1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nữ trí thức ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

57 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về vị trí, vai trò của phụ nữ nói chung và nữ trí thức nói riêng, ở phạm vi trong nước có thể kể đến các công trì

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

==***==

LÊ MINH HẠNH

VAI TRÒ CỦA NỮ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

GV: CHU THỊ DIỆP

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện khóa luận, cùng với sự cố gắng của bản thân,

em đã nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn

chân thành nhất tới giảng viên – CHU THỊ DIỆP đã trực tiếp hướng dẫn và

giúp đỡ em trong quá trình thực hiện nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã góp ý và ủng hộ tôi hoàn thành khóa luận này

Với điều kiện hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân lên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu xót, kính mong nhận được sự đóng góp của quý thâỳ cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 5 năm 2012

Tác giả

Lê Minh Hạnh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của

giảng viên – CHU THỊ DIỆP Tôi xin cam đoan rằng:

Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi

Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 6 tháng 05 năm 2012

Sinh Viên

Lê Minh Hạnh

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 1

Lời cam đoan 2

Mục lục 3

MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 6

3 Mục đích, nhiệm vụ khóa luận 8

4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 8

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8

6 Ý nghĩa của khóa luận 9

7 Kết cấu khóa luận 9

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về vai trò của tầng lớp trí thức 10 1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin về tầng lớp trí thức 10

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản về tầng lớp trí thức 15

1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh 15

1.2.2 Quan điểm của Đảng Cộng Sản 17

Chương 2: Đặc điểm của nữ trí thức Việt Nam và vai trò của họ trong giai đoạn hiện nay 23

2.1 Đặc điểm, tình hình nữ trí thức Việt Nam 23

2.1.1 Đặc điểm nữ trí thức Việt Nam 23

2.1.2 Tình hình phát triển của đội ngũ nữ trí thức Việt Nam 24

2.1.3 Cơ hội và thách thức 29

2.2 Vai trò của nữ trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 33

2.2.1 Vai trò của nữ trí thức trong lĩnh vực kinh tế 33

2.2.2.Vai trò của nữ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực chính trị 36

Trang 5

2.2.3 Vai trò của nữ trí thức Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa 39

Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp nhằm phát huy vai trò của nữ trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 44

3.1 Phương hướng phát huy vai trò của tầng lớp nữ trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 44

3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của tầng lớp nữ trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 47

KẾT LUẬN 53

TƯ LIỆU - TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trí thức nói chung và nữ trí thức nói riêng là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Ngay từ thời xa xưa, trí thức luôn có những đóng góp vào sự phát triển của nền văn minh nhân loại trong nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Nếu như không có trí thức, không có nhân tài sẽ không phát triển kinh tế xã hội một cách hiệu quả, do đó vai trò của trí thức là vô cùng to lớn Họ không chỉ là những người mở mang trí tuệ cho người lao động mà còn mang lại cho con người những tư tưởng, tình cảm cao đẹp, xây dựng một xã hội có tri thức, có đạo đức Đó là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ

Ngày nay, vai trò của trí thức ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là

nữ trí thức Vì phụ nữ chiếm phần nửa của xã hội Đây là một lực lượng đông đảo có vị trí và vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Hiện nay nhân loại đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học và công nghệ với những thành tựu hết sức to lớn Người phụ nữ cũng đã “bắt tay” vào với thời cuộc Song để đáp ứng được những yêu cầu của thời đại ngoài những phẩm chất truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: công, dung, ngôn, hạnh, ngày nay phụ nữ cần phải có tri thức, có kĩ năng nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ Do đó việc đào tạo phát triển đội ngũ trí thức nói chung và nữ trí thức nói riêng có chất lượng cao đang là một trong những vấn đề nhiệm vụ trọng tâm của mỗi quốc gia đặc biệt là đối với những các nước đang phát triển

Ở Việt Nam, hiện nay đang trong thời kì phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với đó là việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên chúng ta phải đối mặt với nhiều thời cơ và

Trang 7

thách thức Yêu cầu phát triển mạnh mẽ đội ngũ trí thức nói chung và nữ trí thức nói riêng đang đặt ra bức thiết để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước

ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại Để nâng cao vai trò của

nữ trí thức trong sự nghiệp xây dựng đất nước tác giả chọn vấn đề: “Vai trò của nữ trí thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận

của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về vị trí, vai trò của phụ nữ nói chung và nữ trí thức nói riêng, ở phạm vi trong nước có thể kể đến các công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

Các công trình nghiên cứu dưới dạng sách chuyên khảo:

Cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của Lê Thị Nhâm

Tuyết xuất bản năm 1972 của nhà xuất bản Khoa học xã hội Cuốn sách cho thấy được những phẩm chất tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử khác nhau Trong tác phẩm này, tác giả đã làm rõ vai trò của người phụ nữ Việt Nam bằng việc xây dựng lên ba con người nhưng thống nhất, tập trung ở người phụ nữ Việt Nam tương ứng với ba vai trò truyền thống của họ trong lao động sản xuất, trong đấu tranh xã hội và trong gia đình Nhìn vào họ, chúng ta thấy được người phụ nữ Việt Nam phải đảm nhận

ba vai trò lớn: Người lao động, người nội trợ và người chiến sĩ Đó chính là hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam xưa và nay

Cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và trong xã hội” của tác

giả Minh Lê xuất bản năm 1997, nhà xuất bản Lao động.Tác giả ghi nhận vai trò của người phụ nữ Việt Nam đối với gia đình và xã hội Đối với xã hội, phụ

nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để nuôi sống con người Không chỉ sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ còn tái sản xuất ra bản thân con người để duy trì và phát triển xã hội góp phần tạo nên nền văn hóa

Trang 8

nhân loại, là lực lượng không thể thiếu trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc Đối với gia đình, phụ nữ là người sắp xếp, tổ chức cuộc sống

và giữ vai trò trọng yếu trong việc điều hòa các mối quan hệ gia đình

Các bài báo, tạp chí viết về vị trí vai trò của phụ nữ nói chung và nữ trí thức nói riêng như:

Bài: “Vị trí, vai trò của phụ nữ trong xu thế hội nhập” của Thạc sĩ Lê Thị Linh Trang, bài “Vai trò của phụ nữ trong đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa” của Hoàng Bá Thịnh và bài “Vai trò của nữ trí thức trong công cuộc duy trì bản sắc văn hóa dân tộc” của Thạc sĩ Nguyễn Kim Thúy

Đây là những bài khẳng định nét đẹp và sự đóng góp to lớn của phụ nữ Việt Nam trong mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục… và coi đây

là nguồn nhân lực có chất lượng cao có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy

sự phát triển kinh tế của đất nước

Các bài viết còn đề cập đến cơ hội và thách thức của phụ nữ nói chung

và nữ trí thức nói riêng trong thời kì hội nhập như trong bài “Cơ hội và thách thức của phụ nữ trong thời kì đổi mới” của Nguyễn Tú Anh và Nguyễn Thu Thúy, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu lý luận số 3 – 1999 và bài “Cơ hội và thách thức đối với nữ trí thức nước ta hiện nay” của Tiến sĩ Nguyễn

Thị Nga, Nghiên cứu lý luận số 12 - 2001 Đây là những bài viết nêu lên một vấn đề mới về phụ nữ trong thời kỳ hội nhập Hiện nay, sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức đã tạo điều kiện cho người phụ nữ Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận với những thành tựu tri thức của nhân loại Điều này đã giúp họ có nhiều thuận lợi trong học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Song, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và mặt trái của nó cùng với đó là những định kiến về giới cũng là

Trang 9

những rào cản lớn làm cho người phụ nữ gặp phải những khó khăn trong cuộc sống và trong nghiên cứu khoa học

Tất cả các công trình nghiên cứu, các bài báo viết về phụ nữ nói chung

và nữ trí thức nói riêng đều được tác giả đề cập đến nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau Song chưa có công trình nghiên cứu hay bài viết nào đi sâu vào phân tích, làm rõ vai trò của nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay, chưa đưa ra được những phương hướng giải pháp phát huy được vai trò của nữ trí thức và không khẳng định được vị thế của nữ trí thức Việt Nam

3 Mục đích, nhiệm vụ của khóa luận

Mục đích:

Dựa trên cơ sở lí luận chung về nữ trí thức, khóa luận đi sâu nghiên cứu làm rõ vai trò của nữ trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Nhiệm vụ:

