1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân loại chi dây gối (celastrus l ) ở việt nam

47 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ************* NGUYỄN THỊ LƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI DÂY GỐI (CELASTRUS L.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thưc vật học HÀ NỘI – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN ************* NGUYỄN THỊ LƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI DÂY GỐI ( CELASTRUS L.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ XUYẾN ThS DƯƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn làm khóa luận TS Đỗ Thị Xuyến - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật ThS Dương Thị Thanh Thảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể phòng Thực vật - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức tổ chức cá nhân trường Nhân dịp tơi xin trân trọng cảm ơn phòng tiêu Thực vật Viện dược liệu; phòng tiêu trường Đại học khoa học tự nhiên; trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt giúp đỡ động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Xn Hòa, ngày 19 tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Lương LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận tốt nghiệp, tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu phân loại chi Dây gối ( Celastrus L.)ở Việt Nam”, cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn Ths.Dương Thị Thanh Thảo- Đại học Sư phạm Hà Nội TS Đỗ Thị Xuyến - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Các kết tìm thấy khóa luận trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khoa học trước Xuân Hòa, ngày 19 tháng năm 2014 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu giới .3 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Celastrus 11 3.2 Đặc điểm hình thái chi Celastrus qua đại diện Việt Nam 11 3.3 Khóa định loại lồi thuộc chi Celastrus Việt Nam 13 3.4 Đặc điểm loài chi Celastrus Việt Nam 14 3.5 Bước đầu tìm hiểu giá trị loài thuộc chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng Trên giới Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật Trong đó, chun ngành Phân loại thực vật đóng vai trò tảng Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan Chi Dây gối (Celastrus L.) thuộc họ Celastraceae Ở Việt Nam, chi nhỏ, chúng có mặt nhiều hệ sinh thái rừng thứ sinh, trảng bụi; ghi nhận có lồi Nhiều lồi chi sử dụng làm thuốc có giá trị phổ biến Dây săng máu (Celastrus paniculatus) hay Dây gối ấn độ (C hindsii) Do vậy, bên cạnh giá trị khoa học, chi có giá trị mặt sử dụng cao Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân loại chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại lồi thuộc chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Dây gối (Celastraceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Dây gối Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Bố cục khóa luận Gồm 39 trang, hình vẽ, 10 ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 28 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 25 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu chi Celastrus giới Trên giới, loài thuộc chi Dây gối nhắc đến trong cơng trình tiếng “Species plantarum” 1753 nhà thực vật người Thụy Điển tên Linnaeus