Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THU THỦY DẠY KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP REGGIO EMILIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hƣơng – Giảng viên khoa Giáo dục Mầm non – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, rèn luyện nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, em xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng tiểu học: tiểu học Xuân Hòa (Tp.Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), tiểu học Hùng Vƣơng (Tp.Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), tiểu học Tiến Thịnh B (huyện Mê Linh, Tp.Hà Nội) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình điều tra khảo sát thực trạng Dù cố gắng xong thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế chắn đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thu Thủy DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PPDH: Phƣơng pháp dạy học HTTCDH: Hình thức tổ chức dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh STT: Số thứ tự SL: Số lƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP REGGIO EMILIA 1.1 Một số vấn đề dạy khoa học cho học sinh tiểu học 1.1.1 Khái niệm dạy học 1.1.2 Khái niệm khoa học 1.1.3 Mục tiêu việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học 1.1.4 Nội dung việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học 1.2 Một số vấn đề phƣơng pháp Reggio Emilia 10 1.2.1 Lịch sử đời phương pháp Reggio Emilia 10 1.2.2 Khái niệm phương pháp Reggio Emilia 12 1.2.3 Đặc điểm phương pháp Reggio Emilia 13 1.3 Một số đặc điểm học sinh tiểu học 16 1.3.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 16 1.3.2 Đặc điểm sinh lí học sinh tiểu học 17 1.3.3 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 18 Kết luận chƣơng 22 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP REGGIO EMILIA 23 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia 23 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 23 2.1.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 23 2.1.3 Nội dung khảo sát thực trạng 23 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 23 2.2 Kết khảo sát thực trạng việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia 24 2.2.1 Kết khảo sát thực trạng việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học 24 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phương pháp Reggio Emilia 29 2.2.3 Thuận lợi khó khăn việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phương pháp Reggio Emilia 34 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng 3: QUY TRÌNH DẠY KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP REGGIO EMILIA 37 3.1 Nguyên tắc đề xuất qui trình dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia 37 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu học 37 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn 37 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 38 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 38 3.2 Quy trình dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia 39 3.3 Ví dụ minh họa 43 Kết luận chƣơng 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, sống thời đại có văn minh tiên tiến, thời đại mà công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật ngày phát triển mạnh mẽ Khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội mà giáo dục tảng phát triển khoa học cơng nghệ Vì quốc gia, từ nƣớc phát triển đến nƣớc phát triển coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trong