), tr.56-71 99 Phạm Xuân Nam (1994), Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam triển vọng công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nghề dệt nhiễu An Nam, Nguyễn Ngọc Mô dịch, Tư liệu Phòng Địa chí, Thư viện Tổng hợp tỉnh Bình Định 103 “Nghề làm đường Quảng Nam, Quảng Ngãi”, Thực nghiệp dân báo, số ngày 30-7-1923 Footer Page 164 of 89 Header Page 165 of 89 158 104 Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí NCLS, (7), tr.23- 33 105 Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) (2010), Lịch sử Phú Yên từ năm 1900 đến năm 1930, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Niên giám kinh tế Đông Dương, Phần ghi Nghệ Tĩnh từ 1913 đến 1951, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, lục Phòng địa chí, Thư viện Nghệ An 107 Niên giám kinh tế Đông Dương, Phần ghi Thanh Hóa từ năm 1891 đến 1939, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, lục Phòng địa chí, Thư viện Thanh Hóa 108 Lương Ninh, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Cảnh Minh (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX- đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 110 Vũ Dương Ninh (1992), “Nhìn lại nửa kỷ đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á”, Tạp chí Đông Nam Á, (2) 111 Vũ Dương Ninh (1989), “Suy nghĩ giai cấp tư sản dân tộc: Quá khứ tại”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (1), tr.35-39 112 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858- 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Dương Kinh Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử 1858 - 1918, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Dương Trung Quốc (2001), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 115 Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử (1919 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Tô Quyên, Trần Ngọc Trác, Phan Minh Đạo (2006), Địa chí Bình Thuận, Sở Văn hóa Thông tin Bình Thuận, Bình Thuận 117 Ch Robequain, Le Thanh Hóa (bản dịch), Thư viện tỉnh Thanh Hóa 118 Hồ Song (1979), Lịch sử Việt Nam (1919-1929), Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Sở Giao thông vận tải Thanh Hóa (1995), 50 năm xây dựng chiến đấu trưởng thành giao thông vận tải Thanh Hóa, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 120 Sở Giao thông công thành phố Đà Nẵng (2005), Ngành Giao thông công thành phố Đà Nẵng qua chặng đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Footer Page 165 of 89 Header Page 166 of 89 159 121 Trần Vũ Tài (2005), Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1884 đến 1945, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 122 Tài liệu kinh tế giao thông vận tải Trung Kỳ Vinh, Phạm Mạnh Phan trích dịch từ Tập san Chấn hưng kinh tế Đông Dương, Phòng Địa chí, Thư viện tỉnh Nghệ An 123 Tài liệu nghề trồng mía đường Nghệ An Trung Kỳ, Phạm Mạnh Phan trích dịch từ Tập san Chấn hưng kinh tế Đông Dương, Bản chép tay, Phòng Địa chí, Thư viện Nghệ An 124 Văn Tạo (1956), “Hoạt động tư Pháp Việt Nam từ 1918 đến 1930”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (13), tr.75-81 125 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 126 Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử giới đại (1917- 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Đặng Việt Thanh (1961), “Trở lại bàn giai cấp tư sản mại nước ta thời thuộc Pháp”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (32), tr.15-24 128 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Nguyễn Thành (1992), Lịch sử báo Tiếng Dân, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 130 Nguyễn Nam Thắng (2008), “Vai trò cách mạng giai cấp tư sản lịch sử phát triển lực lượng sản xuất”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (2), tr.10-15 131 Trịnh Văn Thảo (2007), “Công ty Liên Thành (1906 - 1975): Từ Hội Duy Tân đến doanh nghiệp đại, Tạp chí Tia sáng, (15), tr.37-38 132 Chương Thâu (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại (Bình luận & Hồi ức), Nxb Nghệ An, Nghệ An 133 Chương Thâu, Dương Trung Quốc, Lê Thị Kinh (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, tập I, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 134 Tạ Thị Thúy (2006), “Thương nghiệp Việt Nam năm 20 kỷ XX”, Tạp chí NCLS, (1) 135 Tạ Thị Thúy, Ngô Văn Hòa (2007), Lịch sử Việt Nam 1919 - 1930, tập VIII, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Footer Page 166 of 89 Header Page 167 of 89 160 136 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Lịch sử Nghệ An, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Nguyễn Khánh Toàn (1989), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Minh Tranh (1956), “Một vài đặc điểm tư sản Việt Nam vai trò họ cách mạng giải phóng dân tộc”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (23), tr.24-36 139 Minh Tranh (1956), “Thử bàn hình thành giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, (17), tr.18- 32 140 Minh Tranh (1957), Tìm hiểu lịch sử phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 141 Minh Tranh, Nguyễn Kiến Giang (1959), Về giai cấp tư sản Việt Nam: số ý kiến hình thành phát triển giai cấp tư sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 142 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng: Từ 1802 đến 1860, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 143 M.A.Trescov (1968), Đặc điểm hình thành giai cấp tư sản Việt Nam, Nxb Khoa học, Mátxcơva 144 Trung Kỳ công thương gia hội, Điều lệ, Nhà in Đắc Lập, Huế, 1934 145 Đoàn Trọng Truyến (1960), Mầm mống tư chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa tư Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 146 Tư liệu Nghệ An (1974), Sao dịch tập Kỷ yếu kinh tế Đông Dương Chấn hưng kinh tế Đông Dương, Phạm Mạnh Phan dịch, Nxb Nghệ An, Nghệ An 147 Phạm Xanh (2008), “Hội Bắc Kì Công thương đồng nghiệp Hữu Thanh Tạp chí với vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản Việt Nam”, Tạp chí NCLS, (1), tr.10- 20 148 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 149 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng (2002), Lịch sử giới, tập 4- thời Cận đại (1640 - 1900), Phong Đảo dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 150 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920 - 1930, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Footer Page 167 of 89 Header Page 168 of 89 161 II Tài liệu tiếng Pháp 151 “Antres entreprises de transports automobiles en Annam”, Annuaire économique de L’Indochine 1926- 1927, p.533-23, S.418, TTLTQG I, Hà Nội 152 Association-amicable des Employés indigènes de Commerce et d’industrie du Tonkin et L’Annam (A.M.E.C.I) (1923), Imprimerie Dac Lap, Huế, No.19710, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 153 Annuaire Statistique de l'Indochine 1913-1922, S.719-720, TTLTQG I, Hà Nội 154 Annuaire Statistique de l'Indochine 1923-1929, S.721-722, TTLTQG I, Hà Nội 155 A.Monfleur (1931), Monographie de la province du Darlac 1930, Imprimerie d’Extrême - Orient, Hà Nội 156 Bulletin official en langue