Trong cơng trình này, tác giả giới thiệu loài thuộc chi C bulatus, C sandent, C myrtifolias, C.buxifolius, C pyracantbus Sau Linnaeus, nhiều tác giả đề cập đến chi Celastrus cơng trình nghiên cứu G Bentham et J D Hooker (1963), Hutchinson (1969), Takhtajan (1987, 1997),… Hầu hết tác giả cho chi Dây gối nằm họ Dây gối (Celastraceae) Như năm 1996, cơng trình “Flowering plant of the wordl” Heyword mô tả họ Celastraceae chi Celastrus thuộc họ Celastraceae, có hình ảnh C orbiculastus [18] Ở số nước lân cận với Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến phân loại chi Dây gối như: J D Hooker năm 1875 nghiên cứu hệ thực vật vùng Ấn Độ mơ tả đặc điểm hình thái lồi thuộc chi Celastrus Trong cơng trình tác giả mơ tả đặc điểm vắn tắt chi, lồi khơng có khóa phân loại đến lồi, khơng có hình vẽ minh họa, khơng có mẫu nghiên cứu để so sánh [15] Năm 1962, cơng trình “Flora Malesiana” Ding Hou nghiên cứu hệ thực vật vùng Malaysia mơ tả lồi thuộc chi Celastrus: C panicilatus, C novoguineensis, C hindsii, C monospermoides, C stylosus Trong công trình tác giả mơ tả đặc điểm chi, có khóa phân loại đến lồi, khơng có hình vẽ minh họa, khơng có mẫu nghiên cứu để so sánh [17] Năm 1965 nghiên cứu hệ thực vật vùng Java Indonesia, cơng bố cơng trình “Flora of Java”, Backer C A and Bakhuizen R C xếp chi Celastrus vào họ Celastraceae, ghi nhận loài C hindsii, C stylosus, C paniculatuss thuộc chi Celastrus có khu vực nghiên cứu [13] Cheng Chingyung Huang Puhua (1999), nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc cơng trình “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” mơ tả khóa định loại chi Celastrus gồm 24 lồi C paniculatus, C angulatus, C glaucophyllus, C rugosus, C hookeri, C vaiotii, C hypoleucus, C hypoleucus, C gemmatus, C orbiculatus, C rosthornianus, C punctatus, C cuneatus, C flagellaris, C kusanoi, C stylosus, C hirsutus, C homaliifolius, C aculeatus, C oblanceifolius, C hindsii, C tonkinensis, C monospermus, C virens Tác giả mô tả đặc điểm chi tiết lồi có hình vẽ minh họa cho lồi [15] Đến năm 2007, cơng trình tái bổ sung cơng trình “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” tiếng Anh với tên gọi “Flora of China”, Zhang Zhixiang A Michele Funston ghi nhận thêm loài, đưa tổng số loài chi lên số 25 lồi, tác giả xây dựng khóa định loại đặc điểm nhận biết, vùng phân bố loài [25] Trong cơng trình “Flora of Taiwan” năm 1993 Lu, Sheng-You Yang, Yuen-Po nghiên cứu hệ thực vật vùng Đài Loan tác giả mơ tả khóa định loại đến loài, đặc điểm loài C kusanoi, C paniculatus, C hindsii, C punclatus có kèm theo hình vẽ minh họa loài [22] Khi nghiên cứu hệ thực vật HongKong năm 2008 cơng trình “Flora of Hongkong” DeLin xếp chi Celastrus vào họ Celastraceae, mơ tả khóa định loại lồi C aculastus, C stylosus, C hindsii, C monopermus Tác giả mô tả đặc điểm phân bố sinh thái loài [24] 1.2 Các nghiên cứu chi Celastrus Việt Nam Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam tương đối Những năm đầu kỷ 20, cơng trình nghiên cứu chi Dây gối thường người Pháp thực Đáng lưu ý cơng trình “Floré Générale dé L’Indo-Chine” năm 1921 H Lecomte chủ biên [20] Tác giả xếp chi Celastrus vào họ Celastraceae, ghi nhận chi khu vực Đơng Dương có lồi mơ tả khóa định loại chi Celastrus, đặc điểm lồi, nơi phân bố, có hình vẽ loài C tonkinensis Tuy nhiên số loài coi tên đồng nghĩa nhập vào với Ngoài ra, tài liệu viết tiếng Pháp, công bố cách gần kỷ nên số loài bị thay đổi nhiều, khơng có Typus để đối chiếu, khơng có danh pháp nên khó khăn cho việc tra cứu Năm 1948, cơng trình “Supplement Ala Flore Générale De L’indo- Chine” Tardieu Blot tác giả xếp chi Dây gối (Celastrus L.) vào họ Dây gối (Celastraceae) gồm 10 loài có Đơng Dương, Việt Nam có lồi Tác giả lập khóa định loại chi, mơ tả tóm tắt đặc điểm chi Celastrus lồi thuộc chi [23] Về sau, cơng trình nghiên cứu chi Dây gối (Celastrus L.) thường người Việt Nam cơng bố như: Năm 1970, cơng trình “Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, Lê Khả Kế mô tả vắn tắt đặc điểm họ Dây gối (Celastraceae), có bảng phân loại chi thường thấy có chi Celastrus, mơ tả đặc điểm số lồi thường thấy C hindsii có kèm hình vẽ minh họa Tuy nhiên cơng trình số lồi nên tác giả khơng xếp loài theo chi mà xếp chúng vào họ [10] Năm 1999, cơng trình “Cây cỏ Việt Nam”, Phạm Hồng Hộ [9] mơ tả vắn tắt đặc điểm lồi thuộc chi Celastrus kèm theo hình minh họa đơn giản, có ghi nhận lồi làm thuốc Tuy nhiên tác giả khơng đưa khóa định loại lồi thuộc chi này, khơng có danh pháp, mẫu nghiên cứu để so sánh Năm 2003, cơng trình “Danh lục lồi thực vật Việt Nam”, Nguyễn Tiến Bân [2] chỉnh lí danh pháp đưa danh lục lồi thuộc chi Celastrus biết Việt Nam có lồi ghi nhận làm thuốc Tác giả cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, giá trị sử dụng loài chi Celastrus lồi chưa có mơ tả, khơng có hình vẽ minh họa Ngồi số cơng trình đề cập đến chi Celastrus dạng giá trị tài ngun như: Năm 2002, cơng trình “ Cây cỏ có ích Việt Nam”, Võ Văn Chi Trần Hợp [7] đưa loài thuộc chi Celastrus ghi nhận làm thuốc Các tác giả mô tả đặc điểm phân bố, sinh thái cơng dụng lồi có kèm hình vẽ minh họa Năm 2003, cơng trình “Từ điển thực vật thông dụng”, Võ Văn Chi mô tả đặc điểm vắn tắt họ Dây gối, mô tả đặc điểm lồi thuộc chi Celastrus có kèm hình vẽ Ngồi ơng trình bày vắn tắt phân bố, sinh thái công dụng chúng [5] Năm 2004, cơng trình “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, Đỗ Huy Bích cộng [3] mô tả đặc điểm lồi thuộc chi Celastrus có khả làm thuốc C paniculatus, đưa nơi phân bố, sinh thái tác dụng dược lí tính vị cơng năng, cơng dụng lồi cách tỷ mỷ Tuy nhiên tác giả lại khơng đưa khóa định loại đến lồi thuộc chi này, lồi chưa có danh pháp, typus, mẫu nghiên cứu Lã Đình Mỡi cộng (2009) cơng trình “Tài ngun thực vật Việt Nam, Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học” cung cấp đặc điểm lồi thuộc chi dây gối làm thuốc [11] Năm 2012, cơng trình “Từ điển thuốc Việt Nam”, Võ Văn Chi [7] mơ tả lồi thuộc chi Celastrus có khả sử dụng làm thuốc có kèm số hình vẽ Ngồi ra, tác giả trình bày vắn tắt đặc điểm sinh thái, phân bố cơng dụng lồi Như vậy, nói chưa có cơng trình nghiên cứu phân loại cách đầy đủ có hệ thống, cập nhật loài chi Celastrus Việt Nam Cành mang hoa Ảnh 3.8 Celastrus orbiculatus Thunb ( Nguồn http://www.efloras.org ) Celastrus paniculatus Will._Dây săng máu Will 1797 Sp Pl 1:1125; Lu Sheng You & Yang Yuen Po 1993 Fl Taiwan 3:640; Phamh 1999 Illustr Fl Vietn 2:154; N.T.Ban, 2003 Checkl Pl Sp Vietn 1119; Cheng chingung et Huang