Thứ nhất, khóa luận làm rõ vai trò của nữ trí thức ở Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay

Thứ hai, khóa luận đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm

phát huy vai trò của nữ trí thức Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò của nữ trí thức trong giai đoạn hiện nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lí luận:

Khóa luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam

Khóa luận cũng sử dụng kết quả nghiên cứu của các công trình và nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài khóa luận

Trang 10

Phương pháp nghiên cứu của khóa luận:

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản: phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, thống kê, khảo sát, điều tra…

6 Ý nghĩa của khóa luận

- Với những kết quả đã đạt được khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập các môn: Lý luận chính trị, môn Chủ nghĩa xã hội khoa học và môn Giáo dục công dân, là tài liệu tham khảo trong việc hoạch định đường lối, chính sách đối với phụ nữ

7 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận chia làm 3 chương và 6 tiết

Trang 11

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ

CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC

1.1 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về tầng lớp trí thức

Trí thức là bộ phận “tinh hoa” của xã hội mà thời đại nào cũng cần đến Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học quan niệm trí thức là một tầng lớp xã hội đặc biệt bao gồm những người có học thức và “lao động trí óc”,

những người có khả năng lao động độc lập, sáng tạo Trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” VI.Lênin đã nêu lên quan niệm về trí thức như sau

“Tôi dùng chữ trí thức có nghĩa bao hàm không chỉ các nhà tương tác mà còn bao hàm tất cả mọi người có học thức, các đại biểu của những nghề tự do nói chung, các đại biểu của lao động trí óc Khác với các đại biểu của lao động chân tay” [17, Tr 372]

Trong cơ cấu xã hội, trí thức không hợp thành một giai đoạn độc lập về kinh tế, không có hệ tư tưởng về địa vị xã hội, song ở bất kì chế độ nào thì trí thức đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng và truyền bá hệ tư tưởng, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, trang bị tri thức khoa học, văn hóa nâng cao dân trí trong xã hội Tuy nhiên việc sử dụng và phát huy vai trò của trí thức như thế nào còn tùy thuộc vào bản chất của chế độ chính trị xã hội và

bị qui định bởi các đặc điểm về kinh tế, truyền thống văn hóa lịch sử của mỗi

xã hội cụ thể, cũng như thái độ chủ trương, chính sách đối với khoa học và trí thức của giai cấp cầm quyền

Trong xã hội tư bản, khoa học và đội ngũ trí thức cũng trở thành đối tượng bị bóc lột là công cụ để tăng thêm lợi nhuận cho giai cấp tư sản Trong

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” Các Mác - Ph Ăngen chỉ rõ “ Giai cấp

tư sản tước hết hào quang thần thánh của tất cả các hoạt động xưa nay vẫn

Trang 12

được trọng vọng và tôn sùng Bác sĩ, luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê được trả lương” [1, Tr 600]

Phân tích thân phận của tầng lớp trí thức dưới chủ nghĩa tư bản VI Lênin viết: “Người trí thức không phải là một người tư sản, họ bắt buộc duy trì mãi mức sống ấy dù ngày nào họ không biến khỏi sự đói rách nhưng đồng thời họ bắt buộc phải bán sản phẩm lao động của họ, họ hay bị nhà tư sản bóc lột và phải chịu sự khinh rẻ nào đó về mặt xã hội” [17, Tr 372] Vì vậy trí thức cũng mong muốn được giải phóng, được tự do sáng tạo, đóng góp nhiều cho xã hội Tuy nhiên để làm được điều đó, trí thức cũng phải được giác ngộ, được lãnh đạo bởi một giai cấp tiêu biểu VI.Lênin cho rằng “Nếu không nhập cùng với một giai cấp thì giới trí thức chỉ là một con số không mà thôi” [17,

Tr 552] Các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng chỉ ra rằng:

