1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sinh vật học của bọ rùa 6 vằn menochilus sexmaculatus (fabricius)

49 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== VŨ THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA BỌ RÙA VẰN Menochilus sexmaculatus (Fabricius) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Hà Nội, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== VŨ THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA BỌ RÙA VẰN Menochilus sexmaculatus (Fabricius) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƯƠNG Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Vũ Thị Thương tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt q trình thực hồn thiện khóa luận Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm cán bộ, giảng viên khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên quan tâm khích lệ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, Ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt TT Trưởng thành RH Ẩm độ ÂT Ấu trùng STT Số thứ tự pp Trang NXB Nhà xuất nnk Những người khác DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kích thước trứng bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus ni phòng thí nghiệm 24 Bảng 3.2 Kích thước nhộng bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus ni phòng thí nghiệm 25 Bảng 3.3 Kích thước trung bình ấu trùng bọ rùa vằn Menochilus sexmacutalus ni phòng thí nghiệm 26 Bảng 3.4 Kích thước trung bình thể trưởng thành bọ rùa vằn M sexmaculatus 27 Bảng 3.5 Thời gian phát dục pha bọ rùa vằn M sexmaculatus 28 Bảng 3.6 Tỷ lệ sống pha trước trưởng thành bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 30 Bảng 3.7 Thời gian sống trưởng thành sức sinh sản bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 31 Bảng 3.8 Sức ăn mồi ấu trùng trưởng thành bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vòng đời bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Hình 2.1: Hình dạng đốt bụng cuối bọ rùa trưởng thành 23 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu 4.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1 Đặc điểm hình thái bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) 1.1.2 Những nghiên cứu thành phần loài bọ rùa bắt mồi 1.1.3 Những nghiên cứu đặc điểm sinh vật học bọ rùa bắt mồi 1.1.4 Nghiên cứu sử dụng bọ rùa bắt mồi phòng chống sâu hại trồng 10 1.2 Những nghiên cứu nước 11 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài bọ rùa bắt mồi 11 1.2.2 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ rùa bắt mồi 12 1.2.3 Nghiên cứu sử dụng bọ rùa bắt mồi phòng chống sâu hại trồng 15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng dụng cụ nghiên cứu 18 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3.2 Dụng cụ nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu mẫu điều tra thực địa 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kích thước giai đoạn phát dục bọ rùa vằn đen Menochilus sexmaculatus 24 3.2 Thời gian phát dục pha bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 27 3.3 Tỉ lệ nở trứng, tỉ lệ sống sót ấu trùng, tiền nhộng tỉ lệ nhộng vũ hóa bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 29 3.4 Sức đẻ trứng trưởng thành bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 31 3.5 Khả ăn mồi ấu trùng trưởng thành bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, ước tính năm số lượng nông sản trồng bị thiệt hại sâu bệnh gây lên có tới 20% Những năm trước đây, sản xuất nơng nghiệp việc phòng trừ sâu hại tập trung vào phương pháp hóa học, sau thời gian thuốc hóa học biểu mặt tiêu cực phòng trừ dịch hại đồng thời kéo theo hậu không mong muốn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, gây ô nhiễm mơi trường, tăng tính chống thuốc dịch hại, tiêu diệt nhiều loài