Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn làm khóa luận TS Hà Minh Tâm Trừơng Đại học Sư phạm Hà Nội TS Đỗ Thị Xuyến Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Dương Đức Huyến tập thể quan phòng Thực vật – Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp xin chân trọng cảm ơn phòng tiêu Thực vật Viện dược liệu; phòng tiêu trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên; trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt giúp đỡ động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần xin chân trọng cảm ơn Xuân Hòa, ngày tháng năm 2011 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Thanh Loan i Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận tốt nghiệp, xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Đay (Corchorus L) Việt Nam, công trình nghiên cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Hà Minh Tâm Đại học Sư phạm Hà Nội TS Đỗ Thị Xuyến Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật Các kết tìm thấy luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu Khoa học trước Xuân Hòa, ngày tháng năm 2011 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Thanh Loan ii Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương TÔNG QUAN TÀI LIỆU Trên giới Các nghiên cứu gần Việt Nam Ở Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THƠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Hệ thống phân loại chi Đay ( corchorus L.) Việt Nam 15 3.2 Đặc điểm hình thái chi Đay ( corchorus L.) qua đại diện Việt Nam 15 3.3 Khoá định loại loài thuộc chi Đay ( corchorus L) Việt Nam 21 3.4 Đặc điểm loài chi Đ ay ( corchorus L.) việt nam 22 3.5 Giá trị sử dụng loài thuộc chi Đay ( corchorus L.) Việt Nam Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan iv Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú, đa dạng độc đáo Do tác động tự nhiên người làm cho hệ thực vật luôn bị biến đổi Nghiên cứu phân loại thực vật cách xác vấn đề cần thiết sở khoa học cho lĩnh vực khoa học khác Sinh thái học, Sinh lý thực vật, Tài nguyên thực vật, Dược học, Chi Đay (Corchorus L.) chi thực vật có ý nghĩa lớn mặt kinh tế khoa học Trên giới, chi có khoảng 35 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới châu Phi châu Á, đa số loài dùng để lấy sợi từ vỏ thân, số loài sử dụng rộng rãi làm rau ăn hay làm thuốc, Việt Nam chi Đay biết có loài Trên giới, có số công trình nghiên cứu phân loại giá trị chi Đay như: Bentham and Hooker (1862), C Phengklai (1993), Kubitzki K and Bayer C (2003) Ở Việt Nam, có số công trình nghiên cứu chi Gagneppain (1911), Phạm Hoàng Hộ (1991), Võ Văn Chi (1997, 2004), Tuy nhiên, công trình thường giới thiệu tóm tắt loài hay giới thiệu đến chi thông tin cũ so với thay đổi nay, gây không khó khăn cho việc tra cứu Để góp phần vào công trình nghiên cứu phân loại thực vật Việt Nam nhằm làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng loài nước ta, lựa chọn đề tài: ''Bước đầu nghiên cứu phân loại giá trị tài nguyên chi Đay (Corchorus L.) - Họ Đay (TILIACEAE Juss.) Việt Nam'' Mục đích - Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam cách hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Đay ( Tiliaceae) phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu vị trí phân loại chi Đay (Corchorus L.) họ Đay (Tiliaceae Juss.) - Nghiên cứu đặc điểm hình thái đại diện thuộc chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam, qua