Xu hớng vận động của FDI trong thời gian gần đây.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội 2001-2010 (Trang 28 - 33)

IV. Xu hớng vận động, kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI của một số nớc trên thế giớ

1. Xu hớng vận động của FDI trong thời gian gần đây.

FDI xuất hiện là một tất yếu kinh tế gắn liền với sự phát triển của lực lợng sản xuất và quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế trên thế giới. FDI không ngừng đợc mở rộng và chiếm vị trí đáng kể trong các hoạt động kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, FDI cũng có những thay đổi đáng kể theo những xu hớng sau:

1.1 Tốc độ gia tăng dòng FDI khá cao và lợng vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn đầu t của toàn thế giới càng lớn trong tổng vốn đầu t của toàn thế giới

Tổng vốn lu chuyển quốc tế trong những năm gần đây tăng nhanh, khoảng 20-30%/ năm. Điều đó phản ánh xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tham gia tích cực vào quá trình liên kết và hợp tác kinh tế. Theo thống kê: những năm 70 vốn FDI trên thế giới hàng năm khoảng 25 tỷ USD, đến thời kỳ 80 - 85 khoảng 50 tỷ USD.

Bảng 3. Tình hình gia tăng FDI trên thế giới (1986-1999).

Năm Vốn FDI(tỷ USD) Tỷ lệ tăng

86 78 - 87 133 82,1 88 159 19,5 89 195 22,6 90 184 -5,6 91 149 -19,1 92 168 12,7 93 195 16 94 222 13,8 95 325 46,3 96 400 23 97 520 13 98 640 20 99 800 25 ( Tỷ lệ % năm trớc là 100)

Nhìn chung FDI tăng cả về giá trị tuyệt đối và tơng đối, chỉ có 3 năm (90- 92) FDI giảm.

Số lợng vốn FDI tăng lên trong những năm gần đây và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng vốn đầu t toàn thế giới. Vào cuối thập kỷ 70 chiếm 5%, năm 1980 chiếm khoảng 200 tỷ USD (khoảng 13% trong tổng vốn đầu t 1500 tỷ USD).

Nguyên nhân:

- Nền kinh tế thế giới có những thay đổi đáng kể: các nớc t bản đi vào giai đoạn phục hồi, các nớc đang phát triển có bớc tăng trởng nhanh và mạnh.

- Môi trờng chính trị - xã hội của nhiều nớc và quốc tế thuận lợi.

- Sự cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc gia để chiếm lĩnh khu vực đầu t và thị phần, sự sát nhập giữa các công ty và các tập đoàn lớn diễn ra với tốc độ nhanh cha từng có.

- Sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật làm cho hệ thống thông tin liên lạc, giao thông... diễn ra thuận tiện , nhanh chóng.

1.2 Vốn FDI hớng vào các nớc phát triển.

Theo thống kê: Những năm 50 - 60, tỷ lệ FDI đầu t vào các nớc đang phát triển chiếm 70% tổng vốn FDI toàn thế giới, phần còn lại (khoảng 30% hớng vào các nớc phát triển). Đến đầu thập kỷ 90, FDI vào các nớc đang phát triển dới 30%, thậm chí năm 90 là 16,8%.

Trong mấy năm cuối thập kỷ 90, dòng FDI đổ vào các nớc đang phát triển đạt 118,5 tỷ USD năm 1999 (giảm 10,5% so với năm 1998, và 17% so với năm 1997 ) (Theo đánh giá của IMF). Lợng vốn FDI vào châu á giảm mạnh nhất (11% năm 1998). Bên cạnh đó vốn thu hút vào các nớc đang phát triển lại chủ yếu đổ vào các nớc có trình độ kinh tế tơng đối cao nh nớc Nics chiếm 65-70% tổng vốn FDI, đặc biệt là Trung Quốc có lợng vốn FDI tăng liên tục qua các năm và đạt 45,6 tỷ USD (1998), 40 tỷ USD (1999). Mỹ thu hút đợc 300 tỷ USD (1999) tăng 50% so với năm 1998, chiếm 37% dòng FDI trên toàn thế giới. Các nớc EU: năm 1998 đạt 230 tỷ USD, năm 1999 đạt 340 tỷ USD (tăng 50%).

Nguyên nhân:

- Do sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật đã dẫn đến sự thay đổi từ những ngành nghề truyền thống sang những ngành nghề có hàm lợng khoa học - kỹ thuật cao, tiêu tốn ít năng lợng và nguyên liệu, sử dụng ít nhân công nhng có giá trị gia tăng cao, tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn nh điện tử, vật liệu mới...Các nớc đang phát triển không đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu đó. - Sự cạnh tranh giữa các nớc t bản công nghiệp.

- Các nớc phát triển tăng lãi suất, thả nổi tỷ giá, tạo ra thị trờng hấp dẫn.

- Môi trờng chính trị - kinh tế - xã hội tơng đối ổn định hơn so với các nớc đang phát triển.

1.3 Cơ cấu đầu t thay đổi theo hớng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến và dịch vụ. biến và dịch vụ.

Trong giai đoạn hiện nay, FDI có xu hớng tâp trung vào hai ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ, còn các ngành truyền thống nh khai khoáng và nông nghiệp giảm đi. Một cơ cấu kinh tế đợc coi là hiện đại khi các ngành công nghiệp

chế biến và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn. Đây là xu hớng có tính phổ biến trên thế giới và xu hớng này chi phối toàn bộ hoạt động đầu t nớc ngoài.