thiên địch, phá vỡ cân sinh học, gây nhiều vụ “bùng nổ” sâu hại (Phạm Bình Quyền, 1994) [17] Chiến lược bảo vệ trồng cần phải đạt hiệu kinh tế mà phải kết hợp hài hòa an tồn mơi trường, sinh thái sức khỏe người, vật ni Việc đẩy mạnh bảo vệ lồi thiên địch, trì đa dạng chúng hệ sinh thái nông nghiệp với việc tăng cường nâng cao hiểu biết đa dạng sinh học mối quan hệ loài thiên địch với loài dịch hại địa việc làm cần thiết Việc phòng trừ sâu hại biện pháp phun thuốc hóa học đem lại hiệu cao nhanh chóng Tuy nhiên, người nông dân thường lạm dụng mức biện pháp hóa học bảo vệ thực vật, dẫn đến tác động tiêu cực tồn dư thuốc trừ sâu hóa học sản phẩm, cân bằnh hệ sinh thái… Xu hướng bảo vệ thực vật việc sử dụng biện pháp sinh học thay biện pháp sử dụng thuốc hóa học trừ sâu để quản lí tổng hợp dịch hại trồng (IPM), hướng ưu tiên, quan tâm ứng dụng rộng rãi bảo vệ, trì lợi dụng lồi thiên địch Trong nhóm thiên địch ăn mồi bọ rùa (Celeoptera: Coccinella) nhóm phổ biến Trong số phải kể đến lồi bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) lồi trùng thiên địch quan Bảng 3.3 Kích thước trung bình ấu trùng bọ rùa vằn Menochilus sexmacutalus ni phòng thí nghiệm Tuổi 1(n=30) Tuổi 2(n=30) Tuổi 3(n=30) Tuổi 4(n=30) RĐ RN DT RĐ RN DT RĐ RN DT RĐ RN DT 0,08 0,47 1,46 0,48 0,79 3,27 0,65 1,18 5,46 0,80 0,11 0,88 0,00 0,01 0,02 0,00 0,03 0,04 0,00 0,05 0,10 0,00 0,05 Ghi chú: RĐ: rộng đầu, RN: rộng ngực, DT: dài thân, n: số lượng cá thể ấu trùng bọ rùa tham gia thí nghiệm Qua số liệu ghi nhận kích thước ấu trùng bọ rùa vằn, thấy chiều rộng đầu tuổi đồng nhất, khác biệt cá thể hệ q trình ni, dùng tiêu để xác định tuổi ấu trùng bọ rùa Giữa ấu trùng tuổi có sai khác chiều rộng ngực chiều dài thể Ấu trùng bọ rùa vằn M sexmaculatus tuổi đẫy sức ngừng ăn khoảng thời gian ngắn, gắn chặt đuôi thể vào giá thể, thể uốn cong lại (thời kì tiền nhộng), sau ấu trùng thực việc lột xác lần cuối chuyển sang giai đoạn – giai đoạn nhộng Những cá thể bọ rùa sau chuyển sang giai đoạn nhộng thu thập lại chuyển sang hộp nuôi mới, nhộng bọ rùa cho vào hộp riêng biệt để tiến hành nghiên cứu giai đoạn phát dục Khi vũ hóa, trưởng thành bọ rùa vằn M sexmaculatus có màu vàng nhạt, cánh cứng chưa xuất vân, sau thời gian màu sắc đậm dần xuất vân đen Kích thước thể trưởng thành bọ rùa vằn đực khác Kết trình bày bảng 3.4 0,18 Bảng 3.4 Kích thước trung bình thể trưởng thành bọ rùa vằn M sexmaculatus Trưởng thành đực Trưởng thành Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng (mm) (mm) (mm) (mm) 4,66 0,07 3,87 0,08 5,09 0,05 4,05 0,06 Ghi chú: Số cá thể theo dõi 10 (cá thể) Kích thước trưởng thành bọ rùa phụ thuộc vào kích thước giai đoạn ấu trùng cá thể đó, phụ thuộc vào lượng thức ăn mà ấu trùng tiêu thụ 3.2 Thời gian phát dục pha bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Kết theo dõi thời gian phát dục trứng bọ rùa vằn nuôi phòng thí nghiệm từ tháng 11/2017 đến tháng 01/2018 ghi trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Thời gian phát dục pha bọ rùa vằn M sexmaculatus Giai đoạn Thời gian phát dục (ngày) Giai đoạn trứng 1,36 0,08 Giai đoạn ấu trùng 6,66 0,17 Giai đoạn nhộng 2,93 0,13 Giai đoạn trước đẻ trứng 3,20 0,12 Vòng đời 14,16 0,90 Thời gian sống TT đực 30,08 0,76 Thời gian sống TT 34,25 0,85 Thời gian đẻ trứng 31,40 0,32 Thời gian sau đẻ trứng 1,70 0,34 Ghi chú: Số cá thể theo dõi 10 (cá thể) Kết bảng 3.5 cho thấy: thời gian phát dục pha trứng ni phòng thí nghiệm có nhiệt độ phòng ni từ 27 – 29 C trung bình 1,36 0,08 ngày Giai đoạn ấu trùng bọ rùa vằn M sexmaculatus có bốn tuổi Tổng thời gian phát dục giai đoạn ấu trùng trung bình 6,66 0,17 ngày Kết theo dõi thời gian phát dục giai đoạn nhộng bọ rùa vằn M sexmaculatus cho thấy, nuôi với thức ăn rệp đậu đen A craccivora thời gian phát dục giai đoạn nhộng trung