xây dựng khoá định loại đến loài - Chỉnh lý danh pháp, mô tả loài thuộc chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam - Tìm hiểu giá trị sử dụng loài thuộc chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn: * Ý nghĩa khoa học: - Kết đề tài cung cấp dẫn liệu phân loại chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam, góp phần bổ sung thêm vốn kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật, tạo hiểu biết sâu sắc mặt phân loại cho họ Đay nói chung chi Đay nói riêng *Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài phục vụ cho ngành ứng dụng sản xuất nông, lâm nghiệp, y - dược, sinh thái, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, - Góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phương pháp nghiên cứu giảng dạy môn Phân loại thực vật nói chung có chi Đay nói riêng Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Điểm đề tài (nếu có): - Lần sau gần kỉ, công trình khảo cứu đầy đủ có hệ thống phân loại chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam - Toàn taxon thuộc chi Đay Việt Nam gồm loài chỉnh lý mặt danh pháp (nếu có), trích dẫn tài liệu, mô tả đặc điểm có hình vẽ hình ảnh minh hoạ Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trên giới: Chi Đay (Corchorus L.) giới có khoảng 35 loài phân bố khắp nơi chủ yếu vùng nhiệt đới châu Phi châu Á Người đề cập đến chi Linnaeus - nhà thực vật học người Thuỵ Điển - công trình tiếng Species Plantarum xuất năm 1753[ 22], ông đặt tên cho nhiều chi loài thực vật có chi Đay (Corchorus L.) với loài công bố Các loài đặt chi Đay thuộc phân lớp nhiều nhị (Polyalthia) Một số công trình sau tác giả khác bổ sung thêm số loài Blauco (1837) công bố thêm loài C aestuans C catlartiaus; Lamk (1786) công bố thêm loài C acungutalus C fascicularis; Raeuschet (1797) công bố thêm loài C autichorus, tác giả có cách xếp chi Đay (Corchorus L.) vào loài thuộc họ phân lớp nhiều nhị giống Linneus Năm 1789, Jussieu người đặt tên cho họ Đay Tiliaceae, tác giả xếp chi Đay (Corchorus L.) vào họ này, bên cạnh chi Grewia, Berrya, Colona, Hainania, Muntingia, Schoutenia có đặc điểm nhị nhiều, cánh hoa rời bao phấn ô Về sau, công trình nghiên cứu tác giả khác xếp chi Đay (Corchorus L.) vào họ Đay (Tiliaceae Juss.) như: Bentham & Hooker (1862) xây dựng hệ thống phân loại cho họ Đay (Tiliaceae Juss.), tác giả xếp chi Đay (Corchorus L.) tông Đay (Tribus: Tilieae), nằm loạt Hoa (Series – Holopetalae) bên cạnh chi khác Entelea, Sparmannia, Honckenya, Corchoropsis, Luhea, Mollia, Trichospermum, Muntingia, Tilia, Leptonychia, Schoutenia có đặc điểm cánh hoa rời, nhị rời, bao phấn ô A Engler (1964)[ 17], xếp chi Corchorus vào tông Đay (Tribus: Corchoreae) thuộc phân họ Đay (Unterfam: Tilioideae) họ Đay (Tiliaceae) có đặc điểm bầu hợp, noãn có - nhiều noãn Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Trong công trình tác giả khác A Takhtajan (1997, 2009)[28], V H Heywood (1993), xếp chi Đay (Corchorus L.) vào tông Đay (Tribus: Cochoreae) thuộc phân họ Đay (Subfam: Tilioideae), họ Đay (Tiliaceae) có đặc điểm: Bầu trên, đài rời, bao phấn chia thành ô, có cột nhị nhuỵ ngắn hay gần cột nhị nhuỵ Như vậy, dù dựa vào đặc điểm khác giả thống xếp chi Đay (Corchorus L.) vào họ Đay (Tiliaceae) Các nghiên cứu gần Việt Nam: Ở số nước lân cận với Việt Nam, có số công trình nghiên cứu đề cập đến phân loại chi Đay như: + M T Masters