1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

công nghệ 8 09-10

106 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án công nghệ 8 GV:KỶ HỒNG BẠO Ngày soạn: 22-08-2009 Tuần 1 Tiết 1 Phần I : VẼ KỸ THUẬT CHUƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1 : VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I- Mục tiêu : - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật II- Chuẩn bị: 1- GV:SGK, SGV Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. 2-HS: Nghiên cứu và soạn bài trước. III- Tổ chức hoạt động dạy học: 1- Ổn định: 1 phút 2- Kiểm tra : 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: 1 phút Để xây dựng một ngôi nhà hoặc đóng một cái tủ thì người thợ cần có bản vẽ, vậy bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm rõ. b- Vào bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1(21 phút): Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi - Trong giao tiếp hàng ngày con người dùng các phương tiện gì ? - Vậy hình vẽ có vai trò rất quan trọng dùng trong giao tiếp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.2 Hoạt động của học sinh - Học sinh quan sát hình vẽ - Điện thoại, thư, hình vẽ - Học sinh quan sát hình vẽ Nội dung I. Bản vẽ kỹ thuật với sản xuất. Giáo viên :KỶ HỒNG BẠO 1 Giáo án Công nghệ 8 Giỏo ỏn Cụng ngh 8 Trng THCS AN THNH 1 - Cỏc sn phm v cụng trỡnh ú mun c ch to hoc thi cụng ỳng nh ý mun ca ngi thit k thỡ ngi thit k phi th nú bng cỏc gỡ? - Giỏo viờn nhn mnh tm quan trng ca bn v k thut trong sn xut - Giỏo viờn gii thiu nh sỏch giỏo khoa - GV yờu cu hc sinh quan sỏt hỡnh 1.3 SGK Mun s dng cú hiu qu v an ton cỏc dựng, cỏc thit b ú thỡ chỳng ta cn phi lm gỡ? GV nhn mnh cho hc sinh hiu tm quan trng ca ti liu kốm theo sn phm * Hot ng 2(12 phỳt): Tỡm hiu bn v trong cỏc lnh vc k thut. - Cho hc sinh xem s 1.4 SGK. - Cỏc lnh vc ú cú cn trang thit b gỡ? Cú cn xõy dng c s h tng khụng? - Gv a ra kt lun. - Ngi thit k th hin nú bng bn v. - Hc sinh quan sỏt hỡnh v cn phi c ti liu v quan sỏt cỏc s dng c - Hc sinh quan sỏt s 1.4 SGK. - Cỏc lnh vc ny cn trang thit b v xõy dng c s h tng. Hs ghi kt lun vo v Bn v k thut l ngụn ng chung dựng trong k thut. II. Bn v k thut i vi i sng. Bn v k thut l ti liu cn thit kốm theo sn phm. Dựng trong trao i, s dng. III-Bn v dựng trong cỏc lnh vc k thut. Cỏc lnh vc k thut u gn lin vi bn v k thut v mi lnh vc u cú loi bn v riờng ca ngnh mỡnh. 4- Cng c :7 phỳt - Cho hc sinh c phn ghi nh 2 n 3 ln. - Cho hs tr li cỏc cõu hi sau: Giaựo vieõn:K HNG BO 2 Giaựo aựn Coõng ngheọ 8 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 Trường THCS AN THẠNH 1 + Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ ” chung dùng trong kĩ thuật? + Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? + Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật? 5-Nhận xét-Cũng cố:3 phút -Nhận xét về thái độ học tập của hs. - Để chuẩn bị cho bài mới, tiết 2 về nhà đọc bài và chuẩn bị mỗi bạn một bao diêm, bao thuốc lá, soạn bài. Câu1. Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Câu2. Có các phép nào ? Mỗi phép chép có đặc điểm gì? Câu3. Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 24-08-2009 Tuần 1 Tiết 2 Bài2: HÌNH CHIẾU I- Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hình chiếu - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. II- Chuẩn bị: 1- GV:-SGK, SGV - Tranh các hình 2.1; 2.2; 2.3. - Bao diêm, bao thuốc lá, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. 2- HS: -Nghiên cứu và soạn bài trước. - Bao diêm, bao thuốc lá, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. III- Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:4 phút -Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? -Vì sao chúng ta phải học vẽ kĩ thuật? 3.Bài mới: a- Giới thiệu bài: 1 phút * Giới thiệu bài học: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được biểu hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Hình chiếu” b.Vào bài mới. Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1(14 phút) :Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu và phép chiếu. Hoạt động hoc sinh Nội dung I/ khái niệm về hình chiếu. Giáo viên KỶ HỒNG BẠO 3 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 - Gv nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể. - GV cho học sinh quan sát hình 2.1, 2.1 SGK - Hình 2.1 diễn tả nội dung gì? - Để vẽ được hình chiếu của vật thể người ta làm như thế nào? - Hình chiếu của vật thể là gì? - Cho học sinh quan sát hình 2.2 - Các hình vẽ trên diễn tả nội dung gì? - Hình chiếu của vật thể sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thây đổi vị trí của tâm chiếu hoặc các tia chiếu? Mối liên hệ giữa các phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc. * Hoạt động 2(13 phút) : Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc. - GV cho học sinh quan sát hình 2.3 Nêu rõ vị trí của các mặt phẳng chiếu, tên gọi của chúng? - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.4 - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát hình vẽ. - HS nêu các yếu tố của hình chiếu. - HS dựa vào SKG trả lời. - HS dựa vào SKG trả lời - HS quan sát hình 2.2 trả lời -HS quan sát hình 2.2c,2.2b trả lời -HS quan sát hình 2.3 - mặt phẳng chiếu đứng - mặt phẳng chiếu canh - mặt phẳng chiếu bằng - HS quan sát hình 2.3 và h2.4 trả lời. - Hình chiéu đứng- Mp đứng - HC cạnh- Mp cạnh - HC bằng- Mp bằng Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. II/Các phép chiếu. - phép chiếu xuyên tâm - phép chiếu song song - phép chiếu vuông góc - phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - phép chiếu song 2 và xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hc vuông góc. III/Các hình chiếu vuông góc. 1.Các mặt phẳng chiếu. Mặt nằm ngang gọi là mp chiếu bằng. Mặt chính diện gọi là mp chiếu đứng. Mặt cạnh bên phải gọi là mp chiếu cạnh Giaùo vieân:KỶ HỒNG BẠO 4 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 Trường THCS AN THẠNH 1 - Cho biết hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh thuộc mặt phảng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào? *Hoạt động 3 (5 phút):Tìm hiểu vị trí các hình chiếu: - GV cho học sinh hình 2.5 SGK. Nêu nhận xét vị trí tương đối giữa các hình chiếu đó trên bản vẽ. GV lưu ý cho HS quy định trên bản vẽ. - HS quan sát hình 2.5 trả lời - HS chú ý các quy định để ghi vào vở. 2.Các hình chiếu. - HC đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hc bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - HC cạnh có hướng chiếu từ trái sang. IV/Vị trí các hình chiếu. - HC đứng ở góc bên trái hình vẽ. - HC bằng ở dưới HC đứng. - HC cạnh ở bên phải HC đứng. 4- Củng cố:4 phút - Thế nào là hình chiếu của một vật thể? - Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? - Tên gọi vị trí của các hình chiếu ở trên hình vẽ? 5- Nhận xét – dặn dò : 3 phút - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. *Dặn dò: - Về nhà làm bài tập SGK trang 11 và đọc phần có thể em chưa hiểu. - Đọc, soạn trước bài 4 SGK. Câu1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? Câu2. Thế nào là hình lăng trụ đều? Câu3. Thế nào hình chop đều? ------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 26-08-2009 Tuần 2 Tiết 3 Bài4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: Giáo viên KỶ HỒNG BẠO 5 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 - Nhận diện được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. II/ Chuẩn bị: 1-GV:- SGK, SGV - Tranh vẽ các hình bài 4 SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu, các khối đa diện, các vật mẫu. 2-HS: Nghiên cứu và soạn bài trước. III/ Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp.1 phút 2. Kiểm tra:4 phút Câu1. Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Câu2. Có các phép nào ? Mỗi phép chép có đặc điểm gì? Câu3. Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? 3. Bài mới. a-Giới thiệu bài mới: 1 phút GV cho học sinh quan sát các vật mẫu, cho biết các vật mẫu có hình dáng như thế nào? Các vật có hình dạng này gọi là các khối đa diện. Vậy cách vẽ của chúng như thế nào? Cô cùng các em đi vào bài mới. b-Vào bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1(5 phút). Tìm hiểu khối đa diện - GV cho học sinh quan sát hình 4.1 SGK - Các khối đó được bao bởi các hình gì? - Yêu cầu HS đưa ra một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết? *Hoạt động 2(8 phút): Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. - GV cho học sinh quan sát hình 4.2 và cho biết khối đa diện ở hình được bao bởi các hình gì? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì? Yêu cầu HS đọc bản vẽ hình 4.3 đối chiếu với hình Hoạt động học sinh HS quan sát hình vẽ - bao bởi các hình đa giác phẳng. - Ví dụ: thước kẻ, hộp mực…. -HS quan sát và trả lời: được bao bởi 6 hình chữ nhật. - HS làm việc cá nhân. Nội dung I/ Khối đa diện. Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II/ Hình hộp chữ nhật. 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật. Hình hộp được bao bởi 6 hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. Giaùo vieân:KỶ HỒNG BẠO 6 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 Trường THCS AN THẠNH 1 4.2 rồi điền vào bảng 4.1. Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp chữ nhật? *Hoạt động 3(16 phút): Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều. - Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK. - Cho biết khối đa diện ở hình này được bao bởi các hình gì? - Yêu cầu HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều Hình 4.5 SGK đối chiếu hình 4.4 và điền vào bảng 4.2. - Các hình 1, 2, 3 là hình chiếu gì? - Chúng có hình dạng như thế nào? - Chúng thể hiện những kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? - Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.6 được bao bởi các hình gì? - GV cho học sinh đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều rồi so với hình 4.6 và điện vào bảng 4.3. - Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? - Chúng có hình dạng như thế nào? - Chúng thể hiện kích thước nào của hình chóp đều? - Hình chiếu đứng, cạnh, bằng, - chiều dài, rộng, cao. - HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. -HS quan sát hình 4.5 và 4.4 để điền vào bảng -hình chiếu bằng, đứng, cạnh. - chúng là hình chữ nhật, tam giác đều. - chiều dài cạnh đáy, cao cạnh đáy và chiều cao lăng trụ. - HS quan sát hình vẽ và trả lời. - HS quan sát hình vẽ 4.6 và 4.7 và điền vào bảng. - hình chiếu đứng, cạnh, bằng. - là tam giác cân, và đa giác đều. - chiều dài cạnh đáy, chiều cao. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật thể hiện ba kích thước: dài, rộng, cao. III/ Hình lăng trụ đều. 1. Thế nào là hình lăng trụ đều Hình lăng trụ đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Hình chiếu của hình lăng trụ thể hiện ba kích thước chiều dài, cao cạnh đáy, chiều cao lăng trụ. IV/ Hình chóp đều. 1. Thế nào là hình chóp đều. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều. Hình chiếu của hình chóp đếu thể hiện chiều dài cạnh đáy và chiều cao hình chóp. Giáo viên KỶ HỒNG BẠO 7 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 4- Củng cố và:7 phút - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK 1 đến 2 lần. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Gv giao nhiệm vụ cho hs trả lời câu hỏi và làm bài tập ở nhà. 5- Nhận xét- dặn dò: 3 phút - Nhận xét về thái độ học tập của hs - Dặn dò:- Về nhà làm bài tập trang 19 SGK - Đọc trước bài 3; 5 - SGK, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cần thiết làm bài tập thực hành về khối đa diện. ---------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 13-06-2009 Tuần 2 Tiết 4 Bài 3:THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ Bài5: THỰC HÀNH: ĐỌC VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: - Biết được sự liên quan của hướng chiếu và hình chiếu biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. - Phát huy trí tưởng tượng không gian. II/ Chuẩn bị: 1- GV: -SGK, SGV - Mô hình cái niêm, vẽ phóng to h3.1SGK( Bài 3) - Mô hình các vật thể A, B, C, D (H5.2 SGK) 2- HS: Thước, êke, compa, giấy khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp. III/ Tổ chức hoạt động dạy học. 1- Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: 1 phút Để đọc được hình chiếu của các vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy tính tưởng tượng không gian, hôm nay chúng ta sẽ học bài “đọc bản vẽ các khối đa diện”. Gv ghi đầu bài lên