bình 2,93 0,13 ngày Trưởng thành bọ rùa sau hóa vũ khoảng thời gian định để ăn mồi hồn thiện thể Sau đó, bọ rùa trưởng thành tiến hành hoạt động ghép đôi, giao phối đẻ trứng Kết nghiên cứu thời gian trước đẻ trứng cho kết trung bình 3,20 0,12 ngày Trưởng thành loài bọ rùa vằn có thời gian sống khoảng 34,25 0,85 ngày dài thời gian sống trưởng thành đực 30,80 0,76 ngày Thời gian đẻ trứng trưởng thành bọ rùa vằn phụ thuộc vào thời gian sống trưởng thành chiếm phần lớn thời gian Thời gian sau đẻ trứng trưởng thành bọ rùa vằn 1,70 0,34 ngày Vòng đời bọ rùa vằn xác định sở kết thu thời gian phát dục giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng giai đoạn đẻ trứng trưởng thành bọ rùa Trong điều kiện ni phòng thí nghiệm (nhiệt độ 27 trung bình khoảng 14,16 29 C, ẩm độ 65 – 75%) vòng đời bọ rùa vằn 0,90 ngày Kết nghiên cứu phù hợp với kết công bố trước thời gian phát dục giai đoạn vòng đời số lồi bọ rùa thuộc nhóm bọ rùa bắt mồi tác giả ngồi nước Trần Đình Chiến (2002), cho biết vòng đời lồi bọ rùa vằn M sexmaculatus trung bình 25,31 2,61 ngày 25,9 – 29,0 C ẩm độ 81,7 – 90,3% với mồi rệp đậu tương Aphis glycines (Mats.) So sánh với kết nghiên cứu chúng tơi thấy rằng, ngồi yếu tố nhiệt độ yếu tố thức ăn có ảnh hưởng lớn đến thời gian phát dục giai đoạn vòng đời bọ rùa vằn Qua cho thấy, vòng đời lồi bọ rùa ni rệp đậu đen A craccivora ngắn so với nuôi A glycines 3.3 Tỉ lệ nở trứng, tỉ lệ sống sót ấu trùng, tiền nhộng tỉ lệ nhộng vũ hóa bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Kết nghiên cứu tỷ lệ nở trứng, tỷ lệ sống sót ấu trùng, tiền nhộng tỷ lệ nhộng vũ hóa bọ rùa vằn M sexmaculatus ghi lại trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Tỷ lệ sống pha trước trưởng thành bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Tỷ lệ trứng nở Tỷ lệ sống pha trước trưởng thành (%) (%) Tỷ lệ nhộng vũ hóa (%) ÂT ÂT ÂT ÂT Tiền đầu đầu tuổi tuổi tuổi tuổi nhộng 87,41 87,88 80,01 88,02 86,05 78,61 98 93 Ghi chú: nhiệt độ 27,34 C, ẩm độ 70,5% Tiến hành theo dõi tỷ lệ nở trứng bọ rùa vằn với số lượng trứng đẻ ngày ngày đầu Kết bảng 3.6 cho thấy, tỷ lệ nở trứng bọ rùa vằn đạt mức 87,41% (trong ngày đầu) 87,88% (trong ngày đầu) Trứng đẻ có đặc điểm hình thái vỏ căng tròn, bóng có màu vàng rơm, trứng ổ trứng đẻ ổ cuối trước trưởng thành chết có khả nở trường hợp trưởng thành đực Giai đoạn sau thời kì sinh sản, trứng thường đẻ rải rác khắp xung quanh thành dụng cụ nuôi giá thể khác đẻ thành cụm lại dính chặt với nhau, trứng lép, bị uốn cong phần có màu sắc khơng đồng cặp theo dõi, chúng có màu vàng nhạt, vàng sẫm hay nâu vàng, phần dịch bên trứng dạng đặc sánh Những trứng trưởng thành đẻ ngày cuối thời kì đẻ trứng có tỷ lệ nở thấp khơng nở Ở tuổi, tất cá thể ấu trùng bọ rùa phát dục, lột xác chuyển tuổi, tỷ lệ sống ấu trùng tuổi khác khác Kết thí nghiệm rằng, ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi tuổi có tỷ lệ sống tương ứng 80,01%, 88,02%, 86,05% 78,61% Ấu trùng tuổi tuổi có tỷ lệ chết cao ấu trùng tuổi tuổi Kết nghiên cứu tỷ lệ sống tiền nhộng nhộng vũ hóa đạt mức cao Số ấu trùng bọ rùa vào nhộng đạt khoảng 98% Tỷ lệ nhộng vũ hóa trưởng thành bọ rùa 93% 3.4 Khả sinh sản bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Để theo dõi khả sinh sản bọ rùa vằn tiến hành nuôi riêng biệt cặp bọ rùa trưởng thành hộp nhựa ( = 5cm 8cm), nuôi 10 cặp (1 đực + cái) Với số lượng vật mồi cung cấp đầy đủ theo nhu cầu dinh dưỡng chúng điều kiện không gian hạn hẹp, trưởng thành bọ rùa vằn thực đẻ trứng vị trí mà chúng di chuyển qua như: xung quanh thành hộp nuôi, phận chủ đưa vào hộp nuôi với rệp (rễ, thân, lá, vỏ hạt) Kết nghiên cứu sức sinh sản bọ rùa vằn trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Thời gian sống trưởng thành sức sinh sản bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Chỉ tiêu theo dõi Trung bình Thời gian sống trưởng thành (ngày) 34,25 0,85 Số ngày đẻ trứng 31,40 0,32 Tổng số trứng đẻ (quả/con cái) 2369,70 4,12 Số trứng đẻ ngày (quả/con cái/ngày) 105,50 1,83 Ghi chú: nhiệt độ 27 – 29 C, ẩm độ 65 – 75%, thức ăn rệp đậu đen A craccivora, số cá thể theo dõi 10 (cá thể) Số liệu nghiên cứu sức đẻ trứng bọ rùa vằn chúng đẻ trứng đến chết sinh lý Kết bảng 3.7 cho thấy, thời gian đẻ trứng chiếm phần lớn thời gian sống chúng Bọ rùa vằn lồi có sức sinh sản cao nuôi rệp đậu đen với số trứng đẻ trung bình khoảng 2369,70 4,12 trứng/con Kết theo dõi số lượng trứng bọ rùa đẻ ngày đầu chiếm khoảng 25% tổng số lượng trứng mà trưởng thành đẻ Trưởng thành sau vũ hóa vài ngày bắt đầu đẻ trứng Số lượng trứng tăng nhanh sau ngày đẻ trứng có dao động với số lượng lớn khoảng thời gian 13 đến 15 ngày Sau đó, số lượng trứng đẻ có xu hướng giảm dần lần đẻ trứng cuối Trong giai đoạn đẻ trứng, số trưởng thành có biểu ngừng đẻ số thời điểm, thường sau chu kì tăng giảm số lượng trứng đẻ Giai đoạn đẻ trứng trưởng thành bọ rùa vằn kéo dài khoảng tháng Trưởng thành chết sau lần đẻ trứng cuối sống thêm thời gian ngắn 3.5 Khả ăn mồi ấu trùng trưởng thành bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Nghiên cứu sức ăn mồi ấu trùng trưởng thành bọ rùa vằn, ghi lại số liệu sức ăn mồi bọ rùa ngày đầu giai đoạn Thí nghiệm thực điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 23 ẩm độ 70 5%), số liệu trình bày bảng 3.8 C, Bảng 3.8 Sức ăn mồi ấu trùng trưởng thành bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Giai đoạn phát Tổng số cá thể Sức ăn trung bình dục thí nghiệm (n) (rệp/tuổi ấu trùng) Tuổi 30 17,08 1,58 Tuổi 30 38,90 2,14 Tuổi 30 75,7 3,50 Tuổi 30 76,40 2,35 30 127,23 3,08 Ấu trùng Trưởng thành Kết cho thấy sức ăn mồi ấu trùng dần tăng theo tuổi Sức ăn ấu trùng tuổi tuổi tương đương nhau, trung bình 75 – 77 rệp/ngày Trưởng thành có sức ăn trung bình 127,23 3,08 rệp/ngày Kết tương đương với kết nghiên cứu Ou Zhou Lin and Cui Zhi Xin (2010) [31] loài bọ rùa vằn M sexmaculatus (Fabr.) cho biết số lượng mồi bị tiêu thụ tăng theo độ tuổi ấu trùng, ấu trùng tuổi tiêu thụ số lượng mồi/ngày nhiều so với ấu trùng tuổi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm sinh vật học loài bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus nuôi rệp đậu đen A craccivora điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 22 29 C, ẩm độ 65 – 90%), kích thước giai đoạn phát dục chúng: pha trứng; nhộng có chiều dài chiều rộng trung bình 1,11 0,01 (mm) 0,5 0,01 (mm); 4,43 0,03 (mm) 3,26 0,02 (mm); giai đoạn ấu trùng có tuổi, trải qua lần lột xác, kích thước ấu trùng tăng dần qua tuổi; giai đoạn trưởng thành, có khác kích thước cá thể đực cái, trưởng thành bọ rùa đực có chiều dài chiều rộng trung bình 4,66 5,09 0,07 (mm) 3,87 0,05 (mm) 4,05 0,08 (mm) trưởng thành bọ rùa 0,06 (mm), kích thước trưởng thành bọ rùa vằn phụ thuộc vào kích thước giai đoạn ấu trùng cá thể đó, phụ thuộc vào lượng thức ăn mà ấu trùng tiêu thụ Thời gian phát dục pha trứng; ấu trùng nhộng bọ rùa vằn 1,36 0,08 ngày; 6,66 0,17 ngày 2,93 0,13 ngày Thời gian trước đẻ trứng trung bình 3,20 0,12 ngày Trưởng thành bọ rùa vằn có thời gian sống khoảng 34,25 0,85 ngày dài thời gian sống trưởng thành đực 30,80 0,76 ngày Thời gian sau đẻ trứng trưởng thành bọ rùa vằn 1,70 0,34 ngày Vòng đời bọ rùa vằn trung bình khoảng 14,16 0,90 ngày Tỷ lệ nở trứng bọ rùa vằn đạt mức 87,41% (trong ngày đầu) 87,88% (trong ngày đầu) Tỷ lệ sống tiền nhộng nhộng vũ hóa đạt mức cao Số ấu trùng bọ rùa vào nhộng đạt khoảng 98% Tỷ lệ nhộng vũ hóa trưởng thành bọ rùa 93% Bọ rùa vằn lồi có sức sinh sản cao ni rệp đậu đen phòng thí nghiệm với số trứng đẻ trung bình đạt 2369,70 4,12 trứng/con Khả ăn mồi ấu trùng tuổi 1, 2, tuổi tương ứng 17,08 1,58 con/ngày, 38,90 2,14 con/ngày, 75,70 3,50 con/ngày, 76,40 2,35 con/ngày Sức ăn trung bình cá thể trưởng thành đạt 127,23 3,08 con/ngày Kiến nghị Tiếp tục điều tra thành phần, diễn biến mật độ sâu hại thiên địch vụ đơng xn xã Cao Minh, phường Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nghiên cứu thêm đặc điểm sinh vật học loài bọ rùa vằn Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc hóa học đến rệp hại trồng bọ rùa, từ tìm biện pháp khích lệ bảo vệ lồi thiên địch Nghiên cứu bước để triển khai việc sử dụng bọ rùa vằn nói riêng sử dụng lồi thiên địch khác phòng trừ rệp hại trồng sản xuất nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Vũ Quang Côn, Tống Kim Thuần, Nguyễn Văn Sản, Trương Xuân Lam, Đỗ Khắc Ngữ Nguyễn Văn Đăng, 1995 Nhận xét bước đầu thành phần, mật độ côn trùng ăn thịt vi sinh vật gây bệnh sâu hại Sơn La, Tây ắc Tạp chí Bảo vệ thực vật, trang: 21-26 Trần Đình Chiến, 2002 Nghiên cứu trùng nhện lớn bắt mồi hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận Đặc tính sinh học bọ chân chạy Chlanius bioculatus Chaud bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Quang Cường, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thị Hạnh, 2009 Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ ba, NXB Nông nghiệp, trang: 1252-1258 Nguyễn Quang Cường, Trương Xuân Lam, 2011 Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 7, NXB Nông nghiệp, trang: 41-48 Nguyễn Quang Cường, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Huy Phong, Nguyễn Thị Tú Anh, 2013 Một số kết nghiên cứu tập tính ăn mồi đẻ trứng loài bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) qua hệ nhân ni Hội nghị khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, trang: 1305 Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh, 2008 Bổ sung số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Thunberg Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, trang: 86-96 Phạm Quỳnh Mai, 2009 Sức tiêu thụ rệp Aphis craccivora đẻ trứng lồi bọ rùa 17 chấm Harmonia sedecimnotata phòng thí nghiệm Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, trang: 1451-1454 Phạm Quỳnh Mai, 2010 Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera: coccinellidae), đặc điểm sinh học, sinh thái học số loài chủ yếu Hà Nội phụ cận Luận án Tiến sĩ Sinh học, trang: 1-50 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Thành Vĩnh, 2000 Một số kết nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ Hoa thập tự Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996-2000.NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 243-248 10 Phạm Văn Lầm, 2000 Khả ăn rệp loài bọ rùa rau Hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, trang 32-35 11 Phạm Văn Lầm, 2005 Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học Tồn quốc Lần thứ V, NXB Nơng nghiệp, trang: 87-92 12 Hồng Đức Nhuận, 1982 Bọ rùa Việt Nam, tập 1-2, NXB Nơng nghiệp 13 Hồng Đức Nhuận, 2007 Họ Bọ rùa (Coocinellidae – Coleoptera) Động vật chí Việt Nam tập 24 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996 Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái số lồi rệp muội (Aphididae – Homoptera) hại trồng vùng Hà Nội Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, trang: 113 15 Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh, 2005 Một số đặc điểm sinh học bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius (Coccinellidae: Coleoptera) Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 5, trang: 181-183 16 Mai Phú Quý, Phạm Huy Phong, Đặng Thị Dung, 2006 Một số đặc điểm hình thái sinh học loài bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus Fabr (Coccinellidae: Coleoptera) Báo cáo khoa học – Hội thảo Khoa học công nghệ quản lý nông học phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam Đại học Nông nghiệp I Hà Nội – Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, trang: 504-509 17 Phạm Bình Quyền, 1994 Sinh thái học trùng Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, trang: 1-120 18 Viện Bảo vệ thực vật, 1997 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập NXB Nông nghiệp, trang: 1-30 19 Nguyễn Thành Vĩnh, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan, 2005 Đặc điểm sinh vật học bọ rùa đen nhỏ Stethorus sp Và bọ rùa 17 chấm Harmonia sedecimnotata (Fabr.) (Col: Coccinellidae) Báo cáo khoa học – Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 254-260 II Tài liệu nước 20 Agrwala, B K ; Bardhanroy, P ; Yasuda, H ; Takizawa, T, 2001 Prey Consumption and Oviposition of the Aphidophagous Predator Menochilus sexmaculatus (Coleoptera: Coccinellidae) in Relation to Prey Density and Adult Size Enviromental Entomology Volume 30, pp 1182-1187 Entomological Society of America ISSN 0046-225X 21 Ahmad Pervez, Omkar, and Aaron S Richmond, 2004 The influence of age on reproductive performance of the predatory ladybird beetle Propylea dissecta Journal of Insect Science, pp 4-22 22 Bielawski R., Chujo, 1957 Family Coccinellidae, Coleptera nature and life in South, Asia V, pp 47-48 23 Cheng S L., Zhang F and Pang Hong, 2007 Comparative study on heat tolerance of Guangdong and Beijing populations of Propylea japonica Acta Entomologica Sinica 2007, Volume 50, pp 376-382 24 Chowdhury S P., Ahad M A., Amin M R and Hasan S M 2008 Biology of ladybird beetle Micraspis discolor (Fabr.) (Coccinellidae: Coleoptera) International Journal of Sustainable Crop Production (Ijscp) Issn 1991-30363, pp 39-44 25 DeBach, P., 1964 Biological control of insect pest and weeds, Chapman and Hall Ltd., London, pp 1-120 26 Fursh H., 1965 Die palaearktischen und indomalayischen Epilachnini der zoologischen Sammlung der bayerischen states Munchen (Col Cocc.), Opusc Zool Munchen, pp 1-9 27 Korschesky, 1993 Bemerkungen ueber Coccinelliden von Formosa, Trans Nat Hist Soc Formosa, pp 299-304 28 Kováf, I 1996 Morphology and anatomy, pp 1-18, In: Ecology of Coccinellidae (Eds I Hodek & A Honẽk), Kluwer Academic, Dordrecht 464 pp 29 Kumar D Ghorpade, 1974 Descreption of a new Cryptogonus Mulsant from Bangalore, Southern India (Coleoptera: Coccinellidae), pp 5560 30 Omkar G M and Bind R B., 2004 Prey qulity dependent growth, development and reproduction of a biocontrol agent, Cheilomenes sexmaculata (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae), Biocontrol Science and Technology, pp 665-673 31 Ou Zhuo-Lin, Cui Zhi-Xin, 2010 Study on the predation funetional responses of Menochilus sexmaculatus Fabricius to Aphis craccivora Koch Journal of Shandong Forestry Science and Technology, pp 01 32 Photchna M and Ghoh M, 1995 Lady beetle behavior in vegeratable in the field in India, Orient Insecta India, pp 214-222 33 Slipinski, A 2007 Australian ladybird beetles (Coleopera: Cccinellidae) their biology and Classification Australian Biological Resources Study, Canberra, 360 pp III Tài liệu internet 34 https://www.ladybuglady.com/ladybugmating.html 35.https://www.researchgate.net/Life-cycle-of-Propylea-dissectaMulsant_figl_303415075 PHỤ LỤC Mẫu bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus thu tự nhiên Nuôi riêng biệt cặp bọ rùa trưởng thành hộp nhựa điều kiện phòng thí nghiệm để theo dõi khả sinh sản ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== VŨ THỊ PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA BỌ RÙA VẰN Menochilus sexmaculatus (Fabricius) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng... 1.1.1 Đặc điểm hình thái bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) 1.1.2 Những nghiên cứu thành phần loài bọ rùa