1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bước đầu nghiên cứu phân loại chi tú cầu (hydrangea l 1753) ở việt nam

47 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐINH THỊ NGÂN BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI TÚ CẦU (HYDRANGEA L 1753) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trần Thế Bách tập thể cán phòng Thực vật – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trƣờng Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; Bảo tàng Sinh học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (HNU); đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! ĐHSP Hà Nội 2, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đinh Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Tú cầu (Hydrangea L 1753) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Hà Minh Tâm TS Đỗ Thị Xuyến Các kết trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình trƣớc ĐHSP Hà Nội 2, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đinh Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam11 3.2 Đặc điểm phân loại chi Tú cầu (Hydrangae L.) Việt Nam 12 3.2.1 Dạng sống 12 3.2.2 Lá 12 3.2.3 Hoa cụm hoa 13 3.2.4 Quả hạt 13 3.3 Khóa định loại loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam 14 3.3.1 Ma trận đặc điểm loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam 14 3.3.2 Khóa định loại lƣợng phân chi, loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam 16 3.4 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam 17 3.4.1 Hydrangea aspera D Don, 1825 – Thổ thƣờng sơn 17 3.4.2 Hydrangea strigosa Rehd – Tú cầu ráp 19 3.4.3 Hydrangea robusta Hook f & Thoms – Bát tiên mạnh 21 3.4.4 Hydrangea heteromalla D Don, Prodr, Fl Nepal 221 1825 – Bát tiên dị dạng 23 3.4.5 Hydrangea macrophylla (Thunb.) Seringe in DC 1830 – Tú cầu 26 3.4.6 Hydrangea stylosa Hook f & Thoms – Bát tiên 28 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng Trên giới nhƣ Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật Trong đó, chuyên ngành Phân loại thực vật đóng vai trò tảng Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan Chi Tú cầu (Hydrangea L 1753), gọi Bát tiên hay Hoa đĩa, thuộc họ Thƣờng sơn (Hydrangeaceae) Chúng loài thân bụi, có tồn hoa vơ tính Hầu hết lồi tú cầu có hoa màu trắng, nhiên vài lồi (điển hình H macrophylla) có màu hoa thay đổi phụ thuộc vào độ pH đất, lúc đầu hoa màu trắng sau biến dần thành màu lam hay màu hồng, ƣa bóng râm ẩm thấp Tất phận chứa độc tố gây ngộ độc ngƣời ăn phải Tuy nhiên nhiều lồi lại làm cảnh Bên cạnh giá trị mặt khoa học, chi có giá trị kinh tế Hiện tại, chi Tú cầu Việt Nam có nhiều lồi với hình thái ngồi giống nhau, việc phân loại đến lồi khó khăn Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Tú cầu Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Tú cầu (Hydrangea L.1753) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Tú cầu (Hydrangea L.1753) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Thƣờng sơn (Hydrangeaceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Thƣờng sơn Việt Nam, bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Tú cầu (Hydrangea L.1753) Việt Nam Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất loại thuốc Điểm đề tài: Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Tú cầu (Hydrangea L 1753) cách đầy đủ có hệ thống Bố cục khóa luận Gồm 35 trang, hình vẽ, ảnh, đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, thời gian, phạm vi, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: 21 trang), kết luận kiến nghị: trang, tài liệu tham khảo: 22 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam; phụ lục CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Ngƣời nghiên cứu chi Linnaeus (1753) [19] cơng trình “Species Plantarium” Trong cơng trình tác giả cơng bố chi