bảng. B. Vào bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1:(15 phút): Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành: - GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành Hoạt động của học sinh Giaùo vieân:KỶ HỒNG BẠO 8 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 Trường THCS AN THẠNH 1 - GV treo tranh 3.1 SGK cho hs quan sát - Bài này yêu cầu ta làm gì? - Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ 3.1 vào vở bài tập và đánh dấu x vào bảng cho phù hợp. - GV hướng dẫn cách trình bày bản vẽ trên khổ giấy A4. Kẻ khung tên: Bên mép phải ở dưới góc tờ giấy 10 mm Hình chiếu (1) Vật liệu Tỉ lệ Bài số (2) 1:3(3) 01.(4) Ngày vẽ Ng văn A 15.09.0 4 Trường phổ thông dân tộc Nội trú - Lớp 8 ( 9) Kiểm tra (7) (8) Chú thích: (1) tên bài tập, (2) tên vật liệu,(3) tỉ lệ bản vẽ, (4) số liệu bài tập, (5) họ và tên, (6) Ngày làm bài tập, (7) Chữ ký GV, (8) Ngày ký, (9) tên trường lớp. - Gv lưu ý HS cách vẽ các đường nét. - GV yêu cầu HS đọc tiến trình phần III sgk để vẽ. - Gv đi từng bàn hướng dẫn cách vẽ, cách trình bày bản vẽ, cách sử dụng dụng cụ. - GV lưu ý HS khi vẽ chia làm 2 bước. + Bước 1: Vẽ nét mờ: vẽ bằng nét liền mảnh, có chiều rộng khoảng 0,25mm +Bước 2: tô đậm: sau khi vẽ mờ xong, kiểm tra lại hình vẽ, sửa chữa sai xót, rồi tô đậm, chiều rộng nét đậm khoảng 0,5mm. + Các kích thước của hình phải đô theo hình đã cho, có thể vẽ theo tỉ lệ * Hoạt động 2(5 phút): Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành. Gv gọi 1 hs lên đọc nội dung bài thực hành. Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4(H5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D( H 5.2) bằng cách đánh dấu (*) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và vật thể - HS Quan sát hình. - Đánh dấu x vào hình 3.1 và vẽ các hình chiếu cho đúng vị trí trên bản vẽ. - HS lắng nghe cách vẽ khung tên và các kí hiệu trong khung tên. HS đọc các bước tiến hành và vẽ theo mẫu đã có. - Hs đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó đánh dấu (*) vào ô thích hợp của bảng Giáo viên KỶ HỒNG BẠO 9 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 * Hoạt động3(15 phút): Tìm hiểu cách trình bày bài làm. - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày trên giấy khổ A4 về khung tên và bản vẽ. .- Yêu cầu học sinh vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể mà em thích. Yêu cầu học sinh lấy giấy A4 và tiến hành thực hiện bài tập thực hành theo các bước SGK. * Lưu ý: học sinh khi vẽ chia thành 2 bước. Bước 1: nét mờ. Bước 2: nét đậm. - Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D. - Học sinh đọc phần II SGK. - Học sinh đọc các bước thực hành SGK và tiến hành vẽ vào khổ giấy A4. Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4- Cũng cố:5 phút -Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, cách thực hành quy trình và thái độ làm việc. - gv hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học - Gv thu bài về nhà chấm, có thể chấm thể một vài bài, nhận xét đánh giá kết quả. 5-Nhận xét- dặn dò:3 phút -Nhận xét về thái độ học tập của hs. -Dặn dò:Về nhà đọc, soạn trước bài 6 và làm mô hình vật thể hình 6.2. Câu1. Hình trụ được tạo thành như thế nào ? Câu2. Hình nón được tạo thành như thế nào ? Câu3. Hình cầu được tạo thành như thế nào ? ---------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14-06-2009 Tuần 3 Tiết 5 Bài6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I/ Mục tiêu: a/ Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. b/ Đọc đươc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. II/Chuẩn bị: 1. GV:- SGK,SGV - Tranh vẽ các mô hình của bài 6. - Các vật mẫu, vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. 2. HS: -Nghiên cứu và soạn bài trước. III/ Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra: Giaùo vieân:KỶ HỒNG BẠO 10 Giaùo aùn Coâng ngheä 8 [...]... được tạo thành như thế nào ? 