Indigene 1920- 1929, Protectorat de l'Annam, TTLT Quốc gia II, TP Hồ Chí Minh 157 Bulletin Economique de L’Indochine 1903, S.846, TTLTQG I, Hà Nội 158 Bulletin Economique de L’Indochine 1913, S.855, TTLTQG I, Hà Nội 159 Bulletin Economique de L’Indochine 1918, S.860, TTLTQG I, Hà Nội 160 Contrat d’assonciation en participation de Huynh Kham, 1927, No.41479, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 161 “Entreprises diverses de la province Thanh - Hoa, Nghe - An, Quang - Tri, Thua Thien, Quang - Nam, Quang - Ngai, Binh - Dinh”, Annuaire économique de L’Indochine 1926- 1927, p.51.8- 51.9, S.418, TTLTQG I, Hà Nội 162 “Entreprises diverses (riz, exportation, pharmaciens, epiciers-sel, meubles en rotin, tabacs, grands magasins, venteet location d’automobiles, imprimerie) en Annam”, Annuaire économique de L’Indochine 1926- 1927, p.6151-3; 617-13; 622-1; 6243-4; 6264-1; 6278-3; 628.7-8; 633-4; 638-4, S.418, TTLTQG I, Hà Nội 163 L’Annam en 1906 (Commerce- Agriculture- Industrie), Imprimerie Samat, Marseille, 1906, M.304 (14), Thư viện Quốc gia, Hà Nội 164 “Les camions gaz pauvre de bois sur la route de Vinh Thakhek”, L’Eveil Economique, me Année - No406, 22-3-1925, p.6-7, S.1097, TTLTQG I, Hà Nội 165 Les province de l’Annam (Phu Yen) 1907, Revue Indochinoise, VV.326, TTLTQG I, Hà Nội Footer Page 168 of 89 Header Page 169 of 89 162 166 Lettre, D.V (1881), Consul de France Qui-nhơn sur l’industrie des crépons annamites, 4-2-1881, Bản từ TTLTQG IV Thư viện tổng hợp tỉnh Bình Định 167 “Pham-Van-Phi et Cie- Concessionnaires des services subventionnés du NordAnnam”, L’Eveil Economique, 9me Année- No406, 22-3-1925, p.8, S.1097, TTLTQG I, Hà Nội 168 “Produits alimentaires en province de Binh-Thuan”, Annuaire économique de L’Indochine 1926- 1927, p.6152-5, S.418, TTLTQG I, Hà Nội 169 Province Binh Dinh, Annuaire général de l’Indochine année 1914 - 1918, S.830S.834, TTLTQG I, Hà Nội 170 Province de Nghe An 1907, Imprimerie d’Extrême- Orient, Ha Noi, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 171 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1914, Fonds GOUGAL, 9160, TTLTQG I, Hà Nội 172 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1915, Fonds GOUGAL, 9161, TTLTQG I, Hà Nội 173 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1916, Fonds GOUGAL, 9162, TTLTQG I, Hà Nội 174 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1917, Fonds GOUGAL, 9163, TTLTQG I, Hà Nội 175 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1918, Fonds GOUGAL, 9164, TTLTQG I, Hà Nội 176 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1919, Fonds GOUGAL, 9165, TTLTQG I, Hà Nội 177 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1920, Fonds GOUGAL, 4014, p.3-7; 49-60; 64-100, TTLTQG I, Hà Nội 178 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1921, Fonds GOUGAL, 9166, TTLTQG I, Hà Nội 179 Rapport sur la situation économique de l’Annam pendant l’année 1922, Fonds GOUGAL, 9167, TTLTQG I, Hà Nội 180 Rapport économique de la province de Nghe An 1910, Fonds GOUGAL, 9141, p.1-4, TTLTQG I, Hà Nội Footer Page 169 of 89 Header Page 170 of 89 163 181 Rapport économique de la province de Thanh Hoa 1910, Fonds GOUGAL, 9139, p.4-8; 15-17; 29-32, TTLTQG I, Hà Nội 182 Rapport économique de la province de Ha Tinh 1910, Fonds GOUGAL, 9145, p.3-9, TTLTQG I, Hà Nội 183 Rapport économique de la province de Quang Binh 1911, Fonds GOUGAL, 9149, p.9-15, TTLTQG I, Hà Nội 184 Rapport économique de la province de Quang Tri 1910, Fonds GOUGAL, 