Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LƯU THỊ NGA BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU MUỐI (CHENOPODIUM L 1753) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LƯU THỊ NGA BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI RAU MUỐI (CHENOPODIUM L 1753) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Bình TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Hà Minh Tâm TS Nguyễn Quốc Bình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thế Bách tập thể cán phòng Thực vật - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật cán phòng Thực vật trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lưu Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau muối (Chenopodium L 1753) Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm TS.Nguyễn Quốc Bình Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lưu Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu 4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 5.Điểm đề tài: Bố cục khóa luận: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Hệ thống phân loại vị trí chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam 12 3.2 Đặc điểm phân loại chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam 12 3.2.1 Dạng sống 13 3.2.2 Lá 13 3.2.3 Hoa cụm hoa 13 3.2.4 Quả Hạt 14 3.3 Khố định loại lồi thuộc chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam 16 3.4 Đặc điểm phân loại loài thuộc chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam 16 3.4.1 Chenopodium acuminatum Winlld var virgatum (Thunb) Kitam Kinh giới nhọn 16 3.4.2 Chenopodium ambrosioides L.- Dầu giun 18 3.4.3 Chenopodium botrys L.- Kinh giới chổi 21 3.4.4 Chenopodium ficifolium Smith- Rau muối 22 3.4.5 Chenopodium hybridum L.- Kinh giới lai 24 3.4.6 Chenopodium polyspermum L- Kinh giới lai 27 3.5 Giá trị tài nguyên 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy người tìm hiểu nghiên cứu giới sinh vật xung quanh Nhằm tìm vị trí việc sử dụng sinh vật cách hợp lý Trên giới Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật Trong phân loại thực vật đóng vai trò tảng cơng trình nghiên cứu thực vật nghành khoa học có liên quan Chi Rau muối (Chenopodium L.1753) thuộc họ Rau muối (Chenopodiaceae Vent.1799) có khoảng 60 lồi tồn giới, phân bố chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới giới Ở Việt Nam có lồi, có lồi dùng để làm thuốc (Chenopodium ambrosioides L, Chenopodium ficifolium L) loài khác làm rau ăn Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình đề cập đến phân loại chi Rau muối chưa đầy đủ có hệ thống, số thông tin thiếu cập nhật Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Rau muối Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Rau muối (Chenopodium L.1753) Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau dừa nước (Chenopodium L.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Chenopodiaceae, phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu - Phân tích hệ thống phân loại chi Rau muối (Chenopodium L.) giới, từ lựa chọn hệ thống phù hợp để xếp chi loài thuộc chi Rau muối Việt Nam - Xây dựng mô tả chi, lồi tìm hiểu giá trị tài nguyên loài thuộc chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam - Xây dựng khoá định loại loài thuộc chi Rau muối (Chenpodium L.) Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Chenopodiaceae Việt Nam, bổ sung kiến thức cho phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất nông nghiệp , y dược , sinh thái , tài nguyên sinh vật ,… Điểm đề tài Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống, giúp cho việc tra cứu thơng tin nhanh chóng, xác Bố cục khóa luận Gồm 33 trang, hình vẽ, ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 17 trang), kết luận kiến nghị: trang, tài liệu tham khảo: 29 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Trên giới C Linnaeus (1753) cơng trình “Species Plantarum” [27] cơng bố chi Chenopodium với 22 lồi Trong lồi Chenopodium rubrum coi mẫu chuẩn chi Tác giả