3 Bài mới: Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 12 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 a Giới thiệu bài mới: 1 phút b Vào bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động1(12 phút): Tìm hiểu nội dung và cách trình bày bài làm - Giáo viên nêu nội dung và cách trình bày bài làm lên bảng * Hoạt động 2( 18 phút): Tổ chức thực hành - u cầu học sinh đọc kĩ nội dung thực hành... 3 phút - Nhận xét về thái độ học tập của HS -Dặn dò:Về nhà đọc bài 10 và bài 12 sgk và chuẩn bị dụng cụ vẽ, vật liệu để làm bài tập thực hành vào giờ học sau Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 18 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 Ngày soạn: 16-06-2009 Tuần 5 Tiết 10 Bài 10: 12:BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ REN I/ Mục tiêu -... tiết? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Câu2 Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? 3 Bài mới: a Giới thiệu bài mới : 1 phút b Vào bài mới: Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 22 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1 (8 phút): Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành - GV nêu mục tiêu bài, nội dung của bài thực hành - Cho hs đọc tham khảo bài thưc hành 12 làm theo mẫu bảng... các câu sau: a khi quay…………………….một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ b khi quay…………………… một vòng quanh một cạnh góc vng cố định, ta được hình nón Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 28 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 c khi quay……………………một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu * Tự luận :(4 điểm) Hãy vẽ vật thể mà em thích, vẽ các hình chiếu của vật thể đó Đáp án... 1 phút 2 Kiểm tra: 3 Bài mới: a Giới thiệu bài mới: 1 phút Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nộidung của nó? Bài học hơm nay giúp cho các em hiểu sơ vấn đề này Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 20 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 b Vào bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1(17 phút): Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp - Cho hoc sinh quan sát vật mẫu vòng đai được tháo... vật liệu, tỉ lệ bản vẽ… - HS Chú ý, ghi bài IV/ Đọc bản vẽ chi tiết ( SGK) - HS đọc bản vẽ lót - Học sinh dựa vào bảng 9.1 đọc - Học sinh làm việc cá nhân Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 16 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 - Hãy nêu u cầu kĩ thuật khi gia cơng và sử lý bề mặt? - Hãy mơ tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết? - Kết luận, cho HS ghi bài - HS chú ý, ghi bài 4/ Củng cố:6... Mặt đứng Mắt cắt - Chú ý, ghi bài - HS quan sát các kí hiệu quy ước hình 15 sgk -HS dựa vào bảng 15.1 Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 24 II Kí hiệu quy ước 1 số bộ phận của ngơi nhà (sgk) Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 bảng 15.1 diễn tả các bộ phận của ngơi nhà ở các hình biểu diễn nào? -GV chốt lại và cho hs ghi bài * Hoạt động 3 (9 phút):Tìm hiểu trình tự đọc bản vẽ nhà: - Hướng dẫn học sinh cách đọc... bảng Hoạt động (15 phút): Tổ chức thực hành - Gv quan sát học sinh vẽ và làm bài để - Hs làm trên khổ giấy A4 chỉnh đốn những chỗ sai 4- Cũng cố:7 phút Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 26 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS AN THẠNH 1 - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành - Thu bài thực hành nhận xét bài làm của học sinh - Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc bảng vẽ nhà cho lớp nhận xét và đánh gía bài... diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể -HS chú ý - Học sinh quan sát hình vẽ để trả lời Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 14 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 lời câu hỏi SGk - Hình cắt là gì? - Hình cắt dùng để làm gì? -Gv chốt lại và cho HS ghi bài Trường THCS AN THẠNH 1 - Học sinh đọc SGK và trả lời - Chú ý, ghi bài 4/ Củng cố :7 phút - Gọi... thường được sử dụng dưới dạng - Học sinh làm việc cá hợp kim thành phần chủ nhân yếu là đồng nhơm - Học sinh lấy một số sản phẩm thường gặp trong cuộc sống Giáo viên:KỶ HỒNG BẠO 30 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 -GV chốt lại và cho hs ghi bài - GV gợi ý cho học so sánh ưu, nhược điểm của vật liệu kim loại và phi kim loại - GV đưa ra một số tính chất của vật liệu phi kim loại - Chất dẽo có tính . Ngày soạn: 26- 08- 2009 Tuần 2 Tiết 3 Bài4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: Giáo viên KỶ HỒNG BẠO 5 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường THCS. bài 8 SGK. - Vật mẫu: quả cam, mô hình ống lót. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước. Giáo viên KỶ HỒNG BẠO 13 Giáo án Công nghệ 8 Giáo án Công nghệ 8 Trường

