1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bước đầu nghiên cứu phân loại chi rau sam (portulaca l ) ở việt nam

40 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGÔ THỊ THO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU SAM (PORTULACA L.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGÔ THỊ THO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU SAM (PORTULACA L.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thế Bách tập thể cán phòng Thực vật – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội 2, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Tho LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội 2, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Tho MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Hệ thống phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam 11 3.2 Đặc điểm phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam 11 3.2.1 Dạng sống 12 3.2.2 Lá 12 3.2.3 Cụm hoa 12 3.2.4 Hoa 12 3.2.5 Quả hạt 13 3 Khoá định loại loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L 1753) Việt Nam 13 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L 1753) Việt Nam 13 3.4.1 Portulaca oleracea L – Rau sam 13 3.4.2 Portulaca grandiflora Hook – Hoa mười 16 3.4.3 Portulaca pilosa L – Sam lông 17 3.4.4 Portulaca quadrifida L _ Sam nhỏ 19 3.5 Giá trị tài nguyên 21 KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Portulaca oleracea L 14 Hình Portulaca pilosa (L.) Geesink 18 Hình portulaca quadrifida L – Geesink 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng Trên giới Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật Trong đó, chuyên ngành Phân loại thực vật đóng vai trò tảng giúp nghiên cứu sâu lĩnh vực cụ thể Chi Rau sam (Portulaca L.) có tên gọi khác Sam, Mã xỉ thuộc họ Rau sam (Portulacaceae Juss.) Cẩm chướng (Caryophyllales) Ở Việt Nam, rau sam có mặt khắp nước lồi cỏ dại mọc vùng ẩm mát (như bờ ruộng, bờ mương, ven đường mọc xen kẽ luống hoa màu) Từ lâu y học dân gian nước ta thường dùng rau sam làm thuốc sát trùng nhiều bệnh Cho đến nay, rau sam coi nguồn sáng sinh tự nhiên quý chữa chứng viêm nhiễm đường ruột, đường sinh dục, tiết niệu, …mang lại hiệu cho ngành Y Dược Ở Nam Bộ, rau sam dùng loại rau bổ dưỡng ó nhiều vị thuốc Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Rau sam Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Rau sam (Portulacaceae Juss.), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu sau có liên quan Phạm vi nghiên cứu Khắp nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Rau sam (Portulacaceae Juss.) Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất nông nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật Điểm đề tài (nếu có) – Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống – Đảm bảo cho q trình tra cứu thơng tin nhanh hơn, xác hơn, thuận lợi Dự kiến kết nghiên cứu – Phân tích hệ thống phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) giới, từ lựa chọn hệ thống phù hợp để xếp chi loài thuộc chi Rau sam Việt Nam – Xây dựng mô tả loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam” – Xây dựng khố định loại lồi thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam – Tìm hiểu giá trị loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam Từ đó, có nhìn tổng quan giá trị tài nguyên loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam Bố cục khóa luận: gồm 24 trang, hình vẽ, ảnh, chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 12 trang), kết luận khuyến nghị: trang), tài liệu tham khảo: trang, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Trên giới Người tìm chi Linnaeus (1753) cơng trình “Species Plantarum” [23] Trong cơng trình này, tác giả cơng bố chi portulaca với lồi: P oleracea & P pilosa Sau Linnaeus, số tác giả nghiên cứu chi Portulaca chủ yếu công bố Về hệ thống, khơng có tiến đáng kể Năm 1789, Jussieu người nhóm chi thành họ riêng biệt