in D J Hooker (1875)[14], nghiên cứu hệ thực vật Ấn độ mô tả đặc điểm hình thái chi Đay (Corchorus L.) loài thuộc chi có Ấn Độ C capsularis L.; C aestuans L; C olitorius L với mô tả ngắn gọn, hình vẽ minh hoạ, mẫu chuẩn, mẫu nghiên cứu + C A Baker (1934)[13], nghiên cứu hệ thực vật đảo Java (In-đô-nê-xi-a) đưa đặc điểm hình thái chi Đay (Corchorus L.) xây dựng khoá định loại cho loài thuộc chi C capsularis L; C frilocularis L; C aestuans L; C olitorius L Trong công trình này, loài mô tả dạng khoá phân loại, mô tả chi tiết, hình vẽ minh hoạ, mẫu chuẩn, mẫu nghiên cứu + H T Chang & R H Miau (1989)[16] nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc giới thiệu đặc điểm loài chi Đay (Corchorus L.): C capsularis L; C aestuans L.; C trilocularis; C olitorius L tiếng Trung Quốc có hình vẽ loài + C Phengklai (1993)[27] nghiên cứu hệ thực vật Thái Lan, xây dựng khoá định loại mô tả cho loài thuộc chi Đay (Corchorus L.): C capsularis, C olitorius, C aestuans C siamenis Trong đó, loài có phần mô tả ngắn gọn hình vẽ minh hoạ + T S Liu and H C Lo (1993)[25] nghiên cứu hệ thực vật đảo Đài Loan, đưa đặc điểm hình thái chi Đay (Corchorus L.), xây dựng khoá định loại Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan cho loài: C capsularis, C olitorius, C aestuans Riêng loài C aestuans có thứ C aestuans var aestuans C aestuans var brevicaulis Trong loài có loài có hình vẽ minh hoạ Bên cạnh công trình nghiên cứu phân loại nêu trên, số công trình đề cập đến giá trị tài nguyên loài thuộc chi Đay (Corchorus L.), công trình “Tài nguyên Thực vật Đông Nam Á - Các loài lấy sợi” Brink M & Escobin R P (2003)[15], đưa thông tin số loài thuộc chi Đay (Corchorus L.) đặc điểm hình thái, phân bố, hình thức sử dụng, đánh giá loài có triển vọng việc khai thác sợi từ vỏ thân Ở Việt Nam Cho đến công trình nghiên cứu họ Đay (Tiliaceae Juss.) nói chung chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam Người mô tả chi Đay Việt Nam J Loureiro (1790), tác phẩm “Thực vật miền Nam Việt Nam”, đó, ông đưa chi Đay miền Nam Việt Nam có loài Đay tròn (C capsularis) F Gapnepain (1911)[18] nghiên cứu hệ thực vật nước Đông Dương mô tả chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam với loài: C.capsularis L.; C olitorius L C acutangulus Lamk (nay gọi C aestuans) Mặc dù công trình thực vật chí tương đối đầy đủ phân loại họ thời công trình nghiên cứu cách gần kỷ nên đến bộc lộ số thiếu sót sai sót số lượng loài thay đổi, chưa trích dẫn đầy đủ tài liệu, mẫu chuẩn (typus), mẫu nghiên cứu, danh pháp, viết tiếng Pháp nên không phù hợp gây khó khăn cho người nghiên cứu Lê Khả Kế (1975)[10] nghiên cứu loài Cây cỏ thường thấy Việt Nam, mô tả loài: Corchorus estuans; C capsularis; C olitorius với loài có hình vẽ loài Đay dài (C olitorius) Đay tròn (C capsularis) Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Phân bố: Mới tìm thấy quần Đảo Trường Sa (Khánh Hoà) Còn có Thái Lan Mẫu nghiên cứu: KHÁNH HOÀ, V X Phương & N K Khôi TS-102 TS115 (HN) Giá trị sử dụng: Vỏ thân dùng để làm dây buộc 33 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Hình 3.6: Corchorus siamensis L cành mang hoa quả; kèm; quả; hạt (hình vẽ theo Đ T Xuyến, 2009) 34 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan 3.4 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÁC LOÀI THUỘC CHI ĐAY (CORCHORUS L.) Ở VIỆT NAM Các loài thuộc chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam nhiều có giá trị sử dụng Qua tìm hiểu tài liệu chi Đay Việt Nam, bước đầu thống kê giá trị loài sau: Bảng thống kê giá trị loài thuộc chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam Tên loài Cho sợi, Làm thuốc Làm rau ăn Các công làm giấy Corchorus aestuans L Thỉnh dụng khác Thỉnh Thỉnh thoảng Thức ăn gia thoảng thoảng sử dụng được sử dụng súc Thường dùng sử dụng Corchorus capsularis L Corchorus olitorius L Corchorus siamensis L Thường Thường dùng dùng Thường Thường Thỉnh thoảng dùng dùng sử dụng Thỉnh 0 thoảng sử dụng Qua bảng cho thấy, loài thuộc chi Đay dùng để lấy sợi, sợi lấy từ vỏ thân, làm loại bao bì, bao tải, làm nguyên liệu giấy, đặc biệt loài (Đay tròn - Corchorus capsularis, Đay dài - Corchorus olitorius) sử dụng rộng rãi; loài sử dụng làm rau ăn (Đay dại - Corchorus aestuans, Đay tròn - Corchorus capsularis, Đay dài - Corchorus olitorius) có loài sử dụng làm rau ăn có giá trị thương phẩm (Đay tròn – C capsularis L.); loài sử dụng làm thuốc (Đay dại - Corchorus aestuans, Đay tròn - Corchorus capsularis, Đay dài - Corchorus olitorius) Chỉ có 35 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan loài (Đay dại – C aestuans) phần non sử dụng làm thức ăn gia súc mức độ sử dụng hạn chế Trong loài thuộc chi Đay, loài Đay thái - Corchorus siamensis ghi nhận có giá trị sử dụng vỏ cho sợi, loài phát Việt Nam, mặt khác loài gặp quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), phân bố rộng rãi nên cần việc nghiên cứu thêm nhà khoa học 36 Khoá luận tốt nghiệp đại học Chương 5: Nguyễn Thị Thanh Loan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quá trình nghiên cứu chi đay (Corchorus L.) Việt Nam, thu số kết sau: - Đã mô tả đặc điểm hình thái chi Đay (Corchorus L.) qua loài đại diện Việt Nam -Xây dựng khoá định loại cho loài chi Đay (Corchorus L.) biết Việt Nam -Đã tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu -Đã thống kê số loài thuộc chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam loài sử dụng lấy sợi; loài sử dụng làm rau ăn có loài sử dụng làm rau ăn có giá trị thương phẩm; loài sử dụng làm thuốc Kiến nghị Chi Corchorus L nói riêng họ Tiliaceae nói chung nhiều giá trị cho sợi, làm thuốc, lấy rau ăn….Trên nghiên cứu bước đầu chi Corchorus L Việt Nam Việc nghiên cứu sâu chi Corchorus nói chung cần thiết, mong nhận quan tâm, giúp đỡ môn Thực vật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật để thu kết tốt nghiên cứu chi Corchrus L Việt Nam 37 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, 230 trang Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, trang 527-528 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1: 748-751 Nxb khoa học kỹ thuật Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam, trang 447-449 Nxb Y học Võ Văn Chi (2003) Từ điển thực vật thông dụng, tập Nxb Khoa học Kĩ thuật Võ Văn Chi (2004) Cây rau trái đậu, trang 83-87 Nxb KH & KT, Hà Nội Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt Nam, trang 616 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991) Cây cỏ Việt Nam, tập 1(1): 601-618, Mekong Printing Hutchinson J (Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quỳ, Trịnh Đình Thanh dịch) (1975) Những họ thực vật có hoa, tập 1: 276 Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 10 Lê Khả Kế (1975) Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 4: 217-222, Nxb Khoa học Kỹ thuật 11 Đỗ Tất Lợi (1995) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, trang 513-515 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Trần Đình Lý (1993) 1990 loài có ích Việt Nam, Trang 233-234, Nxb Thế Giới Tiếng nước 13 Baker C A and Bakhuize R C (1965) Flora of Java, Vol Netherlands 14 Bentham and Hooker (1862) Genra plantarum p 228-240 London 15 Brink M & Escobin R P [M Brink & R P Escobin] (2003), Plant Resources of South-East Asia, Fibre Plants, 17: 139-293, Leiden, Netherlands 38 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan 16 Chang H T & Miau R H (1989) Flora Reipublicae popularis sinicae, 49(1): 78-81 17 Engler A (1964), “Tiliaceae”, A Engler's Syllabus der pflanzenfamilies, 2: 304-316, Berlin 18 Gagnepain F (1911) Flore Generale de L indochine 1: 555-558 Paris 19 Heywood V H (1993), Flowering plants of the world, 335 pp, Oxford University Press, New York, USA 20 Hutchinson, J (1959) The Families of Flowering plants,vol (Dicotyledons), 250-251 Oxford London 21 Kubitzki K and Bayer C (2003) The Families and Genera of Vascular Plants, vol 5: 252 22 Linnaeus (1953) Species plantarum, 529-530 London 23 Lily M P (1978) Medici nal plant of east and southe ast asia, Lon on England 24 Loureiro J (1793) Flora cochin chinensis Tomus 1: 408, Berolini 25 Lui, T S & Lo H C (1993) Flora of Taiwan, vol 3: 724-727 Taipei, Taiwan 26 Masters M T in Hooker D J [Mast in Hook f.] (1875), “Malvaceae”, Flora of Bristish India, 1: 317-353, London 27 Phengklai C (1993) Flora of Thai-land, 28-33 Bang Kok 28 Takhtajan A (1996) Diversity and classification of Flowering plants p 321 New York 29 Ya Tang, Michoel G Gilbert & Laurence Dorr (2008) Flora of china, Vol 12: 276 39 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan PHỤ LỤC BẢNG TRA CỨU TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa; số in đậm trang mô tả taxon) Berrya Colona Cochoreae 3, Corchorus 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 14, 15, 16, 33 Corchorus acutangutalus 3, 4, 16, 17, 18, 19, 21 Corchorus aesticans 19 Corchorus aestuans 19, 21, 22 Corchorus aestuans var aestuans Corchorus aestuans var brevicaulis Corchorus autichorus 3, 17 Corchorus capsularis 3, 4, 15, 16, 17, 18, 23, 25 Corchorus catlartiaus Corchorus catharticus 29 Corchorus fascicularis .3 Corchorus frilocularia Corchorus fuscus 19 Corchorus olitorius 3, 4, 5, 15, 16, 17, 18, 26, 29 Corchorus siamensis 15, 16, 18, 30, 32 Corchorus tridens 26 Grewia Hainania .3 Honchenya Holopetalae Luhea Leptonychia Molia Muntingia Schoutenia Sparmannia Tilia Tiliaceae 3, Tilioideae .3, Trichospermun 40 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan PHỤ LỤC BẢNG TRA CỨU TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa; số in đậm trang mô tả taxon) Bố 23, 26 Bố dại .19 Dop 19 Đay 1, 2, 3, 4, 8, 15, 16, 26, 33 Đay dại 19 Đay dài .26 Đay tròn 23 Đay thái 30 Rau đay 23, 26 Rau nhớt 19 Rộp 19 41 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOÀI THUỘC CHI ĐAY (CORCHORUS L.) Ở VIỆT NAM Ảnh Corchorus aestuans L cành mang quả; lá; quả; chín mở; hạt (ảnh 1: Phùng Mỹ Trung chụp Cần Thơ; 2-5: Nguyễn Thị Thanh Loan chụp mẫu Vũ Xuân Phương 6707 - HN) 42 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Ảnh Corchorus capsularis L dạng sống; lá; cụm hoa; hoa; bầu bổ ngang; quả; cách đính noãn; hạt (ảnh 1: Vũ Anh Thương chụp Từ Liêm, Hà Nội; 