Số vốn FDI vào ngành dịch vụ chiếm hơn 50% tổng vốn FDI toàn thế giới trong những năm 80, trong đó dịch vụ, ngân hàng buôn bán chiếm phần quan trọng nhất. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 1/2 lợng vốn FDI của các công ty xuyên quốc gia đầu t vào các nớc đang phát triển, FDI chủ yếu tập trung vào các trung tâm tài chính lớn. Nhiều công ty lớn chuyển sang kinh doanh đa ngành và mở rộng hoạt động sang lĩnh vực dịch vụ: công ty ITT là công ty xuyên quốc gia đứng hàng đầu ngành thông tin liên lạc nhng lại kiểm soát phần lớn khách sạn trên thế giới.

Nguyên nhân:

- Sự phát triến mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, đời sống đợc nâng cao nên nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ đời sống và sản xuất kinh doanh tăng lên làm cho ngành dịch vụ phát triển.

- Ngành công nghiệp chế biến có nhiều phân ngành, đó là những phân ngành thuộc lĩnh vực mũi nhọn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nh điện tử, thông tin liên lạc, vật liêu mới...

- Do đặc tính kỹ thuật của hai ngành này là dễ thực hiện sự liên kết, hợp tác trên các lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế.

- Đầu t vào hai ngành này cho phép các nhà đầu t nớc ngoài thu đợc lợi nhuận cao, ít rủi ro và thời gian thu hồi vốn nhanh.

1.4 Các công ty xuyên quốc gia trở thành chủ thể đầu t trực tiếp.

Sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia trở thành xu hớng vận động mới của các tổ chức độc quyền và chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc. Không một lĩnh vực kinh tế chính trị nào trên thế giới lại vắng mặt các công ty xuyên quốc gia. Đây là lực lợng đang vận hành nền kinh tế thế giới, nắm giữ nguồn vốn kỹ thuật và kiểm soát thơng mại quốc tế. Theo thống kê: các công ty xuyên quốc gia nắm giữ gần 40% sản xuất công nghiệp, 60% ngoại thơng, 80% kỹ thuật mới của thế giới t bản và từ giữa thập kỷ 80 đến nay, các công ty xuyên quốc gia đã kiểm soát đợc hơn 90% tổng FDI toàn thế giới. Các công trình đầu t trực tiếp đều liên quan đến hoạt động của các công ty xuyên quốc gia. Xu hớng này đòi hỏi các quốc gia chú trọng việc thu hút FDI từ các công ty xuyên quốc gia.

1.5 Hiện tợng "đa cực" và "đa biên" trong FDI.

Hoạt động FDI có sự thay đổi cơ bản. Sau đại chiến II, Mỹ là nớc duy nhất thực hiện đầu t trực tiếp ra nớc ngoài theo kế hoạch Marshall. Nhng sau đó, tính

chất "một cực" trong đầu t trực tiếp nớc ngoài suy giảm và hình thành xu hớng "đa

cực" khi có sự xuất hiện của Nics, Tây Âu, Nhật Bản.

Ngày nay còn xuất hiện cả hiện tợng "đa biên": tức là nhiều chủ đầu t cùng tham gia vào một công trình đầu t. Chẳng hạn, trong công ty Thai Ceramic Industry Co.Ltd ở Thái Lan có các cổ đông: Thái lan góp 62,2%, Malaixia góp 22,9%, Đài Loan góp 9%, Hồng Kông góp 4%, Nhật Bản góp 1%. Hiện nay trên thế giới không chỉ có sự cạnh tranh của các nớc tiếp nhận đầu t, mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh không kém phần gay go quyết liệt giữa các nớc đi đầu t. Do đó các nớc tiếp nhận đầu t có lợi thế hơn.

Nguyên nhân:

- Quy luật phát triển không đều nên khoảng cách giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển cần phải rút ngắn.

- Sự phân công lao động quốc tế đẩy mạnh làm cho các nớc trên thế giới ngày càng hợp tác chặt chẽ với nhau và chia sẻ rủi ro khi nó xảy ra.

- Thiết lập trật tự mới ở các nớc đang phát triển.

Xu hớng "đa cực" và "đa biên" trong FDI xuất hiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với phơng châm đa phơng hoá và đa dạng hoá.

1.6 Hiện tợng hai chiều hay lỡng tính trong FDI.

Đây là hiện tợng một nớc vừa tiếp nhận vốn đầu t nớc ngoài vừa tiến hành đầu t ra nớc ngoài. Chẳng hạn, Mỹ là nớc tiếp nhận và đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới (chiếm 17% tổng FDI trên toàn thế giới và thu hút khoảng hơn 30% tổng FDI toàn thế giới). Nhóm G7 chiếm 80% tổng FDI toàn thế giới nhng lại thu hút khoảng 70% vốn đầu t.

Hiện tợng này là kết quả của quá trình phân công lao động và quốc tế hoá đời sống kinh tế. Quá trình này cho phép các công ty xuyên quốc gia nắm bắt lấy cơ hội kinh doanh ở nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận cao.

Mỗi quốc gia đều có lợi thế tơng đối, bằng hoạt động đầu t ra nớc ngoài các nớc sẽ phát huy đợc lợi thế tơng đối của mình, làm tăng hiệu quả kinh doanh và thông qua việc tiếp nhận FDI để bố xung những mặt hạn chế, nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội 2001-2010 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w