“Trong thời điểm quyết định của cuộc đấu tranh giai cấp khi giai cấp tư sản thống trị lâm vào khủng hoảng tan rã thì một bộ phận trí thức giác ngộ đó là

bộ phận những nhà tư tưởng tư sản vươn lên nhận thức được về mặt lí luận toàn bộ quá trình vận động lịch sử sẽ đi theo hàng ngũ giai cấp tư sản, theo chủ nghĩa xã hội” [1, Tr 610] Một bộ phận trí thức đã nhận thức được rằng chỉ đi theo chủ nghĩa xã hội mới giúp trí thức phát huy được khả năng của mình, loại bỏ sự nô dịch của chủ nghĩa tư bản như Lênin khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội khoa học mới giải phóng khoa học khỏi xiềng xích của giai cấp tư sản, khỏi sự nô dịch của tư bản, khỏi tình trạng nô lệ, vào lợi ích và tính vụ lợi bẩn thỉu của bọn tư bản Chỉ có chủ nghĩa xã hội khoa học mới tạo

ra khả năng mở rộng nền sản xuất xã hội và sự phân phối sản phẩm Thực sự bắt chúng phải phục tùng những căn cứ khoa học, làm cho đời sống của toàn thể những người lao động được dễ chịu nhất đem lại cho họ khả năng hưởng hạnh phúc” [18, Tr 471]

Trang 13

VI.Lênin xem trí thức là tầng lớp đặc biệt trong xã hội, ông luôn đi sâu tìm hiểu những nét nổi bật trong nhân cách của người trí thức VI Lênin đã từng chỉ ra rằng: Trí thức không hợp thành một giai cấp độc lập về kinh tế và

họ vừa gần gũi coi giai cấp tư sản xét về mối liên hệ của họ lại vừa gắn với lao động làm thuê Điều này làm cho trí thức đứng trước nhiều sự lựa chọn, đồng thời chịu tác động của nhiều yếu tố bên ngoài Song có thể nói VI.Lênin

đã đi cả vào chiều sâu và chiều rộng của mọi căn cứ để khẳng định niềm tin của mình và con đường phát triển của trí thức Ông đã đo tầm vóc của những người trí thức trước hết bằng nhu cầu sáng tạo của họ, chính nhu cầu đó đã đẩy họ vượt ra khỏi ranh giới của xã hội cũ và xã hội mới, giữa tiến bộ với lạc hậu và phản động

Song trí thức luôn chọn cho mình những mảnh đất “ màu mỡ” để tồn tại chứ không chọn sự “cằn cỗi” để tiêu diệt mình Vì vậy, VI.Lênin đã viết:

“Trong tất cả các nước trên thế giới, đang ngày càng tăng tuy chậm hơn mức người ta trông đợi nhưng đang tăng lên một cách không gì kìm hãm nổi

và con số những đại diện của khoa học kĩ thuật, nghệ thuật nhận rõ sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chế độ kinh tế xã hội khác và đó là những người mà những khó khăn khủng khiếp của cuộc đấu tranh ở nước Nga

Xô Viết chống lại toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa không làm cho họ xa lánh, không làm cho họ sợ hãi mà trái lại, làm cho họ nhận thức tính tất yếu của cuộc đấu tranh và sự cần thiết phải tham gia hợp sức trong cuộc đấu tranh

đó, giúp cái mới thắng cái cũ” [22, Tr 175-176]

Do đó, chủ nghĩa xã hội mới chính là mảnh đất “màu mỡ” để trí thức có thể cống hiến năng lực của mình xây dựng lịch sử thế giới sang những trang mới mà không có sự áp bức bóc lột bất công từ đó họ mới có đủ điều kiện để phát triển Nhu cầu sáng tạo cũng tạo nên con đường độc đáo đưa người trí thức đến với chủ nghĩa cộng sản không giống với những người thuộc giai cấp

Trang 14

tầng lớp khác “Một kĩ sư sẽ thông qua những tài liệu khoa học của họ mà thừa nhận chủ nghĩa cộng sản chứ không phải như một cán bộ tuyên truyền bí mật hay một nhà viết văn, những người kĩ sư nông nghiệp, lâm ngiệp sẽ thừa nhận chủ nghĩa cộng sản theo kiểu của họ” [21, Tr 434]

