1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu phân loại chi rau dền (amaranthus l ) ở việt nam (2017)

56 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN VŨ THỊ LAN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU DỀN (AMARANTHUS L.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN VŨ THỊ LAN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU DỀN (AMARANTHUS L.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán phòng Thực vật – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi trường Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 2.5.2 Phương pháp điểu tra thực địa thu thập mẫu vật 2.5.3 Phương pháp so sánh hình thái CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam 12 3.2 Đặc điểm hình thái chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam 12 3.3 Khóa định loại lồi thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam 17 3.4 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam 17 3.4.1 Amaranthus caudatus L 1753 - Dền đuôi chồn 17 3.4.2 Amaranthus hybridus L 1753 – Dền lai 21 3.4.3 Amaranthus lividus L 1753 – Dền cơm 24 3.4.4 Amaranthus retroflexus L 1753 – Dền ngược 28 3.4.5 Amaranthus spinosus L 1753 – Dền gai 31 3.4.6 Amaranthus tricolor L 1753 – Dền tía 35 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới sinh vật vô phong phú đa dạng Trên giới Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật Trong chuyên ngành Phân loại thực vật đóng vai trò tảng vơ quan trọng Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho ngành khoa học môn học khác có liên quan Chi Rau dền (Amaranthus L.) gọi Rau Giền, Dền, Giền, thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae Juss 1789) Ở Việt Nam, chi có lồi lồi dùng làm rau ăn loài làm thuốc, loài làm cảnh, lồi dùng để chăn ni gia súc loài chưa rõ giá trị sử dụng Cho đến Việt Nam có số cơng trình đề cập đến phân loại chi Rau dền chưa đầy đủ có hệ thống Vì vậy, để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Rau dền Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng lồi thuộc chi này, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Rau dền (Amaranthaceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Rau dền Việt Nam, bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài: Đây công trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam cách đầy đủ số lượng lồi thơng tin khác Bố cục khóa luận: Gồm 44 trang, 10 hình vẽ, ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian, nội dung phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 29 trang), kết luận kiến nghị: trang, tài liệu tham khảo: 26 tài liệu: trang; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Người nghiên cứu chi Rau dền Linnaeus năm 1753 [26] cơng trình “Species Plantarum” đặt tên Amaranthus L Trong cơng trình này, tác giả cơng bố chi Amaranthus với 11 lồi là: Amaranthus tricolor, Amaranthus melancholicus, Amaranthus triftis, Amaranthus lividus, Amaranthus gracizans, Amaranthus blitum, Amaranthus caudatus, Amaranthus hybridus, Amaranthus hypochondriacus, Amaranthus retroflexus Amaranthus fpinafus Khi đó, chi Amaranthus xếp vào nhóm nhị vòi nhụy (Monoecia Pentandria) với số chi khác như: Xanthium, Ambrosia, Parthenium… Sau Linnaeus, số tác giả nghiên cứu chi Amaranthus chủ yếu cơng bố Về hệ thống, khơng có quan điểm khác biệt Bentham & Hook f (1880) [15], xây dựng hệ thống phân loại họ Rau dền (Amaranthaceae) xếp chi Amaranthus vào họ này, chi Rau dền thuộc tơng Amaranteae chi Acnida, Acanthochiton, Saltia,… Về sau, nhiều tác giả đề cập đến chi Amaranthus cơng trình nghiên cứu như: Cockscombs & Celosias (1996) [17], A Takhtajan (2009) [27]… Các tác giả cho chi Amaranthus nằm họ Amaranthaceae Các nước lân cận Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu chi Amaranthus dạng cơng trình thực vật chí, cơng trình C A Backer (1949) [13] nghiên cứu phân loại chi Amaranthus khu vực Malesian “Flora Malesian Vol 4, part 2”, tác giả mô tả đặc điểm chi, xây dựng khóa định loại mơ tả lồi có vùng Malesian là: Amaranthus gracilis, Amaranthus lividus, Amaranthus interruptus, Amaranthus spinosus, Amaranthus leptostachyus, Amaranthus dubius, Amaranthus hybridus, Amaranthus caudatus, Amaranthus tricolor Bên cạnh việc cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố, sinh thái, tác giả cung cấp thơng tin giá trị sử dụng lồi, có hình ảnh minh họa loài là: Amaranthus tricolor Năm 1956, F C How [20] nghiên cứu hệ thực vật Quảng Châu tác phẩm “Flora Cantonia” mô tả đặc điểm, xây dựng khóa định loại cung cấp giá trị sử dụng loài là: Amaranthus spinosus, Amaranthus viridis, Amaranthus tricolor C A Backer & R C Bakhuizen (1963) [14] nghiên cứu hệ thực vật vùng Java (thuộc Inđônêxia) xếp chi Amaranthus vào họ Amaranthaceae cơng bố chi có lồi là: Amaranthus gracilis, Amaranthus lividus, Amaranthus tricolor, Amaranthus spinosus, Amaranthus dubius, Amaranthus caudatus Tác giả mô tả đặc điểm hình thái để phân biệt lồi dạng khóa phân loại, khơng có danh pháp, mẫu nghiên cứu hình ảnh minh họa Cùng quan điểm xếp Amaranthus họ Amaranthaceae, tập thể tác giả Authors (1972) [12] “Iconographia Cormophytorum Sinicorum” mơ tả lồi thuộc chi Amaranthus có Trung Quốc là: Amaranthus caudatus, Amaranthus paniculatus, Amaranthus retroflexus, Amaranthus spinosus, Amaranthus tricolor, Amaranthus viridis, Amaranthus ascendens Đến năm 1979 Kuan Ke-chien tác phẩm “Flora Reipublicae Popularis Sinicae Tom 25” [23], ghi nhận số lồi thuộc chi Rau dền Trung Quốc có tới 13 loài là: Amaranthus caudatus, Amaranthus hypochondriacus, Amaranthus paniculatus, Amaranthus retroflexus, Amaranthus hybridus, Amaranthus spinosus, Amaranthus tricolor, Amaranthus albus, Amaranthus gracilentus, Amaranthus roxburghianus, Amaranthus blitoides, Amaranthus viridis, Amaranthus lividus.Cơng trình viết tiếng Trung Quốc, có số hình ảnh minh họa lồi Cây thảo, mọc thẳng, cao 20 cm hay hơn, thân màu xanh màu đỏ, xẻ rãnh, thường nhiều nhánh, khỏe, không lơng có lơng tơ mỏng phần (với trồng thường thân phân nhánh) Lá có cuống tới cm, phiến hình trứng hay hình thoi, cỡ 3,5-12 x 2,5-10 cm; chóp tù lõm; mép nguyên lượn sóng, gốc nhọn đa số thường men theo cuống lá, có lơng gân Cụm hoa hình bơng kép đỉnh cành hình xim nách lá, hoa xếp sít trục cụm hoa dài khoảng cm thường hoa đực hoa trộn lẫn với cụm hoa Lá bắc bắc có đầu nhọn dài, gốc nhọnhay có góc tam giác, dài bao hoa ngắn hơn, khoảng 2-3 mm Bao hoa cái, màu xanh tía, dạng vẩy, gốc hình tam giác, đầu nhọn dài; hoa đực dài 4-6 mm, hoa 2-3 mm trước nở hoa, sau chín 3-5 mm Nhị 3, ngắn dài bao hoa Bầu ơ, hình trụ hình nón ngược; vòi nhụy dài 2-2,5 mm; núm nhụy Quả hộp, nằm bao hoa, hình trứng, chín nứt rãnh giữa, dài cỡ mm; hạt hình thấu kính, đường kính khoảng mm, màu đen Loc Class: India; Typus: Lob ic 252 [26] Sinh học sinh thái: Cây ưa