Hydrangea với loài Hydrangea arborescens L Tác giả xếp chi Tú cầu nhóm hoa lƣỡng tính với nhụy hoa số chi khác nhƣ Royena, Chrysoplenium, Saxifranga,… Khi đó, chƣa hình thành họ Hydrangeaceae Sau Linnaeus có số tác giả nghiên cứu chi Hydrangea nhƣng chủ yếu cơng bố Về hệ thống, khơng có khác biệt đáng kể Năm 1789, Jussieu nhóm số chi có nhiều đặc điểm giống thành họ riêng biệt cơng trình “Genera Platarum” [17], ơng đặt tên cho họ thực vật Hydrangeaceae xếp chi Hydrangea vào họ Bentham & Hooker f (1867) [13] nghiên cứu phân loại cho ngành Hạt kín xếp chi Hydrangea vào họ Hydrangeaceae Về sau nhiều tác giả đề cập đến chi Hydrangea cơng trình nghiên cứu Các tác giả cho chi nằm họ Hydrangeaceae Bên cạnh quan điểm trên, tác giả Hwang Shumei and Wei Chaofen (1995) [16] với cơng trình “Flora Reipublicae popularis sinicae” chi nhận chi Hydrangea Trung Quốc có 46 lồi 10 thứ Tác giả cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm hình thái hình vẽ số lồi thuộc chi Đáng lƣu ý, cơng trình này, tác giả xếp chi Hydrangea vào họ Saxifragmaceae Về sau, Wei Zhaofen & Bruce Bartholomev (2001) [22] nghiên cứu thực vật Trung Quốc công trình “Flora of China”, thực chất tái có bổ sung cơng trình “Flora Reipublicae popularis sinicae” Cơng trình ghi nhận có 33 lồi Hydrangea có Trung Quốc có 25 lồi đƣợc ghi nhận đặc hữu tính đến thời điểm Trong cơng trình này, tác giả mô tả đặc điểm chi, lập khóa định loại, ngồi mơ tả đặc điểm, phân bố sinh thái loài chi Về mặt hệ thống, tác giả theo quan điểm xếp chi Hydrangea vào họ Saxifragmaceae Trong cơng trình “Flora of Hong Kong” (2008) [15] Hu Qi-ming and Wu De-lin đƣa quan điểm xếp chi thuộc họ Hydrangeaceae Với chi Hydrangea tác giả xây dựng mô tả, cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm loài Hydrangea macrophylla phân bố Hong Kong A Takhtajan (2009) [21] cơng trình “Flowering Plant” đƣa quan điểm chi Hygrangea thuộc họ Saxifragmaceae thuộc Saxifragmales Trong cơng trình này, tác giả lập khóa phân loại cho họ thuộc Saxifragmales, họ, tác giả đƣa đặc điểm hình thái họ dƣới dạng khóa phân loại ghi mặt phân loại học Nhƣ vậy, có hai quan điểm khác vị trí chi Hydrangea thuộc họ Thƣờng sơn (Hydrangeaceae) hay thuộc họ Saxifragmaceae nhƣng thống xếp vào Saxifragmales 1.2 Ở Việt Nam Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu họ Thƣờng sơn (Hydrangeaceae) chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam Ngƣời đề cập đến chi Tú cầu Việt Nam Gagnepain (1920) [14] Flore générale del’Indochi-Chine Trong cơng trình này, tác giả đã xếp chi Hydrangea vào họ Tai hùm (Saxifragmaceae) Trong tác phẩm này, tác giả mô tả chi ghi nhận có lồi có Việt Nam Hydrangea aspera (khơng có hình ảnh minh họa) O Lecompte (1965) [16] nghiên cứu phân loại chi Hydrangea khu vực Lào, Campuchia Việt Nam cơng trình “Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam” Tác giả mô tả đặc điểm chi, xây dựng khóa định loại mơ tả lồi vùng đó: Hydrangea aspera, Hydrangea macrophylla subsp stylosa, Hydrangea heteromalla Trong lồi xuất Việt Nam Bên cạnh thông tin danh pháp, đặc điểm, phân bố, tác giả cung cấp thêm hình ảnh lồi Hydrangea aspera Đáng lƣu ý, cơng trình này, tác giả xếp chi Hydrangea vào họ Tai Hùm (Saxifragmaceae) với số chi khác nhƣ Saxifragma Trong cơng trình “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” Lê Khả Kế (1973) [8], tác giả mô tả đặc điểm, phân bố giá trị sử dụng loài với thứ chi Hydrangea, ngồi cung cấp hình ảnh Hydrangea macrophylla var hortensis Năm 1993, Trần Đình Lý – tác giả “1900 lồi có ích Việt Nam” [10] đề cập đến chi Tú cầu (Hydrangea L.) thuộc họ Thƣờng sơn (Hydrangeaceae) Tác giả cung cấp thông tin danh pháp, typus chi Tú cầu, cung cấp thêm thơng tin danh pháp, giá trị sử dụng phân bố loài Hydrangea macrophylla Trong cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1999) [7], tác