Vì vậy, vai trò của trí thức đã được VI.Lênin khẳng định : Không có sự chỉ đạo của các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật và có kinh nghiệm thì không thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được.Vai trò của trí thức đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản trước hết thể hiện trên nhiều lĩnh vực như lí luận, truyền bá hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa Trong tác

phẩm “Làm gì” của VI Lênin đã đồng ý với những nhận định của Cauxky

rằng: ý thức xã hội chỉ có thể nảy sinh trên cơ sở một sự hiểu biết khoa học sâu sắc Vậy mà người nắm được khoa học lại không phải là gia cấp vô sản

mà lại là những người trí thức tư sản Chính chủ nghĩa xã hội hiện đại đã nảy sinh ra những đầu óc của một vài người thuộc tầng lớp đó và chính nhờ họ mà chủ nghĩa xã hội đã truyền đến những người vô sản tiên tiến nhất.Về mặt trí thức những người vô sản này đem chủ nghĩa xã hội vào cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Thực tiễn cho thấy C.Mác, Ph.Ănghen, VI.Lênin đều là những nhà trí thức đã dành cả cuộc đời phấn đấu hi sinh vì lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và nhân loại

Trí thức có vai trò to lớn trong lĩnh vực phát triển khoa học, giáo dục,

mở mang văn hóa, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực Chủ nghĩa xã hội rất cần trí thức, phát triển khoa học.Trong thư gửi thư Đại hội Quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa đề ngày 19 tháng chạp 1893, Ph Ănghen viết: “

sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân còn cần phải có những bác sĩ, kỹ sư, các nhà hóa học, nông học và các chuyên gia khác, vì vấn đề là phải nghiên cứu việc quản lý không phải chỉ bộ máy chính trị mà còn cả toàn bộ nền sản

Trang 15

xuất xã hội chủ nghĩa nữa Ở đây, cần đến những kiến thức vững chắc chứ không phải là những câu xuông xáo oang oang” [1, Tr 613-614 ]

Tư tưởng coi trọng khoa học, coi trọng trí thức nhân loại đã được V.I.Lênin nhấn mạnh khi nói chuyện với thế hệ trẻ trong diễn văn tại Đại hội III của Đoàn thanh niên Cộng sản Nga Tháng 10/1920 VI.Lênin chỉ rõ: “Thật

là sai lầm khi nghĩ rằng: chỉ cần thấm nhuần những khẩu hiệu cộng sản, những kết luận của khoa học cộng sản chứ không cần phải thấm nhuần tổng

số những kiến thức mà bản thân chủ nghĩa cộng sản cũng là kết quả Người

ta chỉ có thể trở thành những người cộng sản khi biết làm giàu óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra” [20, Tr 360-362] Theo VI.Lênin: nếu không có nền học vấn hiện đại, không có tri thức thì chủ nghĩa cộng sản chỉ là nguyện vọng mà thôi Để có tri thức cần phải ra sức học tập, học nữa, học mãi, phải làm sao cho học thức thật sự ăn sâu vào trí não, hoàn toàn và thực tế trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc sống

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: chủ nghĩa xã hội chỉ có thể giành thắng lợi triệt để khi nó tạo ra một kiểu tổ chức sản xuất mới cho phép không ngừng nâng cao năng suất lao động hơn hẳn so với chủ nghĩa tư bản Vì vậy, cần phải phát triển khoa học công nghệ, có chính sách thu hút tầng lớp trí thức, các nhà khoa học tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước VI.Lênin đã đề ra một loại chính sách và biện pháp nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, đặc biệt là các nhà khoa học, các chuyên gia thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

VI Lênin đã nhận rõ vai trò của khoa học xã hội Macxit và công cuộc

lý luận đối với xây dựng chủ nghĩa xã hội cho nên đến tháng 5/1918 Lênin tán thành chủ trương thành lập Viện hàn lâm xã hội chủ nghĩa các nhà khoa học xã hội, đồng thời viết: “Dự thảo nghị quyết của Hội đồng bộ trưởng dân

Trang 16

ủy” trong đó nhấn mạnh nguyên tắc: “ Một: Lấy việc lập một hội xuất bản có

xu hướng Macxít làm điểm chính, Hai: Thu hút đặc biệt nhiều những lực lượng Macxit ở nước ngoài, Ba: Coi trọng việc tiến hành một loạt công trình nghiên cứu xã hội, là một trong những nhiệm vụ hàng đầu ” Phân tích tình hình kinh tế lúc này còn nghèo nàn, lạc hậu, Lênin kiên quyết: “Việc gì có thể làm cho trí thức chúng ta đều làm cả” [19, Tr 400]

