1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Một số tập tính của bọ rùa sáu vằn menochilus sexmaculatus (fabricius)

44 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN THỊ LƢƠNG MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA BỌ RÙA VẰN Menochilus sexmaculatus (Fabricius) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN THỊ LƢƠNG MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA BỌ RÙA VẰN Menochilus sexmaculatus (Fabricius) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp vừa qua, tơi nhận đƣợc bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè gia đình Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S VŨ THỊ THƢƠNG tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành tốt đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh học ứng dụng- Khoa sinh học- KTNN- Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình thực hiên đề tài Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn cô giúp đỡ thầy cô tổ Các số liệu, kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực Thơng tin đƣợc trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà nội, ngày 16 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nội dung 2.1 Mục đích 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 11 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nội dung nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Đối tƣợng dụng cụ nghiên cứu 17 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3.2 Dụng cụ nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu mẫu thực địa 18 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 18 2.5 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp tính toán 20 2.5.1 Các tiêu theo dõi 20 2.5.2 Phƣơng pháp tính tốn tiêu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 22 3.1 Tập tính ăn mồi ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus 22 3.2 Tập tính giao phối ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus 24 3.3 Tập tính đẻ trứng ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN Kí hiệu F Diễn giải Thế hệ bọ rùa ni phòng thí nghiệm TB Trung bình TT Trƣởng thành NXB Nhà xuất STT Số thứ tự PTN Phòng thí nghiệm Nnk Và ngƣời khác DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian trƣớc giao phối bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 26 Bảng 3.2 Thời lƣợng giao phối, số lần giao phối 28 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Thời gian diễn hoạt động giao phối ngày bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus 27 Hình 3.2 Nhịp điệu đẻ trứng trƣởng thành bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus 30 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Côn trùng thiên địch bọ rùa đa dạng phong phú gồm 52 lồi thiên địch thuộc côn trùng, cánh cứng (Coleoptera), hai cánh (Diptera), cánh màng (Hymenoptera) cánh mạch (Neuroptera) (Phạm Văn Lầm, 2005) [9] Bọ rùa bắt mồi có vai trò quan trọng việc tiêu diệt trùng gây hại, có 29 trƣờng hợp sử dụng bọ rùa đấu tranh sinh học thành công, nhà sinh học Liên Xô sử dụng thành cơng lồi bọ rùa Ấn Độ (Serangium parcesetosum) việc phòng trừ rệp xơ trắng hại cam (Dialeurodes citri) (Hồng Đức Nhuận, 1983) [3] Vì triển vọng sử dụng bọ rùa đấu tranh sinh học bảo vệ trồng Việt Nam lớn có nhiều lồi bọ rùa có ích đồng thời phát triển Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên rệp muội vùng Đồng sông Hồng, Nguyễn Viết Tùng (1991)[8] cho có 13 lồi bọ rùa thiên địch rệp muội thƣờng xuyên có mặt đồng Quách Thị Ngọ (2000) [10] xác định có 29 lồi thiên địch rệp muội loài bọ rùa chiếm đa số Họ rệp muội nằm tổng họ Aphidoidea (tổng họ rệp muội), thuộc