xếp chi Rau muối vào lớp nhị - vòi nhụy (Pentandria Digynia) với số chi khác như: Herniaria, Beta, Salsola, … Sau Linnaeus số tác giả nghiên cứu chi Chenopodium chủ yếu cơng bố Về hệ thống khơng có quan điểm khác biệt Jussieu (1789) cơng trình “Genera Plantarum” [24] xếp chi Chenopodium vào họ Rau muối Chenopodiceae với chi khác như: Beta, Atriplex, Spinacia,… Đến năm 1867, G Bentham & J D Hooker cơng trình “Genera Plantarum” [19] xây dựng hệ thống phân loại họ Rau muối (Chenopodiacae) xếp chi Chenopodium vào họ với chi khác: Beta, Salosola,… A Takhtajan (2009) cơng trình “Flowering Plants” [29] Tác giả cho chi Chenopodium nằm họ Chenopodiaceae, Cẩm Chướng (Caryophyllales), phân lớp Cẩm chướng (Caryophyllidae) với chi khác như: Holmbergia, Baolia, Sclerablitum,… Các nước lân cận Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu chi Chenopodium cơng trình C A Backer (1949) nghiên cứu phân loại chi khu vực Malesian “Flora Malesiana Vol.4, part 2” [18] Tác giả mô tả đặc điểm chi, xây dựng khóa định loại mơ tả lồi vùng Malesiana: C.ambrosioides, C polyspermum, C murale, C.album, C.acuminatum phân loài loài Chenopodium album Chenopodium amaranticolor Bên cạnh thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố, sinh thái, tác giả cung cấp thơng tin giá trị sử dụng loài Chenopodium ambrosioides Cùng quan điểm xếp chi Chenopodium vào họ Chenopodiaceae tác giả Fang Rhui chen et Shu hua Huang (1979) với cơng trình “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” [21] mơ tả 19 loài chi Tác giả cung cấp thơng tin danh pháp, đặc điểm hình thái hình ảnh lồi Năm 2000, Kai Larsen với cơng trình “Flora of Thai Lan” [26] tác giả xếp chi Chenopodium vào họ Chenopodiceae Tác giả cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm sinh thái, hình ảnh giá trị sử dụng lồi: Chenopodium ambrosioides, Chenopodium ficifolium Gelin Zhu (2003) với cơng trình “Flora of China” [22] xếp chi Rau muối (Chenopodium L.) thuộc họ Chenopodiaceae mô tả 15 lồi chi là: C.foliosum, C.chenopodioides, C.glaucum, C.rubrum, C.karoi, C.iljinii, C.acuminatum, C.bryoniifolium, C.gracilispicum, C.urbicum, C.hybrdum, C.giganteum, C ficifolium, C.strctum, C.album Tác giả cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố, sinh thái chưa cung cấp thông tin giá trị sử dụng Trong cơng trình “Flora of Hong Kong” [23] tập thể tác giả XIA Nian-he (2008) mô tả chi Chenopodium thuộc họ Chenopodiceae Với chi Chenopodium, tác giả xây dựng mơ tả, khóa định loại lồi, cung cấp số thơng tin danh pháp, đặc điểm phân bố lồi Hồng Kơng là: Chenopodium ambrosioides, Chenopodium acuminatum, Chenopodium ficifolium, Chenopodium album Tác giả cung cấp hình ảnh lồi Chenopodium ficifolium Như vậy, dù dựa vào đặc điểm khác tác giả thống xếp chi Rau muối (Chenopodium L.) (Chenopodiaceae) vào họ Rau muối 3.4.6 Chenopodium polyspermum L - Kinh giới nhiều hạt L 1753 Sp Pl 1: 220; C A Backer, 1949 F1 Males (2):101; K Larsen, 1989 Fl Camb Laos Vietn 24: 95; Phamh 1999 Illustr Fl Vietn 1: 725 Hình Chenopodium polyspermum L cành mang hoa; hoa (Hình theo Phạm Hoàng Hộ, 2000) Cây cỏ năm, cao đến m Thân đứng hay nằm, khơng có lơng, thường phân nhánh khơng đối xứng; thân nhánh có góc Lá mọc cách, hình trứng hình bầu dục, kích thước khoảng 4-11 x 1.5-6 cm, cao nhỏ hơn; chóp nhọn; mép ngun đơi có có 1-2 cưa hình tam giác gần gốc lá; mặt có lơng hình túi tròn Cuống dài (cuống gần gốc dài tương đương phiến lá) Cụm hoa chùy, phân nhánh thưa, mọc nách lá, hoa Hoa khơng cuống Bao hoa 27 hình bầu dục dạng trứng ngược hình bầu dục - chữ nhật; dài 1,5 mm, có gân rõ mặt lưng Nhị Bầu khơng có vòi nhụy; núm nhụy Quả hình cầu, đường kính 1,25 mm, vỏ hạt mỏng Hạt hình cầu méo, màu nâu đen sáng, đường kính 0.8-1.2 mm (hình 6) Loc.class: Europe Typus: Linne 313.19 (LINN) Sinh học sinh thái: Mọc bãi đất hoang, ven đường, ven biển Phân bố: Phổ biến Bắc Việt Nam Còn Châu Âu, nhập trồng thành hoang dại hóa nước Đơng Nam Á Mẫu nghiên cứu: Giá trị sử dụng: chưa có thơng tin Giá trị