năm gần đây, nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung việc giảng dạy Tiểu học nói riêng đƣợc đặc biệt quan tâm Bởi vì, bậc Tiểu học bậc học tảng hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ năng, đặt móng vững cho bậc học Ở Tiểu học giúp em có hiểu biết giới xung quanh, tƣợng khoa học, vấn đề thiên nhiên mục tiêu quan trọng Trẻ em vốn tò mò, ham hiểu biết ln ln có nhu cầu tìm tòi khám phá vật, tƣợng khoa học xung quanh Việc dạy khoa học cho trẻ quan trọng giúp em có hiểu biết giới xung quanh, tri thức khoa học Học khoa học giúp em hình thành thao tác tƣ lực trí tuệ Thơng qua em đƣợc trau dồi óc quan sát, khả phân loại, phán đốn, suy luận ý Từ em hiểu có biểu tƣợng sâu sắc giới xung quanh Ngồi việc dạy khoa học tạo điều kiện hình thành phát triển học sinh lòng ham hiểu biết khoa học, tâm hồn sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm u thƣơng với ngƣời xung quanh, yêu thiên nhiên, đất nƣớc, yêu đẹp Tuy nhiên thực tế cho thấy việc dạy học mơn học Tiểu học nói chung dạy học mơn Khoa học nói riêng theo phƣơng pháp dạy học truyền thống “Thầy giảng – Trò nghe”, phần đa thiên lý thuyết, tập trung vào dạy học sinh theo tiến trình, nội dung sách giáo khoa, dạy học sinh cách hiểu, ghi nhớ khái niệm cách máy móc, rập khn mà khơng phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động tƣ sáng tạo học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, em không tự chiếm lĩnh đƣợc kiến thức Vì mà hiệu học chƣa cao Do cần phải đổi phƣơng pháp dạy học Đặc biệt, dạy học môn khoa học với nhiều chủ đề đa dạng ln đòi hỏi tính đầy đủ xác tri thức khoa học ngƣời giáo viên phải làm để hình thành niềm tin khoa học sâu sắc học sinh Có nhiều phƣơng pháp khác để dạy khoa học cho học sinh tiểu học phƣơng pháp Reggio Emilia phƣơng pháp dạy học đặc trƣng phù hợp Reggio Emilia phƣơng pháp khuyến khích sáng tạo cảm hứng, đánh giá cao khả trẻ nhƣ sức mạnh, kiên trì tiềm vô tận từ trẻ tiếp xúc với kiến thức Đây phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến trọng sáng tạo trí tƣởng tƣợng trẻ, đem lại cho trẻ hội trải nghiệm, khả phản ứng với tình giúp cho trẻ tự tin, vui vẻ sáng tạo Tuy nhiên phƣơng pháp Reggio Emilia mẻ Việt Nam việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi trƣờng tiểu học Từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài “Dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia” để tìm hiểu nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài tập trung xây dựng qui trình dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy khoa học cho học sinh tiểu học Giả thiết khoa học Nếu đề xuất đƣợc qui trình dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia phù hợp với đặc điểm môn học đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lí luận thực tiễn việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia - Khảo sát thực trạng dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia - Đề xuất qui trình “Dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Emilia” Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Tiến hành thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phƣơng pháp Reggio Emilia; phân tích, tổng hợp tài liệu việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, quan sát vấn nhằm khảo sát thực trạng việc dạy khoa học Tiểu học nay, thực trạng việc dạy khoa học theo phƣơng pháp Reggio Emilia giáo viên 6.