cánh Homoptera, nhóm trùng chích hút nhựa Trong tổng họ rệp muội (Aphidoidea) họ rệp muội (Aphididae) lớn nhất, họ phụ Aphidinae thuộc họ rệp muội (Aphididae) có số lƣợng lồi lớn Các loài họ phụ loài rệp muội gây hại quan trọng sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Viết Tùng, 1991[8]; Nguyễn Thị Kim Oanh, 2002 [4]) ngoại thành Hà Nội ghi nhận đƣợc 14 loài rệp muội (Nguyễn Thị Kim Oanh, 2002) [4] Để bảo vệ trồng chống lại rệp muội gây hại, ngƣời áp dụng nhiều biện pháp khác Trong cơng tác phòng trừ rệp gây hại việc sử dụng thuốc hóa học dễ sử dụng, có hiệu kinh tế, ngặn chặn đƣợc rệp hại chúng phát triển thành dịch Song việc lạm - Tuổi thọ - Tỷ lệ giới tính (%) 2.5.2 Phương pháp tính tốn tiêu Tỷ lệ nở trứng(%)= Tỷ lệ sống ấu trùng(%)= Tỷ lệ sống nhộng(%)= Tỷ lệ giới tính(%)= 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1 Tập tính ăn mồi ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus Ở hệ nhân nuôi, nở ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen (tuổi 1) thƣờng tập trung quanh vỏ trứng phát tán sau vài giờ, tập tính khơng đổi qua hệ nhân ni Trƣớc chúng có hoạt động di chuyển phát tán việc trùng bọ rùa sáu vằn đen tiết chất dịch cuối bụng có màu đen sau dính vào giá thể cố định để tiến hành trình lột xác Chúng lột xác từ vị trí ngấn lột xác phía đầu xuống, lột xác xong chúng đến nơi khác để lại phần vỏ xác dính vào giá thể Trong điều kiện nhiệt độ thấp, sâu non tìm nơi kín lột xác Ở ấu trùng tuổi sau đẫy sức ngừng ăn hoạt động, thể co ngắn lại, lúc chúng tiết chất dịch màu đen nhiều để gắn chặt phần đuôi thể vào giá thể để tiến hành vào nhộng Tập tính ăn mồi lồi bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus với vật mồi loài rệp đậu màu đen Aphis craccivora đƣợc nghiên cứu phòng thí nghiệm Kết cho thấy ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen tuổi công rệp có kích thƣớc nhỏ rệp có kích thƣớc lớn Quan sát ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen tuổi nhỏ công rệp đậu màu đen cho thấy ấu trùng công chủ động nhiều cách nhƣ sau: - Tìm kiếm, bò theo rệp, từ phía mặt bụng vồ mồi nhấc lên, rệp non sinh sau sinh thời gian ngắn đối tƣợng mà chúng thích cơng Tuy nhiên, rệp có kích thƣớc lớn chúng có khả cơng chúng khơng có lựa chọn khác Ấu trùng tuổi lớn bắt giữ rệp - ấu trùng tuổi nhỏ thực việc ăn chúng Đầu ngực rệp vị trí mà ấu trùng tuổi thích 22 cơng, phần bụng vị trí ấu trùng tuổi 2, thích cơng phàm ăn - Ấu trùng lại tiếp tục có hoạt động di chuyển tìm kiếm cá thể rệp sau tiêu thụ tồn thể rệp Trong q trình nghiên cứu tập tính ăn mồi lồi bọ rùa sáu vằn đen, ghi nhận đƣợc tập tính ăn thịt lẫn loài bọ rùa sáu vằn đen Ở tất giai đoạn phát dục ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen công ăn thịt đồng loại Chúng ăn trứng ấu trùng khác tuổi, giai đoạn tiền nhộng nhộng chúng công ăn cá thể khác, cá thể yếu ớt, khả di chuyển chậm mục tiêu mà ấu trùng cơng ăn thịt Các kết phù hợp với nghiên cứu Cottrell (2005) [13] cho biết loài bọ rùa Harmonia axyridis có tập tính ăn trứng loài trứng loài khác họ bọ rùa nhƣ tập tính ăn thịt lẫn thƣờng thể hện mạnh điều kiện khan thức ăn Việc bọ rùa ăn thịt loài họ Coccinellidae đƣợc ghi nhận tự nhiên điều kiện khan thức ăn (Hironori & Katsuhiro, 1997; Musser & Shelton, 2003; Schellhorn & Andow, 1999a) Một số nghiên cứu nhận loài bắt mồi có tập tính ăn thịt đồng loại nhƣ bọ rùa (Banks, 1956; Dixon, 1959; Dimetry 1974; Osawa 1989; Agarwala and Dixon 1990) Thí nghiệm Mills (1988) cho thấy việc ăn trứng đồng loại loài Adalia bipunctata (L.) đồng ruộng phụ thuộc vào mật độ, Osawa (1989) ghi nhận việc ăn thịt lẫn xảy suốt thời gian đẻ trứng loài bọ rùa Harmonia axyridis Pallas Từ tuổi chui đầu khỏi vỏ trứng, tập tính ăn thịt lẫn ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen đƣợc thể hiện, chúng ăn trứng bên cạnh ổ chƣa nở Đặc biệt, trƣờng hợp cá thể 23 tuổi nhƣng yếu ấu trùng tuổi nhỏ bị ấu trùng tuổi khỏe mạnh ăn thịt Ngoài việc chúng ăn trứng ấu trùng tuổi nhỏ ngồi chúng cơng ăn cá thể khác giai đoạn nhộng hay cá thể yếu ớt, có khả di chuyển chậm khơng di chuyển Đặc tính đặc trƣng nhóm bọ rùa bắt mồi: tập tính ăn thịt khác lồi ăn thịt đồng loại Các cá thể khác pha hoạt động công thƣờng công vào pha tĩnh chúng (trứng, ấu trùng lột xác, nhộng) ấu trùng tuổi lớn công ăn thịt ấu trùng tuổi nhỏ Trở ngại cho việc nhân ni số lƣợng lớn bọ rùa bắt mồi phòng thí nghiệm: đặc tính ăn thịt đồng loại Việc cơng tất cá thể khác yếu mà chúng bắt gặp trình di chuyển đƣợc thực ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen, rệp mơi trƣờng ni, trứng ổ chƣa nở đƣợc ấu trùng nở ăn ấu trùng nở sau thời gian chúng chƣa thực hoạt động phát tán khỏi vị trí ban đầu 3.2 Tập tính giao phối ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus Tập tính giao phối lồi bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus (Fabr.) nuôi rệp đậu màu đen Aphis craccivora (Koch), đƣợc tiến hành nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm bao gồm:  Hoạt động giao phối đực Các thí nghiệm đƣợc tiến hành đĩa thủy tinh (9,0×2,0 cm) với mồi rệp đậu Aphis craccivora, điều kiện nhƣ Tiến hành quan sát theo dõi hoạt động giao phối bọ rùa trƣởng thành cho thấy: hoạt động giao phối bao gồm: (1) Tiếp cận với trƣởng thành (con đực di chuyển chỗ khoảng cách 1cm), (2) Quan sát (con đực dừng lại khoảng cho cách khoảng 0,6 cm mà 24 khơng có tiếp xúc thể nào), (3) Tiếp xúc (con đực chạm vào thể thông qua râu chân trƣớc chúng), (4) Con đực trèo lên lƣng thực hành vi giao cấu (con đực uốn phần cuối bụng xuống dƣới cho cho phù hợp vợi phận sinh dục cái) Trong giao phối, đực lắc thể nó, mặt lƣng cánh cứng phận đực liếm, gõ nhẹ chà xát lên Lắc thể có chức đảm bảo chuyển tinh trùng thành công hoạt động liếm, tác động gõ nhẹ để tán tỉnh bạn tình hành vi giao cấu có chức tƣơng tự Trong q trình giao phối trƣởng thành đực có dấu hiệu cạnh tranh, trƣởng thành đực lớn lấn át trƣởng thành nhỏ đực nhỏ Hoạt động cặp đôi đƣợc bắt đầu thông qua chủ động trƣởng thành đực Trong trình giao phối, di chuyển ăn mồi đực lƣng  Quá trình giao phối Trong giai đoạn giao phối đực không động đậy khoảng thời gian - phút Sau đó, để chấm dứt trình giao phối chủ động dùng chân đá đực ròi khỏi lƣng Sau giao phối kết thúc đực làm miệng râu chúng chân trƣớc  Khoảng thời gian trƣớc giao phối Thí nghiệm theo dõi khoảng thời gian trƣớc giao phối loài bọ rùa sáu vằn đen đƣợc tiến hành phòng thí nghiệm Kết đƣợc trình bày bảng 3.1 25 Bảng 3.1 Thời gian trƣớc giao phối bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus (Nhiệt độ phòng thí nghiệm) Khoảng thời gian trƣớc giao phối (giờ) STT Đực Cái 95 132 105 106 91 115 114 140 104 109 91 121 100 123 111 120 Trung bình 101,3 ± 3,29 120,7 ± 4,27 (~ 4,2 ngày) (~ 5,03 ngày) Kết bảng 3.2 cho thấy, khoảng thời gian trƣớc giao phối trƣởng thành đực trung bình 101,3 khoảng 4,2 ngày; trung bình 120,7 khoảng 5,03 ngày - Khoảng thời gian hoạt động giao phối Theo dõi hoạt động giao phối bọ rùa sáu vằn đen 24h, với cặp đôi phát dục thành thục Tiến hành theo dõi xác định khoảng thời gian hoạt động giao phối mạnh chúng hệ khoảng thời gian từ 7h00 đến 18h00 hàng ngày 26 Số cặp đôi F 6,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thời gian (giờ) (Ghi chú: Theo dõi cặp đơi) Hình 3.1 Thời gian