tài ngun Các lồi thuộc chi rau Muối (Chenopodium L.) thường mọc tầng cỏ, ven bãi hoang, ven đường… Cho nên, có vai trò quan trọng hệ sinh thái Về giá trị sử dụng, qua tìm hiểu tài liệu chi rau muối (Chenpodium L.) Việt Nam, bước đầu thống kê giá trị loài sau: Bảng 3.1 Thống kê giá trị sử dụng loài thuộc chi rau muối (Chenopodium L.) Nam Giá R a L u o ă C ac C × a C b C × fi C h C p L m th Việt T h ứ c × × × × × 28 Qua bảng cho thấy hầu hết loài thuộc chi rau Muối (Chenopodium L.) có giá trị sử dụng, đáng ý : - Có lồi sử dụng làm rau ăn (C ambrosioides, C ficifolium) - Có lồi ghi nhận có khả làm thuốc (C ambrosioides, C.ficifolium, C.hybridum) - Có lồi thuộc chi rau muối có khả làm thức ăn gia súc (C ambrosioides, C ficifolium) 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu phân loại chi Rau muối (Chenopodium L.), thu số kết sau: - Đã xây dựng mơ tả đặc điểm hình thái chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam - Đã mô tả đặc điểm hình thái lồi thuộc chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Xây dựng khóa định cho loài chi Rau muối (Chenopodium L.) biết Việt Nam - Đã thống kê số loài thuộc chi Rau muối(Chenopodium L.) Việt Nam có loài ghi nhận làm thuốc để chữa nhiều bệnh khác nhau, loài khác dùng làm rau ăn cho người làm thức ăn cho gia súc Đề nghị: Trong dân gian, loài thuộc chi Rau muối (Chenopodium L.) Việt Nam sử dụng để làm thuốc mức độ khác nhau; ba lồi chưa có nghiên cứu chuyên sâu giá trị sử dụng Chính vậy, tơi cho rằng, cần có nghiên cứu để xác định hợp chất cây, giúp cho việc sử dụng loài đạt hiệu cao 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật 60 trang , Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, 532 trang , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân - chủ biên 2003 “Rau muối ”, Danh lục loài thực vật Việt Nam [Checkl Pl Sp Vietn.], tập 2, trang 305-306, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 1, tr.620-624, Nxb KH & KT, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam,tập tr 526,Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập1, tr 645, Nxb KH & KT, Hà Nội Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 trang, Nxb KH & KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ [Phamh.] (1999), “Rau muối ”, Cây cỏ Việt Nam [Illustr Fl Vietn.], (tập1), tr.722-725, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, 484 trang , Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 11 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr.204-207, Nxb KH & KT, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr.153-155, Nxb Y học, Hà Nội 13 Trần Đình Lý (1993), 1900 cỏ có ích Việt Nam, trang 66, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Lã Đình Mỡi (chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản, Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, 2002,tập 2, trang 58-60, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 trang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 trang, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, tr.113, Nxb KH & KT, Hà Nội Tiếng nước 18 Backer C.A (1949) “ Flora Malesiana” [Fl Males.], Ser I, Vol 4(2), pp 99-106, Leiden, Netherlands 19 Bentham G & J D Hooker [Benth & Hook f.] (1867), “Chenopodiaceae”, Genera Plantarum [Gen Pl.], (1): 52 London 20 Courchet L (1910), “Chenopodiaceae”, Flore Générale de l'Indo-Chine [Fl Gen Indoch.], Tom 5: 3, Paris 21 Fang Rhui chen et Shu hua Huang [Fang R.C et S.H Huang], “Chenopodiaceae”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl Reip Pop Sin.], Tom 25(2), pp.79-98, Peikin (nội dung viết tiếng Trung Quốc) 22 Gelin Zhu, Sergi L.Mosyakin & Steven E.clemants 2003 “Flora of China” [Fl China], 5, pp 351-414, Peikin 23 HU Qi-ming & WU De-lin,(2007), Flora of Hong Kong, Fl Hong Kong.1, pp.148-151, China 24 Jussieu Antoine L de (1789), “Chenopodiaceae”, Genera Plantarum, pp 85-86, Paris 25 K.Larsen(1989), "Chenopodiaceae”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos Vietn.], Tom 