VI.Lênin còn dặn những người cộng sản giữ thái độ khiêm tốn, gần gũi với chuyên gia, học tập họ và hết sức bớt ra lệnh mà đối xử với các chuyên gia kỹ thuật một cách thận trọng và khéo léo để tạo ra chung quanh các chuyên gia bầu không khí hợp tác, thân ái, có môi trường tự do cho lao động sáng tạo, có không khí dân chủ để giao lưu tri thức, kinh nghiệm, có sự hợp tác hài hòa giữa những người lao động trí óc và lao động chân tay thì trí thức nói chung và các nhà chuyên gia tư sản nói riêng sẽ làm việc hết lòng cho xã hội mới

Như vậy, Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định vai trò của trí thức là

vô cùng to lớn trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều này đã được Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản tiếp thu và phát triển lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin trong hoàn cảnh đất nước xây dựng nền kinh tế tri thức, phát triển khoa học công nghệ để tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội

1.2.1.

Trang 17

,

g

Trang 19

nông

- Những quan điểm của Đảng

ta về trí thức được thể hiện và cụ thể hóa trong các nghị quyết Trung ương, văn kiện của Đảng ta qua các kì đại hội

( (

Trang 20

7 Ban C

C,

tế tri thức, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển Mục tiêu sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn con đường rút ngắn, phát huy cao nhất mọi nguồn lực, tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức

Trang 21

, bag

Trang 22

Trong nhiều năm qua, trí thức đã trực tiếp tham gia vào việc chuẩn

bị những quyết sách của Đảng và Nhà nước Nhiều ý kiến đóng góp bổ ích đã giúp cho việc hoạch định chiến lược và chính sách có căn cứ chính xác hơn Đảng và Nhà nước ta khuyến khích việc thảo luận, tranh luận lấy ý kiến đóng góp để phát triển đất nước Thực tiễn cho thấy, nhiều cán bộ trong Đảng là những người trí thức có năng lực và phẩm chất đạo đức Họ đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay họ là người đưa ra những chủ trương, chính sách kinh tế đúng đắn giúp Việt Nam tiến nhanh, tiến kịp với trình độ phát triển của thế giới Đó chính là công lao to lớn mà đội ngũ trí thức đã đóng góp vào sự phát triển chung của dân tộc

Mặc dù trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong kinh tế nhưng Đảng ta vẫn chăm lo, phát triển đội ngũ nữ trí thức cả về số lượng và chất lượng Một trong những thành tựu to lớn đó là chỉ sau một thời gian chúng ta đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ khoa học đông đảo bao gồm nhiều trình độ và nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau Dưới sự lãnh đạo của Đảng đội ngũ trí thức Việt Nam đã trưởng thành một cách nhanh chóng, thể hiện rõ ở bản lĩnh chính trị của mình và ngày càng được nâng cao về trình độ Thời đại ngày nay là thời đại của trí tuệ và sự phát triển của nền kinh tế tri thức Những thành tựu vĩ đại của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới đã đặt ra yêu cầu lớn đối với trí thức Việt Nam

là phải năng động, tiếp tục phát huy vai trò, sức mạnh của mình góp phần phát triển kinh tế đất nước, nâng vị thế của đất nước ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới

Tóm lại, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức chúng ta có thể coi trí thức

Trang 23

là những người lao động trí óc Họ đã tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần bằng chính trí tuệ, nhiệt huyết của mình Họ là lực lượng lao động có chất lượng cao và được đào tạo một cách có hệ thống, khoa học về chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức xã hội và có khả năng vận dụng được những kiến thức đó một cách có hiệu quả vào công việc cũng như trong cuộc sống Trí thức không chỉ là những người có năng lực chuyên môn cao mà còn là những người có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng và luôn đi đầu trong việc thực hiện đúng những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ mà xã hội giao phó

Trang 26

cao Th

; 1614

ò

, đ

à -

(2009)

: “

Trang 27

Trang 28

ội ngũ nữ trí thức đó là tỷ lệ người nữ trí thức là người các dân tộc thiể chiếm rất ít l

, Mư

chỉ có một đến hai người có bằng đại học, cao đẳng trên một vạ

, Xtiêng, Tà ôi Nhiều dân tộc chưa có nữ tốt nghiệp cao đẳng, đại học như Khang, La hủ, Lô lô

Ngày đăng: 16/11/2015, 11:56

w