diễn hoạt động giao phối ngày bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus Kết nghiên cứu cho thấy sai khác thời gian hoạt động giao phối ni bọ rùa phòng thí nghiệm Hoạt động giao phối bọ rùa sáu vằn đen ƣa thích khoảng thời gian từ 11 - 13h khoảng thời gian từ 15 - 17h Thời lƣợng giao phối số lần giao phối bọ rùa sáu vằn đen - Thời lƣợng giao phối số lần giao phối bọ rùa sáu vằn đen Xác định thời lƣợng lần giao phối số lần giao phối ngày, tiến hành theo dõi hoạt động giao phối cặp trƣởng thành diễn từ 7h00 đến 18h00 trƣởng thành nuôi phòng thí nghiệm, thu đƣợc kết nhƣ bảng 3.2 27 Bảng 3.2 Thời lƣợng giao phối, số lần giao phối trƣởng thành bọ rùa sáu vằn đen STT Thời gian giao phối Số lần giao phối (phút/lần) (lần) Cặp 43 Cặp 83 Cặp 48 Cặp 85 Cặp 50 Cặp 78 Cặp 82 Cặp 47 Trung bình 64,50 ± 7,33 1,50 ± 0,20 Các số liệu ghi đƣợc cho thấy, bọ rùa sáu vằn trƣởng thành chúng thƣờng hoạt động giao phối từ đến lần ngày (trung bình 1,5 lần) với thời lƣợng giao phối dao động từ 45 đến 85 phút (trung bình 64,50 phút) Kết bảng cho thấy khoảng thời lƣợng giao phối sau thƣờng ngắn so với lần trƣớc ngày Về mặt sinh sản có thành thục trƣởng thành đực cái, ảnh hƣởng đến thời gian giao phối với Trong đó, thời lƣợng lần giao phối sau ngắn so với lần trƣớc ngày 3.3 Tập tính đẻ trứng ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus Theo điều tra, quan sát tự nhiên cho thấy, bọ rùa trƣởng thành thu tự nhiên có đủ lƣợng thức ăn cần thiết chúng có khả đẻ nhiều trứng Ở nơi có mật độ rệp thấp tự nhiên, đẻ số lƣợng 28 trứng Tuy nhiên, ngồi đồng ruộng nơi có mật độ rệp cao chƣa bọ rùa đẻ hết trứng nơi Một số cơng trình nghiên cứu tập tính đẻ trứng bọ rùa nhƣ Al Zyoud, Tort& Sengonca (2005) [61] cho biết chọn vị trí đẻ trứng trƣởng thành loài bọ rùa bắt mồi Serangium parcesetosum Sicard Seagraves (2009) nghiên cứu tập tính đẻ trứng bọ rùa ăn rệp với loại môi trƣờng dinh dƣỡng khác Evans (2003) [84] nghiên cứu tập tính tìm kiếm sinh sản số loài bọ rùa ăn rệp Tất nghiên cứu cho thấy trƣởng thành cái loài bọ rùa ăn rệp thể thích nghi tốt với điều kiện mơi trƣờng sống chúng việc tìm nơi đẻ trứng số lƣợng trứng đƣợc đẻ thời điểm Khi nghiên cứu ảnh hƣởng việc nhân ni đến tập tính đẻ trứng bọ rùa sáu vằn đƣợc tiến hành thử nghiệm cá thể trƣởng thành Sau vũ hóa vài ngày trƣởng thành bắt đầu đẻ trứng Trứng đƣợc đẻ rời rạc, không tập trung, tạo thành ổ nhỏ không tạo thành ổ Trứng đƣợc đẻ phạm vi rộng, trƣởng thành di chuyển nhiều qúa trình đẻ trứng Ngồi chúng có thời điểm dừng đẻ trứng ngày khác Kết nghiên cứu cho thấy nhịp điệu đẻ trứng bọ rùa sáu vằn đen M sexmaculatus với mồi rệp đậu màu đen A craccivora cá thể cho thấy giai đoạn đẻ trứng trung bình trƣởng thành có thời gian đẻ trứng dài rời rạc 29 Số trứng 70 60 50 40 F 30 20 10 Thời gian đẻ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 (ngày) Ghi chú: Tiến hành theo dõi cặp bọ rùa trƣởng thành phòng thí nghiệm Hình 3.2 Nhịp điệu đẻ trứng trƣởng thành bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus Kết nghiên cứu cho thấy, nhịp điệu đẻ trứng trƣởng thành bọ rùa Menochilus sexmaculatus đẻ rời rạc mà thời gian dừng đẻ kéo dài Một ngững ngun nhân ni nguồn thức qua hệ liên tục phòng thí nghiệm làm chậm tốc độ đẻ trứng thời gian đẻ kéo dài 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tập tính ăn mồi lồi bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus với vật mồi loài rệp đậu màu đen Aphis craccivora đƣợc nghiên cứu phòng thí nghiệm Kết cho thấy ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen tuổi cơng rệp có kích thƣớc nhỏ rệp có kích thƣớc lớn Nhân ni PTN gây ảnh hƣởng làm giảm