24, pp 88-100, Paris 26 Kai Larsen (2000), "Chenopodiaceae”, Flore of Thai Lan” [ Fl Thailand] 7,2: 253-257, Bangkok 27 Linnaeus C [L.] (1753), Species Plantarum [Sp Pl.], pp 1:218.Stockholm 28 Loureiro Joao de (1790), Flora Cochinchinensis, pp.174, Berolini 29 Takhtajan Armen L [Takht.] (2009), Flowering Plants, ed 2, pp.142, Springer PHỤ LỤC Bảng phân biệt đặc điểm chi Rau muối (Chenopodium L.) Thân T h ả o, T c h ó g â T c h ó lơ n Thân phân nhán h Hình dạng Cỏ, có dầu mùi thuố c T h m ùi th n g T Khơ K h ng h c g có ó â m đ ôi m P C lô L h ó n n m m o ề lô v n tu m y tr c ắ h n h N Nhiề Ít hi u ề uH H c H ìn ìn h ìn C.polyspermum L C.hybridum L C botrys L C ficifolium L Đặc điể m C.acuminatum L C ambrosioides L Việt Nam C C c ỏ, ỏ, ó m hơ ùi i lúc n o C Khơ ó ng có C ỏ C ó h o k h lơ n Tr ắn n h t h o kh ôn lô n K h có N Ít hi ề uH Hình ìn N hi ề uH ìn K h có lơ n phiế tr n ho n ứ h ặc h hì m a n ũ hì m n ác m ũi m ác Chóp N N h h h a ọ tù C l n× × h c đầ ó u n h Gốc H Nhọ ìn n n ê Mép N C ră g ó n u c y ê Lá K Có có h Chiề 2- 5,5u 7,5 (cm) C 1- 1- hi rộ l n ( m Hình G Tr h dạng ầ ứ a cánh hì th hoa n oi cầ u n h hì n tr ứ trứng hay hình chữ nhật trứng hay hình tam giác tr ứ y hì n bầ u d ục N Nhọ Nhọ N h n n h ọ ọ n × n× × N h ọ nX ẻ th ù y C ó Thon Hình H hẹp tim ìn nê m C ră C ră C ó n ó n ó c c ră ư n c Có C ó 3-6 22 41 2.5-5 16 1, 56 H Hình Hình H ìn bầu ìn dục trứng tr h ứ cầ n u g y hì n bầ u Hình C C dạng ụ ụ cụm hoa h đ o c h đ h o k é Hình H H dạng ìn ìn bao hoa b d ầ ụ x C Cụm i ụ xim c kép h C ụ h o b H Hình ầ ìn bầu d dục ụ H ìn h cầ u Chiều dài bao hoa (mm) 1-1.5 51 S lượn 4-5 3ố g hay n 2-3 hị Hình H Hình H dạng ìn cầu ìn cầ h u Màu sắ Đ Đen cầ Đ c e e h n n ạt Hình dạng hạt Chiề u rộng h ạt (mm ) C ầ m é Hình trứng ngượ c 2/34/5 T rò n 50 1.252.25 d ục C ụ ch ù H ìn ch ữ n hậ t 5 Hình H H cầu ìn ìn h cầ u N h cầ Đ N â e âu đ n h e đe n Dạng T C rò ầu thấu n m kính éo 11 1.75 2- 82 PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) BM = British Museum (Natural History), London, UK HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (phòng tiêu thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) LINN = The Linnean Society of London, London, UK PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Chenopodium vergatum 16 Chenopodium giganteum Chenopodium urbicum .4 Chenopodium tonkinensis 5,16 Chenopodium strctum Chenopodium album 22 Chenopodium Chenopodium blomianum………… 22 acuminatum 3,12,13,16 Chenopodium murale………… Chenopodium Chenopodium amaranticolor ambrosioides .3, 6, 12, 18 Chenopodium foliosum Chenopodium botrys 12, 21 Chenopodium glaicum .4 Chenopodium Chenopodium rubrum ficifolium 3, 6, 12, 23 Chenopodium karoi Chenopodium hybridum 5, 6, 24 Chenopodium iljinii Chenopodium Chenopodium bryoniifolium .4 polypermum 3, 12, 27 Chenopodium gracilispicum .4 Chenopodium 1, 12 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon Kinh giới 18 Kinh giới đất 18 Rau muối dại 18 Kinh giới trắng .22 Kinh giới nhọn 16 Kinh giới chồi 20 Rau muối 22 Kinh giới lai 23 Kinh giới nhiều hạt 26 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh Chenopodium album L 1,2 dạng sống 3.lá 4.cành mang hoa (ảnh, L.T.Nga, 2018, Vĩnh Phúc chụp từ mẫu Nguyễn Thị Đỏ 169) Ảnh Chenopodium album L 1,2 cành mang hoa (ảnh: L T Nga, 2018, chụp từ mẫu Đoàn điều tra Tài Nguyên Thực Vật 2388 (Vinh - Nghệ An)) ... loại chi Rau muối (Chenopodium L. 1753) Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Rau dừa nước (Chenopodium L. ) Việt Nam cách có hệ thống, l m sở cho việc nghiên cứu. .. chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu - Phân tích hệ thống phân loại chi Rau muối (Chenopodium L. ) giới, từ l a chọn hệ thống phù hợp để xếp chi loài thuộc chi Rau muối Việt. .. việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Rau muối Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng l i thuộc chi này, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu nghiên cứu phân loại