2-8: Nguyễn Thị Thanh Loan chụp Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc) 43 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Ảnh Corchorus olitorius L dạng sống; lá; cụm hoa; đài; cánh hoa; nhuỵ; quả; cách đính noãn; hạt (ảnh Nguyễn Thị Thanh Loan chụp Xuân Hoà, Phúc Yên, Vĩnh Phúc) 44 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Ảnh Corchorus siamensis Craib 1, dạng sống; lá; cụm hoa; (ảnh Nguyễn Thị Thanh Loan chụp theo mẫu Vũ Xuân Phương & Nguyễn Khắc Khôi TS-102 TS-115, HN) 45 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan PHỤ LỤC BẢNG KHOÁ MỞ TRA CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI THUỘC CHI ĐAY (CORCHORUS L.) Ở VIỆT NAM Tên loài C C capsularis C olitorius C siamesis Đặc điểm acutangulus Dạng mọc thân thẳng đứng thẳng đứng thẳng đứng thẳng đứng Màu sắc thân Đỏ nâu đỏ tía xanh phần đỏ Chiều cao (m) 0,5-0,8 1,0-2,5 1-1,5 0,2-0,5 không không Mép có cưa + + + + Cuống có lông + + + + 0,5-2,5 0,5-6 0,5-5,5 0,4-1.2 bầu duc, thuôn mác bầu dục trứng mác 2.5-8 4-14 1.5-10.5 1.5 2,5-5,3 0,75-5,5 1,25-5,5 0,8 Gốc có đuôi + + + Hình dạng kem Hình lúa Hình đường Hình dùi Hình dùi + + + + Màu sắc hoa vàng vàng vàng Vàng Màu sắc đài xanh Hơi đỏ tía Xanh xanh Chiều dài đài(mm) 4-4.5 5-8 Chiều 1-1.5 1.5-2 Thân có lông không lông Chiều dài cuống lá(cm) Hình dạng trứng, gần tròn Chiều dài phiến lá(cm) Chiều rộng phiến Cụm hoa ngằn rộng đài(mm) Màu sắc nụ Hình dạng nụ Màu nâu Màu xanh Màu xanh Màu xanh Hình trứng Hình trứng Hình trứng Hình chữ 46 Khoá luận tốt nghiệp đại học Số lượng nhị nhiều Chiều dài Nguyễn Thị Thanh Loan ngược ngược ngược nhật + + + + 2,8-3,3 4-6 1.5 1.8 Hình trụ hẹp Hình cầu Hình trụ nhị(mm) Chiều dài vòi nhuỵ (mm) Hình dạng Hình trụ hep Chiều dài 2-3 cm mm 2.5- 7cm Chiều rộng 0.4- 0.7cm 13mm 0.5-0.6cm Đỉnh có mỏ + o + Đa diện Hình bán cầu Hình thoi đa Hình dạng hạt + diện số lượng hạt 20-30 20-25 20-40 5-10 Màu sắc hạt Nâu tối Nâu tối đen đen 47 [...]... của tác giả 14 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CHI ĐAY (CORCHORUS L. ) Ở VIỆT NAM Hệ thống phân loại chi Đay (Corchorus L. ) ở Việt Nam nói chung có it các công trình Người đầu tiên mô tả chi Đay ( Corchorus L. ) ở Việt Nam la J Loureiro (179 0) trong tác phẩm ‘‘Thực vật ở miền Nam Việt Nam ’.Sau đó có hệ thống nghiên cứu của F Gapnepain... nào nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống, cập nhật về họ Đay (Tiliaceae Juss .) nói chung và chi Đay (Corchorus L. ) nói riêng ở Việt Nam 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thuộc chi Đay (Corchorus L. ) ở Việt Nam, dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu Tài liệu: Các tài liệu về phân loại. .. tài liệu quan trọng cho việc định loại sơ bộ những loài thực vật có ở Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (200 3)[ 2], trong ''Danh l c các loài thực vật ở Việt Nam họ Đay – Tiliaceae”, tác giả đã chỉnh l danh pháp và đưa ra danh l c 3 loài thuộc chi Đay (Corchorus L. ) hiện biết ở Việt Nam Tác giả đã cung cấp một số dẫn liệu về vùng phân bố, cũng như giá trị sử dụng các loài trong chi Đay Đỗ Thị Xuyến (200 9) đã... có hệ thống, cập nhật về họ Đay ( Tiliaceae Juss) nói chung và chi Đay ( Corchorus L. ) nói riêng 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CHI ĐAY (CORCHORUS L. ) QUA CÁC ĐẠI DIỆN Ở VỆT NAM 3.1.1 Dạng sống Các loài thuộc chi Đay (Corchorus L. ) ở Việt Nam đa số l cây