hoạt động di chuyển, phát tán tìm kiếm mồi loài bọ rùa nghiên cứu Mức độ gắn kết giao phối giảm, thời gian trƣớc giao phối tăng, hoạt động giao phối diễn ngày quy luật khơng tạo đỉnh cao, thời lƣợng giao phối sau thƣờng ngắn so với lần trƣớc ngày Trong đó, thời lƣợng lần giao phối sau ngắn so với lần trƣớc ngày Phƣơng thức đẻ trứng rời rạc, thời gian dừng đẻ kéo dài ngày khác Trứng đƣợc đẻ, không tập trung, tạo thành ổ nhỏ không tạo thành ổ Trứng đƣợc đẻ phạm vi rộng, trƣởng thành di chuyển nhiều qúa trình đẻ trứng Kiến nghị Lồi bọ rùa sáu vằn M sexmaculatus thích hợp để sử dụng nhân nuôi với số lƣợng lớn thả đồng ruộng phòng trừ rệp hại trồng Cần mở rộng quy mơ thử nghiệm lồi bọ rùa để đánh giá xác vai trò chúng loài rệp muội sau đƣợc thả từ hệ nhân ni PTN, với khả tái hòa nhập với quần thể bọ rùa có sẵn ngồi tự nhiên Cần thực nghiên cứu để tìm hiểu liên quan tập tính lồi bọ rùa bắt mồi 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn côn trùng, Khoa Nông học- Trƣờng ĐHNNI Hà Nội Giáo trình trùng chun khoa Nhà xuất Nơng nghiệp 2004 Hồng Đức Nhuận, 1982 Bọ rùa Việt Nam, tập - NXB Nông nghiệp, trang 87 - 92 Hoàng Đức Nhuận, 1983 Bọ rùa (Coleoptera: Coccinellidae) Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, 1983 – 159 trang Nguyễn Thị Kim Oanh, 2002 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài rệp xanh đen Pleotrichophorus chrysanthemi Theobadld (Aphididae; Homoptera) hoa cúc Việt Nam Hội thảo trùng học tồn quốc lần thứ 4, trang 377 - 381 Nguyễn Thị Thanh, 2012 Nghiên cứu lồi trùng bắt mồi, sinh học, sinh thái học bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabricius), bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis (Fabricius) thử nghiệm phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự Nghệ An Luận án tiến sỹ sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, trang 20 – 52 Nguyễn Quang Cƣờng, Trƣơng Xuân Lam, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thúy, Phạm Huy Phong, Nguyễn Thị Tú Anh, 2013 Một số kết nghiên cứu tập tính ăn mồi đẻ trứng loài bọ rùa sáu vằn Menoc hilus sexmaculatus (Fabracius) (Coleoptera: Coccinellidae) qua hệ nhân nuôi Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Trang 1305- 1313 Nguyễn Quang Cƣờng, 2014 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tập tính bắt mồi ba loài bọ rùa bắt mồi Menochilus sexmaculatus 32 (Fabricius), Propylea japonica (Thunberg) Lemania biplagiata (Swartz) qua hệ nhân nuôi Luận án tiến sĩ sinh học.Trang 31 - 40 Nguyễn Viết Tùng, 1991 Kẻ thù tự nhiên phổ biến rệp muội vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, (115), trang 20 - 23 Phạm Văn Lầm, 2005 Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ NXB Nông nghiệp, trang 87 - 92 10 Quách Thị Ngọ, 2000 Nghiên cứu rệp muội (Homoptera: Aphididae) số trồng đồng sơng Hồng biện pháp phòng trừ Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, trang 122 11.Trần Đình Chiến, 2002 Nghiên cứu trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tƣơng vùng Hà Nội phụ cận Đặc tính bọ chân chạy Chleanius bioculatus Chaud bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án tiến sỹ Nông nghiệp , Trƣờng Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội, trang 20 – 45 12 Viện Bảo vệ thực vật, 2000 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập I NXB Nông nghiệp, trang 12 – 42 Tài liệu nước 13 Agarwala B.K., Bardhanroy P., 2001 Numrical response of ladybird beetles (Col., Coccinellidae) to aphid prey (Horn., Aphididae) in a field beanin north- east India Journal of Applied Entomology,123 (7), pp 401 - 405 14 Al-Zyoud, F., N Tort & C Sengonca, 2005 