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu khác - Phƣơng pháp thống kê, xử lí số liệu - GV tổ chức cho nhóm nêu lên cách làm để tìm tính chất nƣớc + Để biết nƣớc có màu em làm nhƣ nào? (Em đổ nƣớc cốc, sữa cốc cho thìa vào cốc sau quan sát thấy nhìn rõ thìa cốc nƣớc cốc sữa khơng nhìn thấy Vì em kết luận nƣớc suốt, không màu) + Làm em biết đƣợc nƣớc có mùi, vị sao? (Em dùng mũi để ngửi thấy nƣớc khơng có mùi nếm thử nƣớc khơng thấy có vị Cho nên em đƣa kết luận nƣớc không mùi, không vị.) GV lưu ý HS: Đây nƣớc tinh khiết nên em ngửi nếm sống muốn nhận biết chất lỏng cần cẩn thận Chúng ta phải quan sát thật kĩ, chất lỏng lạ tuyệt đối không đƣợc sờ, ngửi, đặc biệt nếm có số chất ảnh hƣởng đến sức khỏe, chí gây nguy hiểm đến tính mạng nhƣ: xăng, dầu, axit, + Để biết nƣớc có hình dạng em làm nào? (Em đổ nƣớc vào chai, em thấy nƣớc có hình dạng chai đó, đổ nƣớc vào cốc thủy tinh có hình dạng cốc thủy tinh đó,… nên em thấy nƣớc khơng có hình dạng định, hình dạng phụ thuộc vào chai, lọ,… vật chứa nó) + Làm để biết nƣớc chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía? (Tiến hành thí nghiệm rót nƣớc từ cao xuống kính) Liên hệ: Trong thực tế ngƣời ta ứng dụng tính chất nƣớc để làm gì? (làm mái nhà dốc cho nƣớc mƣa chảy xuống, làm nhà máy thủy điện dựa váo sức nƣớc chảy làm quay tua bin phát điện,…) 46 + Để biết đƣợc nƣớc có thấm qua vật khơng, em làm nhƣ nào? (Em đổ nƣớc vào khăn bông, giấy báo, bọt biển, túi ni long, miếng xốp thấy nƣớc thấm qua khăn bông, giấy báo, bọt biển nƣớc không thấm qua nilong, miếng xốp Em kết luận nƣớc thấm qua số vật ) Liên hệ: Trong sống ngƣời ta vận dụng tính thấm nƣớc để làm gì? (Ngƣời ta sản xuất vải để lọc nƣớc, số vật dụng không thấm nƣớc phục vụ sống: áo mƣa, lợp nhà, dụng cụ chứa nƣớc,…) + Làm để em biết nƣớc có hòa tan chất khơng? (Đổ vào cốc lƣợng nƣớc nhƣ Cốc em cho vào thìa muối, cốc cho vào thìa đƣờng, cốc cho vào cát Dùng thìa khuấy cốc, em thấy cốc khơng muối, cốc khơng đƣờng, cốc nhìn thấy cát Em kết luận nƣớc hòa tan số chất tất cả) + GV cho HS nhắc lại tồn tính chất nƣớc: Nƣớc chất lỏng, suốt, không màu, khơng mùi, khơng vị Nƣớc khơng có hình dạng định Nƣớc chảy từ cao xuống thấp, lan phía Nƣớc thấm qua số vật Nƣớc hòa tan số chất Hoạt động 4: Tổng kết - GV hệ thống lại nội dung học - Liên hệ thực tế: GV cho học sinh xem hình ảnh việc vận dụng tính chất nƣớc phục vụ cho sinh hoạt ngƣời - Giáo dục bảo vệ môi trƣờng nƣớc, tiết kiệm nƣớc 47 Ví dụ 2: KHOA HỌC LỚP Bài 57: Thực vật cần để sống? I, Mục tiêu: Sau học, giúp HS có: - Kiến thức: Nêu đƣợc yếu tố cần để trì sống thực vật: ánh sáng, nƣớc, khơng khí, chất khống - Kĩ năng: Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, hợp tác - Thái độ: + Có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ cối, bảo vệ mơi trƣờng sống + u thích khám phá khoa học II, Chuẩn bị: GV: + gieo trồng theo yêu cầu SGK + Phiếu học tập HS: Các nhóm mang đến lớp gieo trồng theo yêu cầu SGK III, Tiến hành Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung học, kích thích hứng thú HS - GV cho HS hát - GV hỏi: Con ngƣời cần để sống? (Con ngƣời cần oxi, thức ăn, nƣớc uống,… để sống) - GV: Vậy thực vật chúng cần để sinh trƣởng phát triển? Muốn biết đƣợc câu trả lời trò tìm hiểu qua học ngày hơm Bài 57: Thực vật cần để sống? Hoạt động 2: Khám phá khoa học - GV đặt đậu gieo trồng theo yêu cầu SGK lên bàn 48 Thí nghiệm GV làm trƣớc tuần: Trồng đậu ( bí, ngơ) thời điểm vào lon sữa bò Ta cho sống điều kiện khác nhau: + Cây 1: Đặt nơi tối, tƣới nƣớc + Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tƣới nƣớc đều, bôi