thân cỏ (thảo) hay bụi nhỏ (nửa bụi) Thân hình tròn, vỏ màu đỏ tía (C capsularis) hay màu xanh (C olitorius), có l ng hay nhẵn, phân cành thẳng đứng hay hơi... số loài và số loài có ở Việt Nam, ghi chú (nếu c ), khoá định loại các loài có ở Việt Nam (chỉ áp dụng với những chi có từ 2 loài trở l n) - Thứ tự soạn thảo họ: Mô tả, nêu typus của họ, tổng số chi và số chi có ở Việt Nam - Thứ tự soạn thảo các bậc phân loại phụ (phân họ, phân chi, phân loài hay thứ ): Tương như soạn thảo chi nhưng tóm tắt ngắn gọn hơn và không có khoá định loại Danh pháp: Danh pháp... bố một loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam thuộc chi Đay (Corchorus L. ) Ngoài các công trình mang tính phân loại đã trình bày ở trên, còn có một số ít các công trình khác đề cập đến giá trị sử dụng của các loài cây trong chi Đay (Corchorus L. ) ở Việt Nam như: Võ Văn Chi (199 7)[ 4] trong ''Từ điển cây thuốc Việt Nam' '; Võ Văn Chi (200 3)[ 5] trong ''Từ điển thực vật thông dụng'', Võ Văn Chi (200 4) trong... aestuans); 2 hoa bổ dọc (C aestuans); 3 quả hình trụ có mỏ ở đỉnh (C aestuans); 4 quả hình trụ có vết thắt ở đỉnh và có răng (C olitorius); 5 quả hình cầu (C capsularis) Hình 4,5: (vẽ theo C Phengklai, 199 3) 19 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Hình1,2.3:( vẽ theo T S Liu & H C Lo, 199 3) 3.3 KHOÁ ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI ĐAY (CORCHORUS L ) Ở VIỆT NAM 1A Hoa mọc ở nách l Quả hình... thể l n tới 1000 m; đôi khi được trồng Phân bố: L ng Sơn, Tuyên Quang, L o Cai, Ninh Bình (Chợ Ghềnh), Hà Nội, Hà Nam, Khánh Hoà (Nha Trang, Ninh Ho ), Gia Lai (Pleiku), Đác L c (Đác Mil: Nam Đ ), L m Đồng (Di Linh), Bến Tre, Bà Rịa Vùng Tàu (Côn Đảo) Còn có ở Ấn Độ, Trung Quốc, Mianama, L o, Campuchia, Philippin, Inđônêxia, Malaixia và các nước nhiệt đới Châu Phi Mẫu nghiên cứu: L NG SƠN (Hữu L ng:... Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan 3.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC LOÀI TRONG CHI ĐAY (CORCHORUS L. ) Ở VIỆT NAM 3.4.1 Corchorus aestuans L – Đay dại L 1759 Syst Nat ed 10, 2: 1079; H T Chang & R H Miau, 1989 Fl Reipubl Pop Sin 49 ( 1): 80; Phamh 1991 Illustr Fl Vietn 1: 560; T S Liu & H C Lo, 1993 Fl Taiwan ed 3: 724 Pl 368; Phamh 1999 op cit ed 1: 480 f 1927 [“estuana”]; C Phengklai, 1993 Fl Thailand,... capsularis) hay đối diện với l (C olitorius, C siamensis, ) Hoa l ỡng tính, hoa đều, bao hoa mẫu 5, xếp van Cuống hoa ngắn L bắc hoa nhỏ Đài: 5 l đài, rời nhau, màu xanh (C olitorius) hay màu đỏ tía (C capularis) Hình mũi mác (C capsularis) hay mác thuôn có đuôi (C olitorius, C aestuans) 16 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Loan Hình 3.1: Một số dạng l của chi Đay (Corchorus L. ) 1 l ... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CHI ĐAY (CORCHORUS L.) Ở VIỆT NAM Hệ thống phân loại chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam nói chung có it công trình Người mô tả chi Đay ( Corchorus L.) Việt Nam. .. nghiên cứu phân loại thực vật Việt Nam nhằm làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng loài nước ta, lựa chọn đề tài: ' 'Bước đầu nghiên cứu phân loại giá trị tài nguyên chi Đay (Corchorus L.) - Họ Đay. .. Juss.) nói chung chi Đay (Corchorus L.) Việt Nam Người mô tả chi Đay Việt Nam J Loureiro (1790), tác phẩm “Thực vật miền Nam Việt Nam , đó, ông đưa chi Đay miền Nam Việt Nam có loài Đay tròn (C capsularis)