Puhua, 1999 Fl Reip Pop Sin 103; Zhang Zhixiang & A Michele Funston, 2007 Fl China 467 _Celastrus rothiana Roem & Schult 1819 Syst Veg 5:421 _C multiflorus Roxt Hort Beng 1814 Nom Nud & Fl Ind 2:389 1824 _C nutans Roxb.1824 Fl Ind 2: 390 _C.metzianus Turcz 1858 Bull Soc Nat Mosc 31:448 _C euphlebiphylus ( Hayata) Kanehira, From Tress rev ed 383 f 340.1936 _Gối chùm tụ tán; Mak thec (FGI) Cây leo sớm rụng, thân có đường kính lên đến 23cm; vỏ màu nâu xanh xám, xù xì rạn nứt, tróc vỏ thành vảy nhỏ; cành nhỏ có lơng tơ khơng có lơng, với lỗ vỏ lồi lên hình elip; chồi nách nhỏ, 1-2 mm, có dạng hình tam giác Cuống 6-16 mm; phiến thuôn hay xoan thn, hình trứng ngược đến gần hình tròn, 5-10x 2,5-5 cm, khơng có lơng, gốc dạng nêm, mép cưa, đỉnh tù có mũi nhọn ngắn; gân 5-7 cặp, có lơng tơ 31 nách gân Chùm hoa dạng chùm hay thành chùy ngọn, dài 5-10 cm, trục cuống có lớp lơng măng ngắn; cuống nhỏ 3-6 mm Hoa màu lục, cánh, hoa đơn tính khác gốc, 2-3x 1,2- 1,8 mm Đài hoa tự do, lợp ngói, hình lưỡi liềm, lơng mịn; cánh hoa dạng thn hình trứng ngược vng góc Đĩa mật màng, vòm ổ hình chén, mỏng có thùy Nhị hoa dài 3mm, chèn vào mép đĩa; nhị nhẵn Bầu nhụy hình cầu, nhụy hoa dài 2-2,5 mm, đầu nhụy chia làm thùy Quả nang gần hình cầu, kèm theo đài vòi nhụy tồn tại, rộng 1- 1,3 cm , van, màu vàng tươi gồm 3-6 hạt Hạt hình elip 3,5-5,5 x 2-5 mm, có vỏ dai nội nhũ dày, lớp vỏ màu cam đỏ Loc class.: China; Typus: A Henry 12572 Sinh học sinh thái: Bụi trườn, mọc rải rác rừng Ra hoa tháng 4-5 mang tháng Phân bố: Lạng Sơn, Hòa Bình, Đắc lắc ( Đắc Mil, Nam Đà), Lâm Đồng (Bảo Lộc), Đồng Nai (Biên Hòa, Bảo Chánh, Phước Thành) Còn có Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Đài Loan, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđơnêxia, Philipin, Ơxtrâylia Mẫu nghiên cứu: LẠNG SƠN, Đồn điều tra Việt Trung 4101(HN) _ HỊA BÌNH, Trần Ngọc Ninh 134(HN) _ ĐẮC LẮC, Nguyễn Tiến Bân 344(HN) Giá trị sử dụng: Hạt dùng uống lẫn xoa đắp ngồi để trị thấp khớp thơng phong, bại liệt phong cùi sốt rét Người ta hạt nâng dần lên đến 50 hạt để trị bệnh beriberi Hạt chứa 50 dầu trử lên, dầu hạt dùng để thắp sáng chiết ép nguội hạt khơ, kết hợp với sữa bò chữa rối loạn tiêu hóa điều chế xà phòng Lá dùng để giải độc phiện kích thích thần kinh Vỏ dùng gây sẩy thai 32 Hình 3.6 Celastrus paniculatus Will A cành mang quả; B hoa; C nhị va nhụy thóai hóa; D ( nguồn http://www.efloras.org ) Cành mang Cành mang hoa Ảnh 3.9 Celastrus paniculatus Will (ảnh N T Lương, chụp theo mẫu Ninh 309, HN) Celastrus stylosus Wall var loseneri Loes _Dây gối vòi Tadieu 1948 Suppl Fl Gén L’indo-Chine 806 _C loseneri Rehd & Will 1916, II, p 350 Cây bụi thân cuốn, cao 12m, nhánh non thường khơng có lơng, có lơng cứng, chồi mùa đơng nhỏ, hình trứng gần cầu, rộng 2mm Cuống dài 1-1,8 cm, phiến xoan thon to, hình hình trứng ngược, 6,5-12,5 x 3-6,5 cm, xa trục có lơng tơ, sau khơng có lơng, gần trục mỏng màu xanh nâu nhạt khơ, thường có màng nở hoa dai quả, gốc dạng nêm, dạng nêm rộng đến hình tròn tù, mép có cưa tù , đỉnh có mũi nhọn ngắn đến nhọn; gân phụ có 5-7 cặp Cụm hoa hình xim nách cành bên, 3-7 hoa; cuống 7-20mm; cuống nhỏ 5-7mm, với tơ cứng ngắn màu trắng vàng, có mấu đốt chỗ Đài hoa gần hình cầu, 1-2mm, mép có rìa nham nhở Cánh hoa hình