sáng, ưa ẩm, trồng cao độ, lên đến 1500 m Phân bố:Trồng rải rác khắp nước ta Lạng Sơn (Đồng Đăng), Hà Nội (Từ Liêm), Hải Dương (Ninh Giang), Hòa Bình, Hải Phòng, Ninh Bình, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Kon Tum, Gia Lai, Đồng Nai (Tràng Bom), Tp Hồ Chí Minh nhiều nơi khác Nguồn gốc từ Ấn Độ Còn trồng nhiều nước châu khác Mẫu nghiên cứu: HÀ NỘI (Từ Liêm), Nguyễn Thị Nhan 131; 132; 133; 134; 135; 136; 137; 138 (HN); (Gia Lâm), Thôn Gia Quất 80 (HNU) – HẢI DƯƠNG (Ninh Giang), Bùi Đức Bình B160; B162 (HN) – HỊA BÌNH, Bân – Phương – Khơi – Bình - Bách 1772 (HN) – THỪA THIÊN – HUẾ, Trần Lành 23 (HN) – ĐỒNG NAI (Biên Hòa), Nguyễn 191; 263 (HN) Giá trị sử dụng: Là loài nhiệt đới, trở thành liên nhiệt đới trồng rộng rãi làm rau làm cảnh Do trồng trọt mà có nhiều giống tùy theo dạng cây, màu sắc Trong cành rau dền canh, có thành phần dinh dưỡng tính theo g%: nước 92,3; protein 2,3; glucid 2,5; xơ 1,1; tro 1,8; theo mg%: calcium 75; phosphor 34,5; caroten 1,44; B1 0,03; B2 0,1; PP 1,0 vitamin C 26 Hạt dền canh chứa 62% tinh bột 6% chất béo Trong cành rau dền canh non làm rau ăn ngon, lợi đại tiểu tiện Dùng trị lị, nọc độc ong, rắn, rết cắn Còn dùng trị rong kinh, ỉa chảy Hạt chữa phong nhiệt, mắt có mộng trắng, mắt mờ, có hoa đen Hạt dền canh có ích cho khí lực Nó có tác dụng thơng đại tiểu tiện tác dụng trừ giun đũa Rễ dền canh kết hợp với rễ bí ngơ để ngăn chặn xuất huyết gây nôn sẩy thai Ở Vân Nam hạt dền canh dùng làm thuốc trị viêm giác mạc, mắt đỏ sưng đau; rễ dùng lương huyết, giải độc lị, dùng trị lị trực khuẩn, viêm ruột, hồng băng hạch đới lở trĩ (theo Võ Văn Chi, 2003: 264) Ảnh 3.6 Amaranthus tricolor L dạng sống; cụm hoa; lá; hoa đực; nhị; hoa cái; đài; non; hạt (ảnh V T Lan, 2017, Hà Nội) 3.5 Giá trị tài nguyên loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam Các loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam có nhiều giá trị sử dụng Những loài thường mọc tầng cỏ, ven bãi hoang, ven đường Qua tìm hiểu tài liệu chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam, bước đầu thống kê giá trị loài sau: Bảng 3.1 Thống kê giá trị sử dụng loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam L o ài /A A A A A A R a u ă L L T à h m m ứ th cX X X X X X X X X X X X X Qua bảng cho thấy, tất loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam có giá trị sử dụng (ngoại trừ loài A retroflexus chưa có ghi nhận sử dụng) Trong đáng lưu ý: + Có lồi thuộc chi Rau đền sử dụng làm rau ăn (A tricolor, A lividus, A hybridus, A spinosus), có lồi có giá trị thương mại, vị rau ăn quen thuộc người dân Việt Nam Rau dền màu (A tricolor) hay Rau dền cơm (A lividus) + Có lồi ghi nhận có khả làm thuốc A caudatus, A tricolor, A hybridus, A spinosus Do Võ Văn Chi sách “Cây rau, trái đậu” cho ăn Rau dền thực tế ăn vị thuốc + Có lồi ghi nhận làm cảnh A tricolor, A hybridus + Bên cạnh giá trị trên, loài thuộc chi Rau dền có khả làm thức ăn gia súc Theo sách ghi nhận có lồi hay sử dụng làm thức ăn gia súc A caudatus, A tricolor, A spinosus KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.), thu số kết sau: - Sau phân tích, so sánh hệ thống, vị trí phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.), thấy chi Rau dền (Amaranthus L.) thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae), ngành Hạt kín (Magnoliophyta) Ở Việt Nam chi Rau dền (Amaranthus L.) có lồi - Đã mơ tả đặc điểm hình thái chi Rau dền (Amaranthus L.) qua loài đại diện Việt Nam Theo đó, chi đặc trưng đặc điểm cụm hoa thường đơn hay kép; hoa đơn tính; bao hoa thường khơ xác; nhị thường khơng có nhị lép - Đã xây dựng khóa định loại cho loài chi Rau dền (Amaranthus L.) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái số lượng cánh bao hoa, đặc điểm thân, kích thước đài, hình dạng chóp - Đã mơ tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Đã thống kê số loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam có lồi ghi nhận làm thức ăn, loài làm thuốc, loài làm thức ăn cho gia súc, loài trồng làm cảnh KIẾN NGHỊ Ở Việt Nam, số loài thuộc chi Rau dền (Amaranthus L.) phổ biến, dân gian loài sử dụng để làm thuốc mức độ khác nhau, lồi chưa có nghiên cứu chun sâu giá trị sử dụng Chính vậy, tơi cho rằng, cần có nghiên cứu để xác định hợp chất cây, giúp cho việc sử dụng loài đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 682-686, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr 171, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Bân & Bùi Minh Đức – chủ biên (1994), Một số rau dại ăn Việt Nam, tr 30-33, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, tr 17 & 92, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (2003), “Rau dền”, Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], 1, tr 299-300, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ [Phamh.] (1999), “Chi Rau dền ”, Cây cỏ Việt Nam, 1, tr 726-729, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 403-405, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 10 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr 261 -265, Nxb KH & KT, Hà Nội 11 Võ Văn Chi (2009), Cây rau làm thuốc, tr 166-169, Nxb Thanh niên, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 12 Auctors (1972), Iconographia Cormophytorum Sinicorum, Tom 1, pp 604-607, Peikin (nội dung viết tiếng Trung Quốc) 13 Backer C A (1949), Flora Malesiana [Fl Males.], Ser I, Vol 4(2), pp 75-80, Leiden, Netherlands 14 Backer C A & Bakhuizen R C (1963), Flora of Java, 1, pp 234-235, Netherlands 15 Bentham G & Hooker J D [Benth & Hook f.] (1880), Genera Plantarum [Gen Pl.], Vol.3(1), pp 28, London 16 Bojian Bao & Thomas Borsch & Steven E Clemants (2003), Flora of China [ Fl China], Vol 5, pp 417-421, Peikin 17 Cockscombs & Celosias (1996), Flowering plants of the World, pp 7071, New York 18 Fu Likuo & Hong Tao (2000), Higher plants of China, Vol.4, pp 371374, Qingdao 19 Gagnepain F [Gagnep.] (1936), Flore Générale de l'.Indo-Chine [Fl Gen Indoch.], pp 1060-1065, Paris 20 How F C (1956), Flora Cantonia, pp 144-145, China 21 Hsieh, Chang-Fu & Hsied, Tsung-Hsin (1996), Flora of Taiwan, 2, pp 396-401, Taipei, Taiwan 22 HU Qi-ming (2007), Flora of Hong Kong, 1, pp 152-153, China 23 Kuan Ke-chien (1979), Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl Reip Pop Sin.], Tom 25(2), pp 203-213 & 216-217, Peikin (nội dung viết tiếng Trung Quốc) 24 Larsen Kai (1989), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Tom 24, pp 19-28, Paris 25 Larsen Kai (1992), Flora of Thailand [ Fl Thailand], Vol 5(4), pp 382388, Bangkok 26 Linnaeus C [L.] (1753), Species Plantarum, pp 989 - 991, Stockholm 27 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, pp 142, Springer PHỤ LỤC PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN HN =Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) PHỤ LỤC BẢNG TRA TIÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Amaranthaceae 1,3,6 Amaranthus interruptus .3 Amaranthus .1,2,3, 13 Amaranthus lividus 3,4,5,6,7,13,25 Amaranthus albus 4,5 Amaranthus leptostachyus Amaranthus ascendens 4,25 Amaranthus mangostanus .6,36 Amaranthus blitoides .4,5 Amaranthus melancholicus 3,36 Amaranthus blitum 3,5,25 Amaranthus oleracues .36 Amaranthus Amaranthus paniculatus 4,6,22 caudatus 3,4,5,6,7,13,18 Amaranthus patulus Amaranthus cruentus 5,22 Amaranthus retroflexus .3,4,5,13,29 Amaranthus dubius .4 Amaranthus roxburghianus 4,5 Amaranthus fpinafus Amaranthus sanguineus……………18 Amaranthus gangeticus 6,36 Amaranthus spinosus…3,4,5,6,7,13,32 Amaranthus gracilentus Amaranthus taishanensis Amaranthus gracilis 3,4 Amaranthus tricolor .3,4,5,6,7,13,36 Amaranthus gracizans Amaranthus triftis Amaranthus hybridus 3,4,5,6,7,13,22 Amaranthus hypochondriacu 3,4,5 Amaranthus viridis 4,5,6,7,25 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Dam ruốc 22 Dền lai 22 Dền cám .25 Dền ngược 29 Dền canh 36 Dền tía 36 Dền cơm 25 Dền trầm 29 Dền đất 25 Dền xanh 25 Dền đỏ .36 Giền .36 Dền đuôi chồn 18 Giền gai 32 Dền ngắn 18 Giền tía 36 Dền gai 32 Rau dền 6,13,36 Rau dền gai 32 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI RAU DỀN (AMARANTHUS L.) Ở VIỆT NAM A caudatus A hybridus A lividus A retroflexus A spinosus A tricolor (BẢNG KHÓA MỞ) Đ ặ c H ìn T h h â tr T ụ h â nT h Ít â n T h â n c ó H ì n h C h ó p K h n g H H H ìn ìn H h h X ìn ẻ h tr i tr rã ụ X ụ Ít N N N h hi hi hi o ề ề ề ặc u K K h ô n g B B ầ ầ u u d ụ d N T h ù ọ n N hi ều K h h ô n C K ó ô g h lô n l ô n n g g ô g m lT n T rứ T n T r r g r ứ ứ h ứ n o n N n N h ọ h L T ù n õ h ọ m oặ hi ế n c Chóp x x đ ầ Nhọ D D Gốc nT ạ tù ù n n ê ê Ngu N yên g h N L o g Mép h v só lượn n lư só ợ n sóng só n C C C ó ó lơ Lá n có g m g lông â ặt Chiề 4-15 3- 5u (cm) 0- Chiề 2-8 3- 1, 2u 5- rộng 3B ô Bông B đ B Hình k ơđ dạng đơn ơđ c é hay k c k ụ kép é h é k é Chiề 2- 0, 4u bắc (mm T T h h Hình d d dạng Vẩy V ài ài b ẩ c h a h o y n c h h x D N n h ê ọ N N g g h v lư só ợ n C gâ 3- 3, 51 1- 2, 51 B ô đ k é B ô ké p xi m 7- 28 T d V ài ẩy th ìa sóng S ố lư ợ M u sắ C hi ề u d S ố n h 5 5 X X Đ a a X ỏ n n a tí h h n n M uC hi ề u X an h 2- 1- 1, 1, 32, 5- 2, 5 5 T B rứ B ầ T n Tr ầ ầ u rứ g ứ n n u u d h Đ d N g g e đ â N đ Đ n e u â e en n u n 1- 1- 1 0, 1, 1, 5 H B ì X a n h ... chi này, chọn nghiên cứu đề tài: Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam 12 3.2 Đặc điểm hình thái chi Rau dền (Amaranthus L.) Việt Nam 12 3.3 Khóa định loại loài thuộc chi Rau. .. xếp chi Rau dền (Amaranthus L.) vào họ Rau dền (Amaranthaceae) 1.2 Ở Việt Nam Cho đến cơng trình nghiên cứu họ Rau dền (Amaranthaceae) nói chung chi Rau dền (Amaranthus L.) nói riêng Việt Nam

Ngày đăng: 11/01/2020, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, 9 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm soạn thảo Thực vật chíViệt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
2. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr. 682-686, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1997
3. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Năm: 2007
4. Nguyễn Tiến Bân & Bùi Minh Đức – chủ biên (1994), Một số rau dại ăn được ở Việt Nam, tr. 30-33, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số rau dại ănđược ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân & Bùi Minh Đức – chủ biên