giả cung cấp thơng tin để nhận biết đƣợc lồi, phân loài dạng thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam là: Hydrangea heteromalla, Hydrangea aspera subsp strigosa, Hydrangea aspera subsp robusta, Hydrangea macrophylla subsp stylosa, Hydrangea macrophylla f hortensis Trong cơng trình chi Hydrangea đƣợc xếp chung vào họ Saxifragmaceae với số chi khác nhƣ Dichroa, Saxifragma,…, nhiều hạn chế nhƣ: Bản mơ tả sơ sài, khơng có mẫu nghiên cứu, khơng có tài liệu trích dẫn,… nhƣng nay, tài liệu quan trọng cho việc định loại sơ loài thực vật Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (2003) “Danh lục loài thực vật Việt Nam – họ Thƣờng sơn Hydrangeaceae” [3] đƣa danh mục gồm đầy đủ loài, phân loài thứ thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam Tác giả cung cấp số thông tin danh pháp, phân bố, dạng sống sinh thái, giá trị sử dụng lồi chi Tú cầu (Hydrangea L.) Trong cơng trình này, chi Hydrangea đƣợc xếp vào họ Hydrangeaceae với chi Dichroa Pileostegia, Schizophragma Ngồi số cơng trình nghiên cứu đề cập đến chi Tú cầu dƣới dạng tài ngun nhƣ: + Cơng trình “Cây thuốc vị thuốc Việt Nam” Đõ Tất lợi (2004) [9] đề cập đến giá trị sử dụng làm thuốc, tính vị, phân bố, sinh thái số lồi chi Tú cầu có giá trị làm thuốc Maddox (2016) chứng minh thứ, dạng loài thực chất biến đổi không nhiều việc trồng làm cảnh Do vậy, tác giả nhập thứ Hydrangea macrophylla var hortensis (Regel.) Rehd (theo mô tả C Wei, 1995 Fl Reip Pop Sin 35(1): 227; Phamh 1999 Illustr Fl Vietn 1: 814; Ban, 2003 Checkl Pl Sp Vietn 2: 666) vào lồi Tú cầu coi dạng theo tên đặt gốc (Hydrangea japonica f hortensia Regel 1866 Gartenflora 15: 290) Nhiều cơng trình chứng minh rằng, độ pH đất ảnh hƣởng đến màu hoa loài 3.4.6 Hydrangea stylosa Hook f & Thoms – Bát tiên Hook f & Thoms 1858 J Proc Linn Soc Bot 2: 75 – Hydrangea macrophylla subsp stylosa (Hook f & Thoms.) McClint 1956; Lecompte, 1965 Fl Camb Laos Vietn 4: 19; Wei & Bruce, 2001 Fl China, 8: 159; Phamh 1999 Illustr Fl Vietn 1: 814; Ban, 2003 Checkl Pl Sp Vietn 2: 666 – Hydrangea cyanema Nutall, Curt Bot Mag 84, tab 5038 (1858) – Hydrangea taroensis Handel-Mazetti Anz Akad Wiss Wien, Math Nat 62: 144 (1925) – Hydrangea kwangsiensis Hu., Journ Arn Arb 12: 152 (1931) – Hydrangea indochinensis Merr., Journ Arn Arb 23: 167 (1942) – Hoa đĩa, Tú cầu thon Cây bụi nhỏ, cao 1-3 m; nhánh tròn, khơng hay lơng Năm đầu có cành nhánh nhỏ mọc rải rác, năm thứ cành nhánh nhỏ có màu trắng xám Lá nhƣ giấy, thon, dài, hình mác, cỡ 10-20 x 3-5 cm, chóp nhọn, bìa có nhọn, mặt có lơng cứng, mặt dƣới khơng có lơng; gân bên 7-8 cặp; cuống dài 2-3 cm, lơng tơ có màu nâu Chùm tụ tán, đài hoa lép (ở vành ngoài) màu vàng tƣơi, đẹp, rộng 510 cm, đỉnh cụt; cuống hoa 3-7 cm, phân làm nhánh, gần nhau; lơng tơ có màu nâu; 3-5 đài bìa có Hoa khơng sinh sản nhỏ, với đài hoa, dạng trứng đến bầu dục, khơng đều, 0,5-2 cm, mép có vài mấu dạng nhỏ Hoa sinh sản với đài hình chng, có hình trứng đến gần tròn, 1-1,5 mm, đỉnh tù Cánh hoa 5, cao 4-5 mm, nhọn cong lại sau hoa, màu xanh, có hình thn, 28 không đều, 2,5-3,5 mm Nhị 10, gần đều, dài cánh hoa, hình thn khoảng mm Bầu trung, ơ, nỗn nhiều, vòi nhụy đứng to, dễ phát tán, thon, mảnh, 2,5-3 mm nằm quả; đầu nhụy hình đầu, nhỏ Quả nang, gần giống hình cầu, đƣờng kính khoảng 2,7-4 mm, đỉnh lồi lên, khoảng mm Hạt có màu nâu, dạng hình bầu dục đến hình thn, 0,5-0,8 mm, có cánh ngắn đầu.Vỏ hạt có gân tạo thành mạng lƣới (Hình 6) Typus: sine num, sine loc (K) Sinh học sinh thái: Mọc rải rác rừng thứ sinh, ven suối, nơi ẩm, độ cao 1500-2200 m Ra hoa tháng – Phân bố: Lào Cai (Sa Pa, Phan Si Pan) Còn có Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào Mẫu nghiên cứu: Loài ghi nhận phân bó Lào Cai (Sa Pa, Phan Si Pan) Trong trình nghiên cứu phân loại