keo lên hai mặt + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, khơng tƣới nƣớc + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tƣới nƣớc + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tƣới nƣớc đều, trồng sỏi rửa - GV chia nhóm nhƣ phân cơng từ trƣớc yêu cầu nhóm để chậu gieo trồng lên bàn (GV yêu cầu HS gieo trồng từ tuần trƣớc) - GV: chậu có liên quan đến học hơm nay? Các em tự quan sát, khám phá tìm câu trả lời cho câu hỏi: Để sống phát triển bình thƣờng cần yếu tố gì? Sau ghi kết thảo luận đƣợc vào phiếu tập - GV phát phiếu tập cho nhóm - Trong nhóm làm việc, GV phải quan sát, đến nhóm để xem em có cần giúp đỡ khơng PHIẾU HỌC TẬP Các em quan sát gieo trồng điều kiện khác trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Các phát triển nhƣ nào? Câu 2: Vì chúng lại phát triển nhƣ vậy? Câu 3: Theo em, để sống phát triển bình thƣờng cần yếu tố gì? 49 Hoạt động 3: Trình bày, báo cáo, nêu kết luận tri thức khoa học - GV cho nhóm trình bày kết thu đƣợc sau thảo luận + Các nhóm dán kết lên bảng, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm + Các nhóm nhận xét - GV đặt câu hỏi cho nhóm: + Vì em biết thực vật cần ánh sáng để sống? (Vì em quan sát thấy số yếu ớt, phát triển chậm phải sống nơi tối, khơng có ánh sáng Vì mà cần ánh sáng để phát triển khỏe mạnh.) + Tại em biết thực vật cần khơng khí để sống? (Em biết đƣợc điều em quan sát thấy số 2: có đủ ánh sáng, đƣợc tƣới nƣớc thƣờng xuyên nhƣng bôi keo lên hai mặt chết nhanh thiếu khơng khí để hơ hấp Điều cho thấy khơng thể sống thiếu khơng khí.) + Dựa vào đâu mà em cho để sống đƣợc thực vật phải cần nƣớc? (Em dựa vào việc quan sát số Cây số trồng nơi có ánh sáng nhƣng khơng đƣợc tƣới nƣớc mà bị héo nhanh chết.) + Em biết đƣợc thực vật cần chất khoáng có đất để sống sao? (Vì em quan sát thấy số còi cọc, chậm phát triển đƣợc trồng sỏi, khơng đƣợc trồng đất nhƣ lại Cho nên cần chất khống đất để phát triển) + Còn số lại phát triển xanh tốt nhƣ vậy? (Vì số đƣợc trồng nơi có ánh sáng, đƣợc tƣới nƣớc đƣợc trồng đất) 50 - GV hỏi: Các em đƣợc làm thí nghiệm trồng cây, đƣợc theo dõi, quan sát phát triển Vậy bạn cho cô biết thực vật cần để sống? (Để sống phát triển thực vật cần có yếu tố sau: ánh sáng, khơng khí, nƣớc, chất khống có đất.) Hoạt động 4: Tổng kết - GV nhận xét rút kết luận: Để sống phát triển bình thƣờng cần có đủ yếu tố sau: : ánh sáng, khơng khí, nƣớc, chất khống có đất Nếu thiếu yếu tố chết, còi cọc, khơng thể phát triển bình thƣờng - Mời HS nhắc lại kết luận - Giáo dục HS chăm sóc bảo vệ thực vật Kết luận chƣơng Quy trình dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia thể quán triệt tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học, phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức lứa tuổi dựa tình hình thực tế địa phƣơng Do đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất quy trình dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia Trong đó, chúng tơi ý đến quan điểm tiếp cận hứng thú học sinh để lựa chọn nội dung, tổ chức hoạt động dạy học phù hợp, kích thích đƣợc tìm tòi khám phá, thu hút học sinh tham gia vào hoạt động học tập 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia”, làm rõ sở lí luận đề tài, khảo sát đƣợc thực trạng việc dạy khoa học Tiểu học nhƣ việc vận dụng phƣơng pháp Reggio Emilia dạy học mơn Khoa học, xây dựng đƣợc quy trình dạy môn Khoa học theo phƣơng pháp Reggio Emilia Qua chúng tơi nhận thấy rằng: Việc dạy khoa học theo phƣơng pháp Reggio Emilia chƣa