bắt mồi 1.1.3 Những nghiên cứu đặc điểm sinh vật học bọ rùa bắt mồi... đoạn phát dục bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) - Nghiên cứu thời gian phát dục pha bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus - Nghiên cứu khả sinh sản bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Quang Côn, Tống Kim Thuần, Nguyễn Văn Sản, Trương Xuân Lam, Đỗ Khắc Ngữ và Nguyễn Văn Đăng, 1995. Nhận xét bước đầu về thành phần, mật độ côn trùng ăn thịt và các vi sinh vật gây bệnh trên sâu hại bông Sơn La, Tây ắc. Tạp chí Bảo vệ thực vật, trang: 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Bảo vệ thực vật
2. Trần Đình Chiến, 2002. Nghiên cứu côn trùng và nhện lớn bắt mồi hại đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận. Đặc tính sinh học của bọ chân chạy Chlanius bioculatus Chaud. và bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlanius bioculatus "Chaud. và bọ rùa "Menochilus sexmaculatus "Fabr. "Luậnán Tiến sĩ Nông nghiệp
3. Nguyễn Quang Cường, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thị Hạnh, 2009. Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ ba, NXB. Nông nghiệp, trang: 1252-1258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáokhoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lầnthứ ba
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
4. Nguyễn Quang Cường, Trương Xuân Lam, 2011. Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 7, NXB. Nông nghiệp, trang: 41-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học,Hội nghị côn trùng quốc gia lần thứ 7
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
5. Nguyễn Quang Cường, Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Huy Phong, Nguyễn Thị Tú Anh, 2013. Một số kết quả nghiên cứu về tập tính ăn mồi và đẻ trứng của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) qua các thế hệ nhân nuôi. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, trang: 1305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinhvật lần thứ 5
6. Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh, 2008. Bổ sung một số đặc điểm hình thái, sinh vật học của bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Thunberg. Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 6. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang: 86-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propylea japonica "Thunberg. "Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng họcquốc gia lần thứ 6
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
7. Phạm Quỳnh Mai, 2009. Sức tiêu thụ rệp Aphis craccivora và sự đẻ trứng của loài bọ rùa 17 chấm Harmonia sedecimnotata trong phòng thí nghiệm. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia lần thứ 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang: 1451-1454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aphis craccivora "và sự đẻtrứng của loài bọ rùa 17 chấm "Harmonia sedecimnotata "trong phòng thínghiệm". Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
8. Phạm Quỳnh Mai, 2010. Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera:coccinellidae), đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số loài chủ yếu tại Hà Nội và phụ cận. Luận án Tiến sĩ Sinh học, trang: 1-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ Sinh học
9. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Thành Vĩnh, 2000. Một số kết quả nghiên cứu về thiên địch của sâu hại rau họ Hoa thập tự. Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996-2000.NXB. Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 243-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thựcvật 1996-2000
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