cơng trình “Genera Plantarum” Khi đó, ơng đặt tên cho nhiều họ thực vật, có họ Portulaceae xếp chi Portulaca vào họ Bentham G & Hooker J D (1862) [17] xây dựng hệ thống phân loại cho ngành Hạt kín, xếp chi Portulaca vào họ Portulaceae có đặc điểm: tràng 4-6, bầu thượng ô, hộp mở nắp Về sau, nhiều tác giả đề cập đến chi Portulaca cơng trình nghiên cứu như: A Takhtajan (2009) [26] Các tác giả cho chi portulaca nằm họ portulaceae Các nước lân cận Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu chi Portulaca dạng cơng trình thực vật chí, cơng trình: Fin & Gagnep (1909) nghiên cứu hệ thực vật vùng Paris, họ tìm xếp chi Portulaca vào họ Portulaceae viết lại “Flore Générale de l'Indo-Chine” [18] Trong tác phẩm này, Gagnepain mô tả chi, xây dựng khóa định loại mơ tả với loài xác định: P oleracea, P quadrifida, P pacbyrrbiza, P talmyana, P lakhonensis, P cyathostyla (khơng có hình minh họa cho loài) R Geesink (1971) nghiên cứu phân loại chi Portulaca khu vực Malesian “Flora Malesiana Vol 7, part I” [19] Tác giả mơ tả đặc điểm chi Portulaca, xây dựng khóa định loại mơ tả lồi có vùng Malesian là: P quadrifida, P oleracea, P lutca, P macrorhiza, P pilosa Bên cạnh việc cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm dạng sống, phân bố, sinh thái, tác giả đề cập đến giá trị sử dụng lồi có hình ảnh minh họa loài: P quadrifida, P macrorhiza, P pilosa Năm 1996, Tang Changlin lưu lại tác phẩm “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” cộng sự, chi Portulaca nằm họ Portulaceae với chi Tianium nghiên cứu phân loại chi Portulaca vùng Peikin Trung Quốc Tác giả phân loại loài thuộc chi Portulaca nằm khu vực này, đồng thời xây dựng mơ tả chi Portulaca khóa định loại mơ tả lồi: P quadrifida, P oleracea, P grandiflora, P pilosa, P psammotropha, P insularis Có hình ảnh minh họa cho lồi P pilosa Cùng với quan điểm xếp chi Portulaca vào họ Portulaceae Năm 2003, Lu Dequan & Michael G Gilbert phân loại mô tả chi tác phẩm “Flora of China Vol 5” [22] với loài: P pilosa, P oleracea, P insularis, P psammotropha, P quadrifida Tuy chưa kèm hình ảnh minh họa cho lồi, tác giả cung cấp nhiều thông tin đặc điểm dạng sống, phân bố loài tác phẩm Trong tác phẩm “Flora of Hong Kong” [20] HU Qi-ming, WU De-lin tập thể tác giả XIA Nian-he (2007) mô tả chi Portulaca thuộc họ Portulacea với chi Talinum Và HU Qi-ming xây dựng mơ tả chi, khóa đinh loại mơ tả với lồi thuộc chi Portulaca phân bố Hồng Kong là: P pilosa, P oleracea Dù tác giả đưa đặc điểm khác cơng trình nghiên cứu mình, họ xếp chi Rau sam (Portulaca L.) vào họ Rau sam (Portulaceae) _Sam lơng Hình 3: portulaca quadrifida L – Geesink phần dạng sống cây, hoa đỉnh nhánh, hoa, tràng, đài, nhị, non (mất phần vỏ), mấu với vòng lơng bao quanh Cỏ mọng nước; hàng năm; mọc bò mặt đất Thân phân đốt; màu đỏ tía; có rễ sợi xoắn mọc từ mấu thân để bám lan rộng mặt đất Lá đơn, nguyên; mọc đối; dạng elip dạng tim; kích thước 2-20 x 0,87 mm; chóp nhọn dần; mép nguyên; nách có lơng dài mm lâu rụng; khơng có cuống Hoa mẫu 4; mọc đơn độc; có dạng phễu nhỏ Hoa đều, lưỡng tính; bao quanh 4-5 bắc, lông hút trắng sợi quấn rối 20 quanh đỉnh thân Đài gồm 2-4 lá; có dạng trứng ngược; dài 2,5-3 mm Cánh hoa mỏng; màu vàng; dạng trứng ngược; dài 4-5 mm; chóp cánh hoa nhọn Nhị 8-12; nhị dài 2/3 nhị; bao phấn màu vàng, dài 0,3 mm Bộ nhụy gồm 4(-5) nỗn hợp thành bầu thượng ơ, có nhiều nỗn; vòi nhụy dài mm, xẻ (3-)4(-5) thùy tương ứng với số noãn Quả dạng trứng ngược; màu vàng rơm; dài đến mm; bao quanh vỏ sáng Hạt nhỏ nhiều; có dạng elip; màu xám; kích thước 0,8-1 mm; hướng tâm, bề mặt vỏ hạt phồng lên có nốt sần hình chóp (phủ gai nhỏ) Loc.class: Egypt Typus: herb Linnaeus (LINN) Sinh học sinh thái: Mọc rải rác bãi hoang, ven đường, chủ yếu bình nguyên Hoa gần quanh năm Đơi lồi coi cỏ dại cần diệt, chúng phân rã dễ dàng mảnh nhỏ bé vỡ phát triển thành Phân bố: Chúng phân bố vùng Đông Bắc Đồng Bằng sông Cửu Long Việt Nam