đƣợc áp dụng nhiều trƣờng tiểu học Hầu hết GV chƣa có nhận thức sâu sắc phƣơng pháp Reggio Emilia Họ nhận thức phƣơng pháp Reggio Emilia ứng dụng vào dạy học môn Khoa học tốt Tuy nhiên thực tế mức độ sử dụng phƣơng pháp thấp bởi: GV quen với PPDH truyền thống, ngại đổi mới, điều kiện sở vật chất hạn chế,… Kiến thức mơn Khoa học kiến thức tổng hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội, thú vị, gần gũi thiết thực với HS Do dễ kích thích tò mò, hứng thú em Các em muốn biết đƣợc vật, tƣợng xung quanh chúng có đặc điểm gì, chúng ứng dụng nhƣ thực tiễn Muốn em phải tìm tòi, phải nghiên cứu, phải khám phá Phƣơng pháp Reggio Emilia phƣơng pháp giúp em làm đƣợc điều Triết lí tảng phƣơng pháp Reggio Emilia giáo dục lấy trẻ trung tâm Lấy trẻ làm trung tâm đặt đứa trẻ vào vị trí trung tâm hoạt động giáo dục, xem cá nhân trẻ với nhu cầu, hứng thú lực riêng – trẻ vừa chủ thể, vừa mục đích q trình Với ý nghĩa đó, HS ngƣời đƣợc trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập giúp HS chủ động phát chiếm lĩnh tri thức mới, phát triển trí tƣởng tƣợng óc sáng tạo học tập Vì 52 cần đẩy mạnh việc ứng dụng phƣơng pháp Reggio Emilia dạy khoa học Tiểu học Kiến nghị Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, mạnh dạn đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm, trọng đẩy mạnh công đổi Giáo dục Tiểu học, đặc biệt đổi PPDH nhằm phát huy cao độ tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Tổ chức lớp chuyên đề bồi dƣỡng cho GV quan điểm giáo dục lấy HS làm trung tâm, phát huy tối đa tiềm HS Trang bị đầy đủ sở vật chất cho trƣờng Tiểu học, tạo điều kiện tốt cho GV HS trình học tập - Đối với giáo viên: GV phải khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm kiến thức vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn Bên cạnh đó, GV phải thực đầu tƣ thời gian, cơng sức nghiên cứu, tìm tòi để tổ chức hoạt động dạy học khoa học phù hợp với đối tƣợng HS, phù hợp với vùng miền, qua nâng cao chất lƣợng dạy học - Những kết nghiên cứu đề tài cho thấy việc dạy khoa học theo phƣơng pháp Reggio Emilia cần thiết phù hợp Vì hƣớng nghiên cứu cần tiếp tục đƣợc phát triển mở rộng để nâng cao hiệu dạy học 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) , Sách giáo khoa Khoa học 4, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Khoa học 4, NXB Giáo dục [4] Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hòa (1997), Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm [5] GS TS Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm [6] GS Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 12 [7] GS TS khoa học Tạ Thị Thúy Loan – Trần Thị Loan, Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sƣ Phạm [8] TS Nguyễn Thị Bích Thủy, Trao đổi vài thồn tin Phương pháp giáo dục Reggio Emilia, Tạp chí Giáo dục số 233 (kì – 3/2010) [9] TS Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Trƣờng Đại học SPKT Tp.HCM [10] Từ điển giáo dục học (2011), NXB ĐHBK [11] Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê (Chủ biên), NXB Đà Nẵng (2003) [12] PGS.TS Nguyễn Bảo Vệ, ThS Nguyễn Huy Tài (2005), Tập giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ [13] Sách Phương pháp giáo dục Reggio Emilia – tác giả Louise Boyd Cadwell, NXB Lao Động [14] Tác phẩm Tìm hiểu phương pháp tiếp cận Reggio Thornton, L Brunton (2009) NXB David Fulton, London (Tựa gốc tiếng Anh : Understanding the Reggio Approach) [15] Tác phẩm Một trăm ngôn ngữ trẻ em : Phương pháp tiếp cận Reggio Emilia - Những tư tưởng tiến ấn lần thứ Edwards, CP, 54 Gandini, L Forman, G (eds) (1998) Westport, NXB Albex (Tựa đề tiếng Anh: The Hundred Languages of Children: The Reggio Emilia Approach – Advanced Reflections) 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thƣa q thầy cơ! Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Khoa học, tiến hành thu thập ý kiến thầy/cô giáo công tác trƣờng tiểu học mong thầy/cô vui lòng đóng góp ý kiến qua việc trả lời câu hỏi gợi ý phiếu khảo sát Những ý kiến đóng góp q thầy/cơ có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học Chúng đảm bảo thông tin thầy/cơ cung cấp đƣợc dung cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng có mục đích khác Trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! NỘI DUNG ĐIỀU TRA Thầy vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Thầy/cô đánh dấu vào ô trống mà thầy/cô lựa chọn) Câu 1: Mức độ sử dụng PPDH thầy/cô là: STT PPDH Giảng giải Đàm thoại Quan sát Thảo luận nhóm Thí nghiệm Trò chơi Dạy học nêu vấn đề Bàn tay nặn bột Dạy học theo dự án 10 Phƣơng pháp Reggio Emilia Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chƣa Câu 2: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học thầy/cô là: STT HTTCDH Dạy học lớp Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học ngồi lớp Học tập nhà Tham quan Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 3: Thầy/cô cho biết việc sử dụng qui trình dạy mơn Khoa học: Nghe giảng lí thuyết Rút kiến thức học Củng cố, dặn dò Quan sát tranh ảnh, video, GV làm thí nghiệm,… Rút kiến thức Nghe giảng Củng cố, dặn dò HS tự nghiên cứu, tìm tòi, thực hành,… Rút kiến thức Củng cố, dặn dò Câu 4: Theo thầy/cơ phƣơng pháp Reggio Emilia là: Phƣơng pháp Reggio Emilia cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu để tìm kiến thức Phƣơng pháp Reggio Emilia phƣơng pháp giảng dạy mà giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức, học sinh nghe ghi nhớ kiến thức Phƣơng pháp Reggio Emilia phƣơng pháp tiếp cận dựa hứng thú học tập học sinh Trong giáo viên đƣa tình hay vấn đề để gây tò mò,kích thích hứng thú học tập học sinh; học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá để tìm tri thức khoa học Câu 5: Theo thầy/cô đặc trƣng phƣơng pháp Reggio Emilia là: STT Reggio Emilia Đặt HS vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học HS ngƣời tham gia học tập chủ động Giúp HS nói lên đƣợc ngơn ngữ riêng mình, thực hóa suy nghĩ nhiều cách Giúp HS biết cách tự học, tự khám phá, tự tìm hiểu giới xung quanh Mơi trƣờng đóng vai trò quan trọng việc học HS HS làm trung tâm trình nhận thức, GV mang vai trò hƣớng dẫn, định hƣớng Kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học Ý kiến Đặc trƣng phƣơng pháp Phát triển khả sáng tạo Đồng ý Không đồng ý Phân vân HS Rèn luyện cho HS kĩ cần thiết nhƣ: kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp Câu 6: Thầy/cô nhận định nhƣ vai trò phƣơng pháp Reggio Emilia dạy học mơn Khoa học? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng có ý kiến ... việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia - Khảo sát thực trạng dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia - Đề xuất qui trình Dạy khoa học cho. .. việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia Chƣơng 3: Qui trình dạy khoa. .. luận việc dạy khoa học cho học sinh tiểu học theo phƣơng pháp Reggio Emilia thấy: Dạy khoa học cho học sinh tiểu học nội dung quan trọng chƣơng trình cấp Tiểu học Nó mang đến cho học sinh nhìn