10. Phạm Văn Lầm, 2000. Khả năng ăn rệp của các loài bọ rùa trên cây rau tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, trang 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp
11. Phạm Văn Lầm, 2005. Một số kết quả nghiên cứu về thiên địch của rệp muội, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc Lần thứ V, NXB. Nông nghiệp, trang: 87-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc Lần thứ V
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
13. Hoàng Đức Nhuận, 2007. Họ Bọ rùa (Coocinellidae – Coleoptera).Động vật chí Việt Nam tập 24. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Bọ rùa (Coocinellidae – Coleoptera)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
14. Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996. Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái của một số loài rệp muội (Aphididae – Homoptera) hại cây trồng vùng Hà Nội. Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, trang: 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp
15. Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh, 2005. Một số đặc điểm sinh học của bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius (Coccinellidae: Coleoptera). Báo cáo khoa học. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, trang: 181-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học. Hội nghị Côn trùng học toànquốc lần thứ 5
16. Mai Phú Quý, Phạm Huy Phong, Đặng Thị Dung, 2006. Một số đặc điểm hình thái và sinh học của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabr. (Coccinellidae: Coleoptera). Báo cáo khoa học – Hội thảo Khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. Đại học Nông nghiệp I Hà Nội – Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, trang: 504-509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menochilus sexmaculatus"Fabr. (Coccinellidae: Coleoptera). "Báo cáo khoa học – Hội thảo Khoa họccông nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở ViệtNam
17. Phạm Bình Quyền, 1994. Sinh thái học côn trùng. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, trang: 1-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học côn trùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục Hà Nội
19. Nguyễn Thành Vĩnh, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan, 2005. Đặc điểm sinh vật học của bọ rùa đen nhỏ Stethorus sp. Và bọ rùa 17 chấm Harmonia sedecimnotata (Fabr.) (Col: Coccinellidae). Báo cáo khoa học – Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 254-260.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stethorus "sp. Và bọ rùa17 chấm "Harmonia sedecimnotata "(Fabr.) (Col: Coccinellidae). "Báo cáo khoahọc – Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5
Nhà XB: NXB. Nông nghiệp
20. Agrwala, B K ; Bardhanroy, P ; Yasuda, H ; Takizawa, T, 2001. Prey Consumption and Oviposition of the Aphidophagous Predator Menochilus sexmaculatus (Coleoptera: Coccinellidae) in Relation to Prey Density and Adult Size. Enviromental Entomology. Volume 30, pp. 1182-1187.Entomological Society of America. ISSN 0046-225X Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menochilussexmaculatus "(Coleoptera: Coccinellidae) in Relation to Prey Density andAdult Size. "Enviromental Entomology". Volume 30, pp. 1182-1187."Entomological Society of America
21. Ahmad Pervez, Omkar, and Aaron S. Richmond, 2004. The influence of age on reproductive performance of the predatory ladybird beetle. Propylea dissecta. Journal of Insect Science, pp. 4-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propylea dissecta. Journal of Insect Science
22. Bielawski R., Chujo, 1957. Family Coccinellidae, Coleptera nature and life in South, Asia V, pp. 47-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family Coccinellidae, Coleptera natureand life in South

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w