trứng ngược, 3,5-4 x 2mm, màu lục, mép có rìa nham nhở Đĩa mật có vòm mỏng, thùy nửa vòng gần tam giác cụt Nhị hoa mỏng ngắn tràng; nhị khơng có lơng có gai gần 33 tâm; dài 1mm Nhụy hoa có hình bình, đầu nhụy cuộn ngồi Quả nang gần hình cầu, rộng 6,5-8 mm; cuống mang cuống khơng có lơng, thường lỗ vỏ hình elip Hạt dẹt, hình liềm mỏng, 4,5-5,5 x1,5-2 mm Loc class.: Vietnam, Chapa; Typus: Poilane 12769 (P) Sinh học sinh thái: Dây leo gỗ dài 12m Mọc rải rác rừng, nơi sáng độ cao 900-1200m Phân bố: Lai Châu ( Tả Phình), Lào Cai (Sa Pa) Khả loài đặc hữu Việt 34 N a mMẫu nghiê n cứu: LÀO CAI, Đoàn điều tra Việt Trun g 2898 (HN) 35 Cành mang Quả chín Ảnh 3.10 Celastrus stylosus Wall var loseneri Loes (ảnh N T Lương, chụp theo mẫu 2898, HN) 3.5 Bước đầu tìm hiểu giá trị loài thuộc chi Dây gối (Celastrus L) Việt Nam Các loài thuộc chi Dây gối nhiều có giá trị sử dụng Từ lâu số loài chi ghi nhận làm thuốc Theo tài liệu ghi nhận được, nay, lồi thuộc chi có tới loài sử dụng làm thuốc Các loài làm thuốc thuộc chi Dây gối 36 (Celastrus) Việt Nam sử dụng chữa trị nhiều loài bệnh khác Qua tìm hiểu tài liệu chi Dây gối Việt Nam, bước đầu thống kê giá trị làm thuốc loài theo nhóm bệnh Tên nhóm bệnh chúng tơi xếp theo tác giả Lê Trần Đức (1997) sau: X Nhóm bệnh gan, thận X X Dây săng máu ( C paniculatus ) monospermus ) Dây gối tròn ( C orbiculastus Nhóm bệnh đường tiêu hóa (C Dâu gối hạt Tên nhóm bệnh Dây gối ấn độ ( C hidsii ) Tên loài Dây gối chồi ( C gemmatus ) Bảng: Thống kê giá trị sử dụng loài thuộc chi Dây gối Việt Nam X X Nhóm bệnh thần kinh (đau X đầu, ) X Nhóm bệnh ngoại thương (cầm máu, đau răng, vết thương dao chém, rắn cắn, ngã tổn thương, trĩ, ) X Nhóm bệnh ngồi da (mụn nhọt, phát ban,…) Nhóm bệnh xương khớp Nhóm bệnh phụ nữ (bạch đới, phù nề sau sinh, thai nghén, khí hư,…) X X X X X Qua bảng cho thấy: có lồi thuộc chi Dây gối chữa nhóm bệnh khác nhóm bệnh đường tiêu hóa, gan thận, thần kinh,… đó: - Nhóm bệnh đường tiêu hóa có nhiều lồi chữa nhiều (với lồi), nhóm bệnh xương khớp ( với lồi ) - Lồi chữa nhiều nhóm bệnh Dây gối tròn ( C orbiculastus ) với 4/7 nhóm bệnh sử dụng để chữa trị nhóm bệnh tiêu hóa, ngoại thương, xương khớp, phụ nữ 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 38 Qua q trình nghiên cứu lồi thuộc chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam thu số kết sau: - Chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam biết có loài, xếp họ Dây gối (Celastraceae), thuộc Dây gối (Celastrales) - Đã mơ tả đặc điểm hình thái chi Dây gối (Celastrus L.) qua loài đại diện Việt Nam Qua đó, lồi thuộc chi Dây gối (Celastrus L.) nhận đặc điểm quan trọng bụi có thân cuốn, có cưa, có kèm nhỏ, hoa mẫu 5, nang, hạt có áo hạt - Đã xây dựng khóa định loại cho loài chi Dây gối (Celastrus L.) chủ yếu dựa vào đặc điểm số lượng hạt, hình dạng lá, quả, hạt, kích thước chồi - Đã mơ tả đặc điểm lồi thuộc chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Đã thống kê loài thuộc chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam có tới lồi sử dụng làm thuốc, chữa trị nhóm bệnh khác nhóm bệnh đường tiêu hóa có nhiều lồi chữa trị Kiến nghị - Trong q trình triển khai đề tài khóa luận, nghiên cứu chi Celastrus, cần nghiên cứu phân loại chi khác thuộc họ nhằm mục tiêu