Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đầut nớc ngoà

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội 2001-2010 (Trang 97 - 104)

II. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc

11. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đầut nớc ngoà

Tốc độ tăng trởng kinh tế giảm xuống, khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn còn ảnh hởng nên các doanh nghiệp có vốn FDI gặp nhiều khó khăn. Vì vậy các cơ quan quản lý Nhà nớc phải tìm cách chia sẻ, gánh bớt phần rủi ro với các nhà ĐTNN, tập trung chỉ đạo điều hành xử lý nghiêm hành vi vi phạm của các nhà ĐTNN, các vấn đề phát sinh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này vợt qua. Đây cũng là cách làm có tính thuyết phục cao để thu hút các nhà đầu t mới, các dự án mới. Cần nhanh chóng rà soát, phân loại và đánh giá tình hình hiện thực của tất cả dự án trên địa bàn để có biện pháp xử lý, hỗ trợ cho phù hợp.

Kiểm tra tình hình triển khai các dự án, tìm ra các nguyên nhân gây ắch tắc từ đó tập trung tháo gỡ. Bãi bỏ một số thủ tục không cần thiết, công bố rõ ràng quy trình, trách nhiệm, thời gian xử lý các thủ tục. Cố gắng tập trung đầu mối về Sở KH & ĐT Hà Nội tránh gây tình trạng phân quyền trong quá trình xử lý, gây khó khăn, nhũng nhiễu. Thực hiện xử lý công bằng, nghiêm minh các hiện tợng vòi vĩnh gây sách nhiẽu đối với các nhà đầu t.

Hỗ trợ vốn cho các dự án khó khăn về tài chính, cung cấp, giới thiệu cho các doanh nghiệp nớc ngoài những đối tác trong nớc có tiềm lực tài chính, phù hợp với từng dự án cụ thể.

Tiến hành nhanhn chóng công tác đền bù, giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã cấp giấy phép. Hoãn hoặc miễn tiền thuê đất đối với các dự án xin dừng hoặc giãn tiến độ thực hiện do khó khăn. Cấp giấy chứng nhận lại cho các doanh nghiệp thuê lại đất trong các KCN để đẩy nhanh tiến độ lấp đầy KCN.

* Đối với các dự án đang hoạt động:

Tiếp tục kiểm tra hoạt động của các dự án này, cho phép đợc hởng những u đãi của các quy định mới về thuế, giá thuê đất. Xem xét miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp thực sự lỗ vốn. Cho phép các dự án tồn đọng chuyển đổi chủ đầu t, mục tiêu và hình thức đầu t cho phù hợp với điều kiện kinh doanh thị trờng.

Cho phép các dự án sả xuất hàng xuất khẩu đang gặp khó khăn đợc phép tăng tỷ lệ tiêu thụ trong nớc, nếu những sản phẩm đó vẫn phải nhập khẩu và thị tr- ờng trong nớc có nhu cầu.

Thực hiện thoả đáng nguyên tắc "không hồi tố" với các dự án đợc cấp phép đầu t trong những trờng hợp sau khi dự án đợc cấp phép mà luật mới của nớc ta quy định về thuế doanh thu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.. cao hơn, gây khó khăn và làm đảo lộn phơng án kinh doanh của các doanh nghiệp này.

Đối với các doanh nghiệp phải bán ngoại tệ: Cần đơn giản hoá thủ tục, có giải pháp khắc phục rủi ro về thay đổi tỷ giá hối đoái, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi cần có thể mua đủ và kịp thời lợng ngoại tệ đã quy định. Hỗ trợ bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp đang thực sự khó khăn do khủng hoảng tài chính, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp.

Xem xét việc cấp giấy phép xây dựng mới và giãn tiến độ xây dựng cácc KCN, KCX để tập trung vào các KCN hiện có. Các KCN phải chuyển trọng tâm vào hoạt động vận động đầu t để lấp đầy diện tích cho thuê. Khắc phục tình trạng

đầu t tràn lan, phân tán, cạnh tranh không lành mạnh giữa trong và ngoài KCN, giữa các KCN với nhau.

Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính có vốn FDI nhằm khắc phục sơ hở gây thiệt hại đến lợi ích của bên Việt Nam.

Kết luận

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang và sẽ là nguồn vốn đầu t quan trọng cho sự tăng tr- ởng và phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Xu hớng di chuyển luồng vốn FDI đang gia tăng trở lại các nớc đang phát triển. Nằm trong khu vực châu á - thái

bình dơng (khu vực kinh tế năng động nhất trên thế giới), Việt Nam có lợi thế khách quan do có các nguồn lực tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, là thành viên của ASEAN, sắp tới sẽ thực hiện "Hiệp định u đãi thuế quan - CEPT" nên sẽ huy động đợc nhiều vốn FDI cho đầu t phát triển.

Với lợi thế và cũng có những bất lợi của ngời đi sau, Việt Nam cần phải tăng cờng hợp tác, cạnh tranh trên cơ sở bình đẳng để hai bên cùng có lợi, giữ vững độc lập chủ quyển và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Hiện nay, chiến lợc huy động vốn và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong chiến lợc tổng thể tăng trởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, là một trong những vấn đề quan trọng. FDI góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh...và giải quyết nhiều vấn đề về mặt xã hội nh giải quyết tình trạng thất nghiệp, nâng cao trình độ cho ngời lao động... Tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đáp ứng kịp thời cho sự nghiệp CNH - HĐH.