chi Tú cầu, chúng tơi chƣa tìm thấy mẫu vật lồi Giá trị sử dụng: Làm thuốc trị sốt rét Hình Hydrangea stylosa Hook f & Thoms Cành mang hoa; Lá; Hoa (Hình theo Phạm Hồng Hộ, 1999) 29 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam Qua tìm hiểu tài liệu chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam bƣớc đầu thống kê đƣợc giá trị loài nhƣ sau: Bảng 3.2: Thống kê giá trị sử dụng loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam Giá trị Làm thuốc Làm cảnh Loài Hydrangea aspera x Hydrangea strigosa x Hydrangea robusta x Hydrangea heteromalla Hydrangea macrophylla x (cây có độc) Hydrangea stylosa x x Qua bảng cho thấy hầu hết lồi thuộc chi Tú cầu có giá trị sử dụng làm cảnh làm thuốc, cụ thể: - Có lồi đƣợc sử dụng làm thuốc là: H aspera, H strigosa, H macrophylla, H stylosa Đặc biệt, có lồi có chứa chất độc nhƣ H macrophylla - Có lồi đc sử dụng làm cảnh là: H aspera, H macrophylla 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu phân loại chi Tú cầu (Hydrangea L.), thu đƣợc số kết sau: - Chi Tú cầu (Hydrangea) Việt Nam đƣợc ghi nhận có loài Hiện chi Tú cầu đƣợc xếp vào họ Thƣờng sơn (Hydrangeaceae) Tai hùm (Saxifragmales), phân lớp Sổ (Dileniidea), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) hay gọi lớp Hai mầm (Dicotyledons), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) hay gọi ngành Hạt kín (Angiospermae) - Đã xây dựng mơ tả đặc điểm hình thái chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam Theo đó, lồi thuộc chi đặc trƣng có hoa khơng sinh sản tồn cụm hoa, chủ yếu hoa không sinh sản có phía ngồi cụm hoa Hoa bất thụ to nhiều hoa sinh sản - Xây dựng khóa định cho lồi chi Tú cầu (Hydrangea L.) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm vị trí bầu nhụy, đặc điểm cành, cánh hoa - Đã mô tả đặc điểm hình thái lồi thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Đã thống kê số lồi chi Tú cầu có lồi đƣợc ghi nhận sử dụng làm thuốc chữa số bệnh, ngồi có lồi đƣợc trồng làm cảnh Kiến nghị: Trong dân gian, loài thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam đƣợc sử dụng để làm thuốc mức độ khác nhau; lồi chƣa có nghiên cứu chuyên sâu giá trị sử dụng Đặc biệt, có lồi có chất độc Chính vậy, tơi cho rằng, cần có nghiên cứu để xác định hợp chất cây, giúp cho việc sử dụng loài đạt hiệu cao 31 Hiện tại, nhiều loại Tú cầu đƣợc trồng làm cảnh nhƣng chƣa cho dạng hoa theo ý ngƣời trồng màu hoa đƣợc chi phối độ pH đất Cần có nghiên cứu sâu mối quan hệ nhằm tác động vào màu hoa tạo thứ hoa có màu sắc khác nhau, phục vụ thị hiếu ngƣời tiêu dùng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, tr 33, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), “Tú cầu”, Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], tr 665-666, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 trang, Nxb KH & KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), “Hydrangea”, Cây cỏ Việt Nam, 1, tr 814815, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lê Khả Kế (1973), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, 2, Nxb KH & KT Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 644-647, Nxb Y học, Hà Nội 10 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, tr 122-123, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 trang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 trang, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Tiếng nƣớc 13 Bentham & Hooker f (1867) “Hydrangea L.” in Genera Platarum London 14 Gagnepain in H Lecomte [Gagnep.] (1920), “Hydrangea L 1753”, Flore générale del’Indochi-Chine [Fl Gen Indoch.], Tom 2, pp 691-692, Paris 33 15 Hu Qi-ming and Wu De-lin (2008) “Hydrangea”, Flora of Hong Kong, Vol 2, pp 14-15 Hongkong pringting 16 Hwang Shumei and Wei Chaofen [Wei] (1995), , “Hydrangea Linn.”