9138, p.10-11, TTLTQG I, Hà Nội 185 Rapport économique de la province de Thua Thien 1910, Fonds GOUGAL, 9140, p.5, 17, 34, TTLTQG I, Hà Nội 186 Rapport économique de la province de Quang Nam 1910, Fonds GOUGAL, 9136, p.2, 5, 11, 18, TTLTQG I, Hà Nội 187 Rapport économique de la province de Quang Ngai 1910, Fonds GOUGAL, 9137, p.13, TTLTQG I, Hà Nội 188 Rapport économique de la province de Binh Dinh 1905, Fonds GOUGAL, 9088, p.14-17, TTLTQG I, Hà Nội 189 Rapport économique de la province de Binh Dinh 1910, Fonds GOUGAL, 9129, p.1-26, TTLTQG I, Hà Nội 190 Rapport économique de la province de Binh Dinh 1911, Fonds GOUGAL, 9142, p.14-16, TTLTQG I, Hà Nội 191 Rapport économique de la province de Phu Yen 1910, Fonds GOUGAL, 9134, p.1-32, TTLTQG I, Hà Nội 192 Rapport économique de la province de Khanh Hoa 1910, Fonds GOUGAL, 9132, p.1-7; 19-26, TTLTQG I, Hà Nội 193 Rapport économique de la province de Phan Rang 1911, Fonds GOUGAL, 9147, p.7-17, TTLTQG I, Hà Nội 194 Ch Robequain, Le Thanh Hoa, Paris, 1918, Bản lục Phòng địa chí- Thư viện Tỉnh Thanh Hóa 195 Startuts Huynh Thuc Khang et 1927, Nhà in Tiếng Dân, Huế, No.9160, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 196 Startuts Quang hoa te et 1928, Nhà in Tiếng Dân, Huế, No.9579, Thư viện Quốc gia, Hà Nội Footer Page 170 of 89 Header Page 171 of 89 164 197 Société Transports ét d’Entreprises du Kontum “Hung cong Hoi xa”, Impr.Xua Nay, Saigon, 1927, KM.4577, Thư viện Quốc gia Việt Nam 198 “Société d’irrigations au Quang - Nam”, Annuaire économique de L’Indochine 1926- 1927, p.51-8, S.418, TTLTQG I, Hà Nội 199 “Société Quang-An-Long”, Annuaire économique de L’Indochine 1926- 1927, p.617-13, S.418, TTLTQG I, Hà Nội 200 “Société Phuoc-An-Thuong-Quan Quy Nhon”, Annuaire économique de L’Indochine 1926- 1927, p.6151-3, S.418, TTLTQG I, Hà Nội Footer Page 171 of 89 Header Page 172 of 89 165 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Ký hiệu Nội dung phụ lục Trang Phụ lục Phố buôn Phan Thiết - Bình Thuận Phụ lục Các sáng lập viên Công ty Liên Thành Phụ lục Trụ sở Văn phòng Công ty Liên Thành 243 - Bến Vân Đồn Quận - Thành phố Hồ Chí Minh (xây dựng từ năm 1922) Phụ lục Nhãn hiệu nước mắm “Con voi đỏ” Công ty Liên Thành Phụ lục Một trang viết tờ “Thực nghiệp dân báo” số năm 1921 Phụ lục Mẩu quảng cáo Công ty vận tải ô tô Phạm Văn Phi Vinh Phụ lục Công ty Trung Kỳ thiệt nghiệp Quảng Ngãi Phụ lục Công ty in Huỳnh Thúc Kháng Huế 19 Phụ lục Bài viết Công ty vận tải ô tô Phạm Văn Phi đăng Tạp chí Annuaire Économique L’Indochine năm 1925 34 Phụ lục 10 Bài viết Công ty thủy nông Bùi Huy Tín Quảng Nam đăng Tạp chí Annuaire Économique L’Indochine năm 1926 36 Phụ lục 11 Điều lệ Hội Trung Bắc Công thương đồng nghiệp 37 Footer Page 172 of 89 ... ĐIỂM, VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA TƯ SẢN NGƯỜI VIỆT Ở TRUNG KỲ TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 116 4.1 Đặc điểm tư sản người Việt Trung Kỳ 116 4.2 Vai trò lịch sử tư sản người Việt Trung Kỳ 136... từ đầu kỷ XX đến năm 1930 Qua làm rõ thành công hạn chế hoạt động phận tư sản người Việt Trung Kỳ 30 năm đầu kỷ XX - Bước đầu rút đặc điểm vai trò lịch sử phận tư sản người Việt Trung Kỳ 30 năm. .. đầu kỷ XX đến trước Chiến tranh giới thứ (1914) Chương 3: Tư sản người Việt Trung Kỳ từ năm 1914 đến năm 1930 Chương 4: Đặc điểm, vai trò lịch sử tư sản người Việt Trung Kỳ 30 năm đầu kỷ XX Footer

Ngày đăng: 07/03/2017, 06:47

Xem thêm: Lịch sử Tư sản người Việt ở Trung Kỳ từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w