Influence of leaf portion and plant species on the egg- laying behaviour of the predatory ladybird Serangium parcesetosum Sicard (Col., Coccinellidae) in the presence of a natural enemy Journal of Pest Science 78, pp 167 - 174 15 Cottrell T.E., 2005 Predation and cannibalism of lady beetle eggs by adult lady beetles Biological Control, 34, pp159 - 164 33 16 Duan Jin Hua, Zhang Run- Jie, 2004 Predation of Menochilus sexmaculata (Coleoptera: Coccinellidae) on Macrosiphoniella sanborni (Homoptera: Aphididae) Acta Entomologica Sinica, 2004 Vol 47, pp 213 - 218 17 Edward W Evans, 2003 Searching and repproductive behaviour of female aphidophagous ladybirds (Coleoptera: Coccinellidae): a review Europ Jean Journal of Entomology 100: - 10, 2003 ISSN 1210 - 5759 18 Ferran A & Dixon A.F.G, 1993: foraging in lady- bird larvae (Coleoptera: Coccinellidae) European Journal of Entomology 90, pp 383402 19 Kindlmann, P and A.F.G Dixon, 1993 Otimal foraging in ladybird beetles (Coleoptera: Coccinellidae) and its consequences for their use in biological control, European Journal of Entomology 90, pp 443 - 450 20 Mari J M., S M Nizamani, M.K Lohar and R.D Khuhro, 2004 Biology of Menochilus sexmaculatus Fab And Coccinella undecimpunctata L (Coccinellidae: Coleoptera) on Alfal Aphid Therioaphis trifolii Monell Journal of Asia- Pacific Entomology (3), pp 297 - 301 21 Mari J M., Rizvi N H., Nizamani S M., Qureshi K H and Lohar M K.,2005 Predatory Efficiency of Menochilus sexmaculatus Fab and Coccinella undecimpunctata Lin., (Coccinellidae: Coleoptera) on Alfal Aphid Therioaphis trifolii (Monell) Asia Journal of plant Science, (4), pp 365 - 369 22 Michae P Seagraves, 2009 Lady beetle oviposition behavior in response to the trophic environment Biological Control Trophic Ecology of the Coccinellidae Volume 51 Issue 2, November 2009, pp 312 - 322 34 23 Murugan K., Jeyabalan D., Senthil Kumar N., Senthil Nathan S & Sivaramakrishnan S., 2000 Influence of host plant on growth and reproduction of Aphis nerii and feeding and frey utilization of its predator Menochilus sexmaculatus Indian Journal of Experimental Biology Volume 38, pp 598 - 603 24 Omkar and Pervez, A., 2000 Biodiversity in predaceous coccinellids (Coleoptera: Coccinellidae) in India- A review Journal of Aphidology, 14, pp 41 - 66 25 Omkar and Satyendra Kumar Singh,2010 Matting behaviour of the aphidophagous ladybird beetle Coelophora saucia (Coleoptera: Coccinellidae) International Journal of Tropical Insect Science Volume 30/ Issue 01/ March 2010, pp 3- 10 26 Ou Zhuo Lin, Cui Zhi Lin, 2010 Study on the predation functional responses of Menochilus sexmaculatus Fabricius to Aphis craccivora Koch Journal of Shandong Forestry Science and Technology, pp - 10 27 Solangi B.K and Lohar M.K., 2005 Feeding Potential of Zigzag Beetle, M Sexmaculatus Fab (Coccinellidae: Coleoptera) Reared on Mustard Aphid, L erysimi Kalt Asian Journal of Plant Sciences,4, pp 489 - 491 35 ... nuôi bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus (Fabr.) Khi ni lồi vật mồi này, tác giả đƣa kết nghiên cứu tập tính bọ rùa sáu vằn nhƣ: tập tính ăn mồi, tập tính giao phối, tập tính đẻ trứng, tập. .. Menochilus sexmaculatus 22 3.2 Tập tính giao phối ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus 24 3.3 Tập tính đẻ trứng ấu trùng bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus. .. cứu tập tính ăn mồi ấu trùng bọ rùa - Nghiên cứu tập tính giao phối bọ rùa - Nghiên cứu tập tính đẻ trứng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đƣa dẫn liệu tập tính lồi bọ rùa vằn

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w