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl Reip Pop Sin.], Tom 35(1), pp 201-242, Peikin (tiếng Trung Quốc) 17 Jussieu Antoine L de (1789), “Hydrangea”, Genera Platarum, pp 308-310, Paris 18 Lecompte O [Lecompte] (1965), “Hydrangea”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos Vietn.], Tom 4, pp 3-55, Paris 19 Linnaeus C [L.] (1753), Species Plantarum [Sp Pl.], Vol 1, pp 397, Stockholm 20 Serviss, B.E., J.H Peck, and V.L Maddox 2016 Hydrangea macrophylla (Hydrangeaceae) adventive in the Arkansas flora Phytoneuron, 2016-66: 1–6 21 Takhtazan A 2009 Flowering Plant Springer Publishing House 22 Wei Chaofen & Bruce Bartholomev [Wei & Bruce] (2001) “Hydrangea Linnaeus”, Flora of China [Fl China], Vol 8, pp 153-165, Peikin 34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thƣờng gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) A = Arnold Arboretum, Cambridge, USA BM = British Museum (Natural History), London, UK C = Botanical Museum and Herbarium, Copenhagen, Denmark E = Royal Botanic Garden, Endinburgh G = Conservatoire et Jardin Botaniques, Geneve, Switzland K = The Herbarium and Library, Royal Botanical Gardens, Kew, Surrey, UK HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU = VNU University of Science (Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên) LE = Botanical Institute Komarov, Leningrad (St Petersbourg), RFR (USSR) NY = The New York Botanical Garden, New York, USA P = Museum National d' Histoire Naturalle, Paris, France S = Swedish Museum of Natural History, Stockholm, Sweden W = Naturhistorique Museum, Wien, Austria PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Chrysoplenium Hydrangea robusta 12, 21 CORNIDIA 12 Hydrangea rosthornii 21 Dichroa Hydrangea scandens 26 HORTENSIA 12, 26, 28 Hydrangea stylosa 12, 28 Hortensis 5, 12, 26, 28 Hydrangea strigosa 12, 19 Hydrangea 1, 2, 11 Hydrangea taroensis 28 Hydrangea arborescens Hydrangea villosa 19 Hydrangeaceae Pileostegia Hydrangea aspera 4, 5, 6, 11, 16 Royena Hydrangea cyanema 28 SARCOSTYLES 12 Hydrangea heteromalla 4, 5, 12, 23 Saxifragmaceae 3, 4, 5, 11 Hydrangea indochinensis 28 Saxifranga Hydrangea kwangsiensis 28 Schizophragma Hydrangea longipes 21 Viburnum macrophyllum 26 Hydrangea macrophylla 4, 5, 12, 26 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Trang Bát tiên 1, 12, 19, 26 Bát tiên dị dạng 12, 25 Bát tiên mạnh 12, 21 Hoa đĩa 1, 12, 28 Hot xăng tia 26 Tai hùm 4, 11, 32 Thổ thƣờng sơn 11, 16 Thƣờng sơn 1, 4, 11 Tú cầu 12, 26 Tú cầu biến dạng 23 Tú cầu thon 28 Tú cầu to 26 Tú cầu pháp 26 Tú cầu ráp 12, 16, 19 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh Hydrangea aspera D Don Cành mang hoa (Ảnh: Đ T Ngân, 2018, chụp từ mẫu HAL 10446 (HN)) Ảnh Hydrangea strigosa Rehd Cành mang hoa; Cụm hoa; Lá (ảnh: Đ T Ngân, 2018, ảnh chụp từ mẫu DA 4882 (HN)) Hình Hydrangea robusta Hook f & Thoms Cành mang hoa (Ảnh: Đ T Ngân, 2018, ảnh chụp từ mẫu VN 1490 (HN)) Hình Hydrangea heteromalla D Don Hoa; Cành mang hoa; Lá (Ảnh: Đ T Ngân, 2018, ảnh chụp từ mẫu VN 1421 (HN)) Hình Hydrangea macrophylla (Thunb.) Seringe in DC Cành mang hoa; Cụm hoa; Lá; 4: Hoa (Ảnh: Đ T Ngân, 2018, Vĩnh Phúc) ... thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam, tìm hiểu vị trí chi Tú cầu - Xây dựng mơ tả chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam - Xây dựng khố định loại lồi, phân lồi, thứ thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) ... L.) Việt Nam - Xây dựng mơ tả lồi, phân lồi, thứ thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam - Tìm hiểu giá trị tài ngun lồi thuộc chi Tú cầu (Hydrangea L.) Việt Nam 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên. .. cứu Các loài thuộc chi Tú cầu Việt Nam đƣợc nghiên cứu dựa sở mẫu vật tài liệu: Tài liệu: Các tài liệu phân loại chi Tú cầu (Hydrangea L 1753) giới Việt Nam, chuyên khảo phân loại học Mẫu vật:

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật, 60 trang, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1996
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, tr. 33, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Nguyễn Tiến Bân (2003), “Tú cầu”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam [Checkl. Pl. Sp. Vietn.], tr. 665-666, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tú cầu”, "Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, 9 trang, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
5. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
6. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 trang, Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại sinh vật
Tác giả: Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 2007
7. Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), “Hydrangea”, Cây cỏ Việt Nam, 1, tr. 814- 815, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea"”, "Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ [Phamh.]
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
8. Lê Khả Kế (1973), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, 2, Nxb KH & KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 1973
9. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tr. 644-647, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
10. Trần Đình Lý (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, tr. 122-123, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1993
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 trang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 trang, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. Tiếng nước ngoài
Năm: 2007
13. Bentham & Hooker f. (1867). “Hydrangea L.” in Genera Platarum. London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea" L.” in "Genera Platarum
14. Gagnepain in H. Lecomte [Gagnep.] (1920), “Hydrangea L. 1753”, Flore générale del’Indochi-Chine [Fl. Gen. Indoch.], Tom. 2, pp. 691-692, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea" L. 1753”, "Flore générale del’Indochi-Chine
Tác giả: Gagnepain in H. Lecomte [Gagnep.]
Năm: 1920
15. Hu Qi-ming and Wu De-lin (2008) “Hydrangea”, Flora of Hong Kong, Vol. 2, pp. 14-15. Hongkong pringting Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea"”, "Flora of Hong Kong
16. Hwang Shumei and Wei Chaofen [Wei] (1995), , “Hydrangea Linn.”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl. Reip. Pop. Sin.], Tom. 35(1), pp. 201-242, Peikin. (tiếng Trung Quốc) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea" Linn.”, "Flora Reipublicae Popularis Sinicae
Tác giả: Hwang Shumei and Wei Chaofen [Wei]
Năm: 1995
17. Jussieu Antoine L. de (1789), “Hydrangea”, Genera Platarum, pp. 308-310, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea”, Genera" Platarum
18. Lecompte O. [Lecompte] (1965), “Hydrangea”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl. Camb. Laos Vietn.], Tom. 4, pp. 3-55, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea"”, "Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam
Tác giả: Lecompte O. [Lecompte]
Năm: 1965
19. Linnaeus C. [L.] (1753), Species Plantarum [Sp. Pl.], Vol. 1, pp. 397, Stockholm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Species Plantarum
20. Serviss, B.E., J.H. Peck, and V.L. Maddox. 2016. Hydrangea macrophylla (Hydrangeaceae) adventive in the Arkansas flora. Phytoneuron, 2016-66: 1–6 21. Takhtazan A. 2009. Flowering Plant. Springer Publishing House Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrangea macrophylla" (Hydrangeaceae) adventive in the Arkansas flora. "Phytoneuron," 2016-66: 1–6 21. Takhtazan A. 2009. "Flowering Plant

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w