cung cấp đầy đủ liệu họ Celastraceae Việt Nam - Trong dân gian, loài thuộc chi Dây gối (Celastrus L.) Việt Nam sử dụng mức độ nhiều hay khác tùy thuộc vào vùng, dân tộc, lồi Chính vậy, chúng tơi cho cần có nghiên cứu để sử dụng có hiệu quả, bảo tồn, phát triển nguồn nguyên liệu quý báu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2, tr 1118-1119, Nxb Nơng Nghiệp 39 Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tr 657, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr 9, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tr 623-635, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 746, Nxb Y Học Võ Văn Chi, Trần Hợp (2004), Cây cỏ có ích Việt Nam, tr 58, Nxb Giáo dục Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái, chế biến trị bệnh ban đầu, tr 1610, Nxb Nơng nghiệp Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, II, tr 153-155, Nxb Trẻ 10 Lê Khả Kế (1970), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, I, tr 92, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật 11 Lã Đình Mỡi cộng sự, (2009) Chi Dây gối, Tài nguyên thực vật Việt Nam, Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập II: 82-96 Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tr 171 , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 13 Backer C A and Bakhuizen R C (1963), Flora of Java, 2: 54, The Netherlands 14 Bentham G and J D Hooker (1886), Genera plantarum, 2: 364, London 15 Cheng Chingyung and Huang Pua (1999), “Flora Reipublicae Popularis Sinicae”, 45 (3): 100, China 16 Clarke C B in J D Hooker (1875), Flora of British India, 1: 617-618, London 17 Ding Hou (1962), Flora malesiana, (6): 233-237, Malaysia 18 Heywood V H (1996), Flowering plant of the world, 179, London 19 Hutchinson J (1959), The families of flowering plant, 1: 320, Oxford 20 Lecomte H (1912), Flore Générale de L'Indo-Chine, 2: 889-892, Paris 21 Linneaus (1753), Species Plantarum, 1:196-197, Stockom 22 Lu Sheng You and Yang Yuen Po (1993), Flora of Taiwan, 3: 640-644, Taipei ROC, Taiwan 23 Tardieu Blot (1948), Supplement ala Flore Générale de L'Indo-Chine, 801-806, Paris 24 Wu De-lin (2008), Flora of Hong Kong, 2: 177-178, Hong Kong 25 Zhang Zhixiang and A Michele Funston (2007), Flora of China, 466-473, USA TÀI LIỆU TRÊN INTERNET http://www.efloras.org http://www.tropicos.org http://www.ipni.org PHỤ LỤC 1: KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHỊNG TIÊU BẢN Kí hiệu Tên phòng tiêu HN Herbarium, Institule of Ecology and Biological Resources, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU Herbarium, Hanoi National University, Ha Noi, Viet Nam ( phòng tiêu thực thực vật đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội LINN The Linnean Society of London, London, UK MO Missouri Botanical Garden, Missouri, USA P Museum National d’ Histoire Naturalle, Pais, France 40 PHỤ LỤC 2: BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Angiospermae……………………………………………………………………………… 11 Catha monosperma ……………………………………………………………………… 19 Celastrales………………………………………………………………………………… 11 C aculastus… ……………………………………………………………………………….4 C apoensis ………………………………………………………………………………….25 C angulatus…………………………………………………………………………….…….4 C annamensis…………………………………………………….