Chính sách thu hút FDI ngày càng đợc nới lỏng và hoàn thiện, góp phần nâng cao hoạt động của việc huy động FDI. Tuy vậy, đây mới chỉ là điều kiện cần còn thiếu điều kiện đủ là phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI đã thu hút đợc. Do vậy, chúng ta cần phải thu hút đồng bộ các giải pháp về cơ chế, chính sách,luật pháp...và đáp ứng đợc các mục tiêu mà Đảng và nhà nớc đặt ra mà cụ thể là Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội. Hơn nữa, luồng vốn đầu t quốc tế có hai dòng chảy tự nhiên: đó là thu hút ĐTNN và tích cực đầu t ra nớc ngoài. Hiện nay, Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng mới chỉ quan tâm đến dòng vốn chảy vào mà không chú trọng đến vốn đầu t ra nớc ngoài. Trong khi đó, luồng vốn vào làm tăng trởng và phát triển kinh tế, luồng vốn đầu t ra bên ngoài lại cho phép sử dụng có hiệu quả hơn và chính nó lại củng cố việc thúc đẩy quá trình huy động vốn FDI ngày càng ổn định và mạnh mẽ hơn. Đây là một giải pháp cần đợc quan tâm chỉ đạo chặt chẽ.

Do vậy, để nắm bắt cơ hội, để công tác huy động và sử dụng FDI có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội, các cấp uỷ đảng, các cấp, ngành có liên quan cần chỉ đạo chặt chẽ, sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm, áp dụng đồng bộ các biện pháp góp phần đa Hà Nội phát triển, xây dựng Thành phố văn minh, hiện đại đậm dà bản sắc dân tộc, sánh ngang với các thành phố lớn trong khu vực và thế giới, đóng góp vào công cuộc đổi mới đất nớc, thúc đẩy Việt Nam hoàn thành mục tiêu chiến lợc năm 2020.

Mục lục

Lời nói đầu Trang

Chơng I Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài

I Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài

1 Đầu t nớc ngoài

1.1 Đầu t

1.2 Đầu t nớc ngoài

2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài

2.1 Khái niệm

2.2 Đặc điểm

2.3 Các hình thức FDI

2.3.1 Doanh nghiệp liên doanh

2.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài 2.3.3 Hình thức hợp đồng hợp tác liên doanh 2.3.4 Hình thức BOT

2.3.5 Các hình thức khác

II Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài 1 Tính tất yếu khách quan của FDI

2 Tác động của FDI

2.1 Tác động tích cực 2.2 Tác động tiêu cực

III Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động và sử dụng FDI 1 Các nhân tố ảnh hởng tới việc huy động và sử dụng FDI 1.1 Môi trờng chính trị - xã hội

1.2 Sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô

1.3 Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nớc có hiệu quả

1.5 Hệ thống thị trờng đồng bộ, chiến lợc phát triển hớng ngoại

1.6 Trình độ quản lý và năng lực của ngời lao động

1.7 Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới

1.8 Nguồn vốn đối ứng trong nớc

2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc huy động và sử dụng vốn FDI

IV Xu hớng vận động, kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI ở một số nớc trên thế giới

1 Xu hớng vận động của FDI trong thời gian gần đây

2 Kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI của một số nớc trên thế giới

Chơng II Thực trạng huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội trong thời gian qua

I Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về việc huy động và sử dụng nguồn FDI

II Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội trong thời gian qua

III Tình hình huy động FDI ở Hà Nội 1 Tình hình cấp giấy phép đầu t

2 Nhịp độ và quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội 3 Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài

4 Đầu t nớc ngoài phân theo hình thức đầu t 5 Các đối tác đầu t

6 Các khu chế xuất, khu công nghiệp

IV Kết quả thực hiện các dự án FDI tại Hà Nội 1 Tình hình thực hiện các dự án FDI

2 ảnh hởng của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà nội

2.1 Tăng trởng kinh tế

2.3 Thu nhập của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hà Nội

2.4 FDI bổ xung nguồn vốn đầu t và đóng góp vào ngân sách Thành phố

2.5 FDI góp phần giải quyết việc làm

2.6 FDI góp phần nâng cao trình độ công nghệ

3 Những khó khăn và hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội

4 Nguyên nhân của những thành công và hạn chế trong quá trình huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội

4.1 Nguyên nhân thành công 4.2 Nguyên nhân hạn chế

Chơng III Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010

I Mục tiêu, phơng hớng huy động và sử dụng FDI ở Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010

II Một số giải pháp chủ yếu

1 Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách

2 Nâng cao chất lợng quy hoạch đầu t

3 Xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật 4 Cải cách thủ tục hành chính

5 Tăng cờng công tác thu hút FDI 6 Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nớc

7 Nâng cao trình độ, năng lực và bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 8 Đẩy mạnh công tác khuyến khích lợi ích kinh tế

9 Đáp ứng đủ nguồn vốn đối ứng 10 Đẩy mạnh công tác vận động đầu t

11 Tích cực tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án đang hoạt động

Kết luận Mục lục

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội 2001-2010 (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w