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1994
5. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết tắt tên tác giả và tài liệu thựcvật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1996
6. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, tr. 17 & 92, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thựcvật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
7. Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (2003), “Rau dền”, Danh lục các loài thực vật Việt Nam [Checkl. Pl. Sp. Vietn.], 1, tr. 299-300, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau dền”, "Danh lục các loàithực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân - chủ biên
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2003
8. Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), “Chi Rau dền ”, Cây cỏ Việt Nam, 1, tr. 726-729, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi Rau dền ”, "Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ [Phamh.]
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
9. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr. 403-405, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Yhọc
Năm: 1997
10. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr. 261 -265, Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NxbKH & KT
Năm: 2003
11. Võ Văn Chi (2009), Cây rau làm thuốc, tr. 166-169, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây rau làm thuốc
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2009
12. Auctors (1972), Iconographia Cormophytorum Sinicorum, Tom. 1, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iconographia Cormophytorum Sinicorum
Tác giả: Auctors
Năm: 1972
14. Backer C. A. & Bakhuizen R. C. (1963), Flora of Java, 1, pp. 234-235, Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Java
Tác giả: Backer C. A. & Bakhuizen R. C
Năm: 1963
15. Bentham G. & Hooker J. D. [Benth. & Hook. f.] (1880), Genera Plantarum [Gen. Pl.], Vol.3(1), pp. 28, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: GeneraPlantarum
16. Bojian Bao & Thomas Borsch & Steven E. Clemants (2003), Flora of China [ Fl. China], Vol. 5, pp. 417-421, Peikin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora ofChina
Tác giả: Bojian Bao & Thomas Borsch & Steven E. Clemants
Năm: 2003
17. Cockscombs & Celosias (1996), Flowering plants of the World, pp. 70- 71, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flowering plants of the World
Tác giả: Cockscombs & Celosias
Năm: 1996
18. Fu Likuo & Hong Tao (2000), Higher plants of China, Vol.4, pp. 371- 374, Qingdao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higher plants of China
Tác giả: Fu Likuo & Hong Tao
Năm: 2000
19. Gagnepain F. [Gagnep.] (1936), Flore Générale de l'.Indo-Chine [Fl.Gen. Indoch.], pp. 1060-1065, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flore Générale de l'.Indo-Chine
Tác giả: Gagnepain F. [Gagnep.]
Năm: 1936
20. How F. C. (1956), Flora Cantonia, pp. 144-145, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora Cantonia
Tác giả: How F. C
Năm: 1956
21. Hsieh, Chang-Fu & Hsied, Tsung-Hsin (1996), Flora of Taiwan, 2, pp.396-401, Taipei, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of Taiwan
Tác giả: Hsieh, Chang-Fu & Hsied, Tsung-Hsin
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w