Đất có cát Quảng Đơng, Hải Nam, Đài Loan, Châu Phi khắp miền nhiệt đới Mẫu nghiên cứu: Giá trị sử dụng: Lá hãm uống, trị chứng đái khó, giã đắp chữa viêm quầng, mắt đỏ sưng đau Hạt trị giun Toàn dùng trị lị, hoàng đản thấp nhiệt, trĩ nội xuất huyết, bệnh lở có mủ vàng [6: 1018] Ngồi trồng làm cảnh 3.5 Giá trị tài nguyên Giá trị khoa học: Trong loài thuộc chi Portulaca nghiên cứu, có lồi P oleraceae, P pilosa & P quadrifida thuộc loài hoang dại, có P grandiflora lồi nhập trồng Qua nghiên cứu, khơng có lồi nằm danh lục lồi thực vật ngoại lai hay loài quý 21 Giá trị làm cảnh: Có lồi trồng làm cảnh (P grandiflora & P quadrifida) Giá trị làm thuốc: Cả loài sử dụng làm thuốc chữa số bệnh +) P oleraceae: Hạt trị giun [10] Cả (trừ rễ) sắc uống, trị lị vi khuẩn, ký sinh trùng đường ruột (giun đũa, giun kim) viêm dày ruột cấp tính, viêm ruột thừa, viêm bàng quang, trĩ xuất huyết, ho máu, đái máu, sỏi niệu, bạch đới Dùng chữa đinh nhọt, lở ngứa, eczema, trẻ em lên đậu, chốc đầu +) P grandiflora: Cây tươi giã triết lấy nước chữa đinh nhọt, viêm mủ da, ghẻ lở, bỏng, eczema +) P pilosa: Tồn có tác dụng tiêu viêm cầm máu, trị bỏng lửa, dao chém xuất huyết [6: 1018] +) P quadrifida: Lá hãm uống, trị chứng đái khó, giã đắp chữa viêm quầng, mắt đỏ sưng đau Hạt trị giun Toàn dùng trị lị, hoàng đản thấp nhiệt, trĩ nội xuất huyết, bệnh lở có mủ vàng [6: 1018] Giá trị khác: Một số lồi trồng làm rau ăn sam (P oleraceae) Vì rau sam có hàm lượng chất dinh dưỡng nhiều tốt vitamin A, vitamin C, sắt, acid folic cholin; khơng có cholesterol, khơng có chất béo Vậy nên, rau sam loại rau đạm lí tưởng nên đưa thực đơn hàng ngày 22 KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) thu số kết sau: - Đã xây dựng mô tả đặc điểm hình thái chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam - Đã mơ tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Xây dựng khóa định cho lồi chi Rau sam (Portulaca L.) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm thân, lá, hoa nhụy - Đã thống kê số loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam loài ghi nhận làm thuốc để chữa nhiều bệnh khác Trong lồi đó, có dùng làm rau ăn cho người lồi lại người trồng làm cảnh KHIẾN NGHỊ: Trong dân gian, loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam sử dụng để làm thuốc mức độ khác nhau; nhiên chưa có nghiên cứu chuyên sâu giá trị sử dụng loài cụ thể Chính vậy, tơi cho rằng, cần có nghiên cứu để xác định hợp chất cây, giúp cho việc sử dụng loài đạt hiệu cao 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, tr.84 - 156 & 380, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân - Chủ biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], 2, tr 288-289, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, 2, tr.288 - 289, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Lê Trần Chấn - Chủ biên (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, 307 tr, Nxb KH&KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 543 - 544, 669, 1087, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr 2029 - 2031, Nxb KH & KT, Hà Nội Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr., Nxb KH & KT, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 758 – 759, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), Cây cỏ Việt Nam [Illustr Fl Vietn.], 1, tr 734, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Cơng Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, 484 tr., Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 24 12 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004) với, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tr 607 – 610, Nxb KH & KT, Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr.184 − 186, Nxb Y học, Hà Nội 14 Trần Đình Lý (chủ biên), Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, tr 363 − 364, Nxb Thế Giới 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 17 Bentham G & Hooker J D [Benth & Hook f.] (1862), Genera Plantarum [Gen Pl.],1, pp 155-159, London 18 Fin & Gagnep (1909), Flore Générale de l'Indo-Chine [Fl Gen Indoch.], 1, pp 273−277, Paris 19 Geesink R (1971), Flora Malesiana [Fl Males.], Ser I, 7, pp.126-133, Leyden, Netherlands 20 HU Qi-ming & WU De-lin, Flora of Hong Kong, 1, pp 158-159, China 21 Larsen K (1989), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos Vietn.], 24, pp.120-126, Paris 22 Lu Dequan & Michael G Gilbert (2003), Flora of China, 5, pp 442-444, Peikin 23 Linnaeus C [L.] (1753), Species Plantarum [Sp Pl.], pp 445, Stockholm 25 24 Loureiro Joao de [Lour.] (1790), Flora cochinchinensis [Fl Cochinch.], pp 293, Berolini 25 Smitinand & Larsen K (1975), Flora of Thailand, 2, part 3, pp 268- 271, Bangkok 26 Takhtajan Armen L [Takht.] (2009), Flowering Plants, ed 2: 138, Springer TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 27 http://145.18.162.53:81/c8 (= National Herbarium Nederland On-line Collections.htm – Trang web phòng tiêu Leiden – Hà Lan, để tra cứu mẫu Typ) 28 http://www.efloras.org (TVC TQ) 29 http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do (trang web vườn thực vật hoàng gia Anh – Kew, dùng để tra tên khoa học) 30 http://sciweb.nybg.org/Science2/hcol/lists/ (Trang web PTB New York, để tra cứu mẫu Typ) 31 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com (Để tham khảo giá trị làm thuốc) 32 http://www.biodiversitylibrary.org (Để tải sách) 26 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI RAU SAM (PORTULACA L.) Ở VIỆT NAM Bò Hình Hình dạng trứng ngược Thân có lơng Khơng Bò, Bò lan đứng rộng Hình bầu Hình dải, dục đến dẹt hình trụ nhọn Có lơng Có lơng P quadrifida P pilosa Thân P.grandiflora Đặc điểm P oleracea (BẢNG KHĨA MỞ) Bò lan rộng Hình elip hình tim Có lơng Trắng, Màu cánh hoa Vàng vàng, Hồng hồng, (vàng) Vàng đỏ,… Trứng Hình dạng cánh hoa ngược (đỉnh Hình quạt Trứng Trứng ngược ngược rộng) Chóp cánh hoa Chiều dài cánh hoa (mm) Hơi lõm Nhăn Hơi nhọn Nhọn 6-7 20-40 2,5-12 4-5 Chiều rộng cánh hoa 3-5 15-24 Số lượng nhị 7-10(-15) 40-75 Chiều dài nhị (mm) 12,2-12,5 6,3-7,4 1,7-2 0,9-1 13 2-3,5 Chiều cao (mm) 3-4 5-6 Chiều dài hạt (mm) 0,8-1 0,4-0,6 0,7 1-2 (mm) Chiều dài vòi nhụy (mm) 1,8-11 (7-)2030 2,5-4 8-12 Phụ lục KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) K = The Herbarium and Library, Royal Botanical Gardens, Kew, Surrey, UK LINN = The Linnean Society of London, London, UK Phụ lục BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Meridiana quadrifida 19 Portulaca oleracea Portulaca cyathostyla 17 Portulaca pachyrhiza Portulaca forsbergii 13 Portulaca pilosa Portulaca grandiflora 13,14 17 16, 17, 18 15, 16 Portulaca quadrifida 19,20 Portulaca lakhonensis 17 Portulaca talmyana 17 Meridiana 11 Phụ lục BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Bông mười 16 Sam 14 Hoa mười 15 Sam lông 17 Lệ nhị 16 Sam nhỏ 19 Mã xỉ 14 Tùng diệp 16 Rau sam 1,2,4,5,6,7,8,11,13,23 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 4: Portulaca oleraceae L dạng sống; lá; mở nắp; hạt (ẢNH CHỤP: N.T Tho, 2018, Vĩnh Phúc) Hình 5: Portulaca grandiflora Hook dạng sống; cành mang hoa; hoa (nhị, nhụy); hạt (ẢNH CHỤP: N T Tho, 2018, Vĩnh Phúc) Hình 6: Portulaca pilosa L dạng sống; lông sợi bao quanh (ẢNH CHỤP: N T Tho, 2018, chụp từ mẫu 38 & 4374 (HN)) ... chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Rau sam (Portulacaceae... chí Việt Nam [4] 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hệ thống phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam Sau phân tích hệ thống phân loại chi Rau sam họ Rau sam cơng trình thực vật chí nước giới Việt. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thuộc chi Rau sam (Portulaca L.) Việt Nam, dựa sở mẫu vật tài liệu Tài liệu: Các tài liệu phân loại chi Rau sam (Portulaca L.) giới Việt Nam,

Ngày đăng: 23/12/2019, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w