………11, 12, 13, 14, 15 C articulata ……………………………………………………………………………… 29 C bulatus …………………………………………………………………………………….3 C buxifolius…………………………………………………………………………….…….3 C championii ………………………………………………………………………………25 C cantonensis …………………………………………………………………………… 19 C euphlebiphylus………………………………………………………………………… 32 C glaucophyllus …………………………………………………………………………….4 C gemmatus…………………………………………… 4, 11, 12, 13, 15, 16, 17, 18, 37 C hindsii……………………………………………1, 2, 3,4, 5,11, 12, 13, 19, 21, 22, 37 C.hookeri…………………………………………………………….11, 12, 13, 23, 24, 25 C kusanoi…………………………………………………….………………………………4 C loseneri…………………………………………………….…………………………… 34 C malayensis ……………………………………………….………………………………25 C metzianus ……………………………………………………………………………… 32 C monospermoides …………………………………………………………………………3 C monospermus ……………………………………………4, 11, 12, 13, 25, 27, 28, 37 C multiflorus ………………………………………………….……………………………32 C myrtifolias……………………………………………………………………………… C novoguineensis………………………………………………………………………… C nutans ……………………………………………………….……………………………32 C orbiculatus…………………………………………………4, 11, 12, 13, 14, 29, 30, 31 C paniculatus……………………………………………………11, 12, 13, 32, 33, 34, 37 C punclatus………………………………………………………………………………….4 C pyracantbus……………………………………………………………………………… 41 C rothiana ………………………………………………………………………………….32 C sandent…………………………………………………………………….……………… C stylosus var loseneri ………………………………………………………….13, 34, 36 C tonkinensis ………………………………………………………………………………19 C tatarinowii ……………………………………………………………….………………29 Monocelastrus monnospermus ………………………………………………………… 26 Dicotyledon………………………………………………………………….………………11 42 PHỤ LỤC 3: BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM Chi Dây gối …………………………………………1, , 4, 5, 6, 7, 8, 11, 13, 14, 37, 38 Dây gối bắc ……………………………………………………………………………… 19 Dây gối chồi…………………………………………………………………………… 15, 37 Dây gối Himalaya ……………………………………………………………………… …23 Dây gối hạt ……………………………………………………………………………25 Dây gối ấn độ ………………………………………………………………………1, 19, 37 Dây gối nâu ……………………………………………………………………………19 Dây gối tròn ……………………………………………………………………….29, 37, 38 Dây gối trung ………………………………………………………………………… 14 Dây gối vân nam ………………………………………………………………………… 15 Dây săng máu ………………………………………………………………………… 32, 37 Đại nha nam xà đằng ………………………………………………………………………15 Gối chồi ……………………………………………………………………………… 15, 37 Gối chùm tụ tán……………………………………………………………………….…… 32 Gối hoocker ………………………………………………………………………….…… 23 Gối tròn………………………………………………………………………….… 29, 37, 38 Gối trung bộ…………………………………………………………………….………… 14 Thanh giang đằng ……………………………………………………………….…………19 Sương hồng đằng ……………………………………………………………… …………15 43 ... phân tích tài liệu nước chi Dây gối (Celastrus L. ) Từ l a chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi Việt Nam Bước 2: Phân tích, định loại mẫu vật thuộc chi Dây gối (Celastrus L. ). .. chí Việt Nam CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hệ thống phân loại vị trí chi Dây gối (Celastrus L. ) Sau phân tích hệ thống phân loại chi Dây gối (Celastrus L. ) nói riêng họ Dây gối ( Celastraceae) nói... thuộc chi Dây gối Việt Nam – Xây dựng mô tả loài thuộc chi Dây gối (Celastrus L. ) Việt Nam – Xây dựng khố định loại l i thuộc chi Dây gối (Celastrus L. ) Việt Nam – Bước đầu tìm hiểu giá trị l i

Ngày đăng: 03/12/2019, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w