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

Xem thêm: công nghệ 8 09-10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHUƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC - công nghệ 8 09-10
CHUƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC (Trang 1)
-Học sinh quan sát hình vẽ để trả lời. - công nghệ 8 09-10
c sinh quan sát hình vẽ để trả lời (Trang 14)
-Khi vẽ hình chiếu các cạnh khuất vẽ bằng nét  gì? - công nghệ 8 09-10
hi vẽ hình chiếu các cạnh khuất vẽ bằng nét gì? (Trang 18)
-Hình chiếu đứng - HS diển tả hình dạng  chi tiết máy. - công nghệ 8 09-10
Hình chi ếu đứng - HS diển tả hình dạng chi tiết máy (Trang 21)
- Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị chí tương  đối giữa các chi tiết như  thế nào? - công nghệ 8 09-10
i hình chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị chí tương đối giữa các chi tiết như thế nào? (Trang 21)
bảng 15.1 diễn tả các bộ phận của ngơi nhà ở các  hình biểu diễn nào? -GV chốt lại và cho hs  ghi bài. - công nghệ 8 09-10
bảng 15.1 diễn tả các bộ phận của ngơi nhà ở các hình biểu diễn nào? -GV chốt lại và cho hs ghi bài (Trang 25)
-HS quan sát hình và mơ tả. - công nghệ 8 09-10
quan sát hình và mơ tả (Trang 37)
-HS quan sát hình vẽ để nhận biết các loại khoan. - công nghệ 8 09-10
quan sát hình vẽ để nhận biết các loại khoan (Trang 38)
Câu2. Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng ? - công nghệ 8 09-10
u2. Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng ? (Trang 42)
Câu2. Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng ? - công nghệ 8 09-10
u2. Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng ? (Trang 44)
-HS quan sát hình vẽ trả lời. - công nghệ 8 09-10
quan sát hình vẽ trả lời (Trang 46)
- Mơ hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước. - công nghệ 8 09-10
h ình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước (Trang 51)
-HS quan sát hình vẽ. - HS lên nhận dụng cụ. - công nghệ 8 09-10
quan sát hình vẽ. - HS lên nhận dụng cụ (Trang 52)
- Từ việc tìm hiểu mơ hình, vật thật hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. - công nghệ 8 09-10
vi ệc tìm hiểu mơ hình, vật thật hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động (Trang 55)
-HS lên bảng vẽ sơ đồ. - công nghệ 8 09-10
l ên bảng vẽ sơ đồ (Trang 60)
-HS lên bảng vẽ sơ đồ. - HS đọc sgk và trả lời. HS lấy thêm vài ví dụ - công nghệ 8 09-10
l ên bảng vẽ sơ đồ. - HS đọc sgk và trả lời. HS lấy thêm vài ví dụ (Trang 61)
-HS quan sát hình vẽvà đưa ra 3 loại đèn - công nghệ 8 09-10
quan sát hình vẽvà đưa ra 3 loại đèn (Trang 73)
-Tranh vẽ nơ hình bếp điệnvà nồi cơm điện. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước. - công nghệ 8 09-10
ranh vẽ nơ hình bếp điệnvà nồi cơm điện. 2. HS: Nghiên cứu và soạn bài trước (Trang 81)
-GV treo tranh mơ hình động cơ cho hs quan sát. - chỉ ra 2 bộ phận chính  là stato và roto. - công nghệ 8 09-10
treo tranh mơ hình động cơ cho hs quan sát. - chỉ ra 2 bộ phận chính là stato và roto (Trang 85)
-HS quan sát mơ hình quạt điện. - công nghệ 8 09-10
quan sát mơ hình quạt điện (Trang 86)
-Tranh vẽ, mơ hình máy biến áp, lõi thép, dây quán. 2. HS: Nghiên cứu và chuẩn trước BCTH. - công nghệ 8 09-10
ranh vẽ, mơ hình máy biến áp, lõi thép, dây quán. 2. HS: Nghiên cứu và chuẩn trước BCTH (Trang 90)
-Hs quan sát hình vẽ để trả lời. - công nghệ 8 09-10
s quan sát hình vẽ để trả lời (Trang 96)
-Hs quan sát hình vẽ để trả lời: Gồm các phần tử: -Cơng tơ điện. - công nghệ 8 09-10
s quan sát hình vẽ để trả lời: Gồm các phần tử: -Cơng tơ điện (Trang 97)
-GV Treo bảng 55.1 lên và giải thích các kí hiệu  cĩ trên bảng. - công nghệ 8 09-10
reo bảng 55.1 lên và giải thích các kí hiệu cĩ trên bảng (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w