LỜI NÓI ĐẦU Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ, hiện nay mới được sở Giáo dục và Đào tạo bắt đầu đưa vào lồng ghép trong các tiết dạy, đặc biệt là cho các phân môn Khoa học ở khối lớp 4, 5. Trong tiết học, cô giáo là người định hướng các hoạt động cho học sinh và các em học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để từ đó tìm tòi, khám phá ra những kiến thức mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên. Thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều ttra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận. .. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị bạn đọc
Giáo viên thực hiện: Thầy Đỗ Duy Nhất. Đơn vị: Trường Tiểu học Văn Đức CHUYÊN ĐỀ: GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB Bài 20: Nước có những tính chát gì? Kính chào quý thầy Kính chào quý thầy giáo, giáo, cô giáo cô giáo về dự giờ thăm lớp về dự giờ thăm lớp Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Câu 1: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên? Câu 2: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? Các giác quan cần sử dụng để quan sát Cốc 1 Cốc 2 Thị giác Khứu giác Vị giác Chất lỏng trong suốt , không màu không mùi không vị Chất lỏng màu trắng đục Có mùi thơm Có vị ngọt, béo Cốc nước Cốc sữa Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước Nước là một chất lỏng trong suốt không màu, không mùi, không vị. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Nước có hình dạng như thế nào so với vật đựng nó ? Làm thí nghiệm theo nhóm tổ Nước không có hình dạng nhất định. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chảy của nước - 1 cái khay - 1 tấm kính - Nước Đồ dùng Cách tiến hành Nhận xét và kết luận Đổ nước trên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. - Nước chảy trên tấm kính nghiêng từ nơi cao đến nơi thấp. - Khi xuống đến khay hứng thì nước chảy lan ra mọi phía. Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra khắp mọi phía. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính thấm của nước Nước thấm qua một số vật. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Thực hành [...]...Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính hòa tan của nước Nước hòa tan và không hòa tan những chất Nước hòa tan một số chất nào ? Làm thí nghiệm & thảo luận nhóm 4 Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Ghi nhớ là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị Tính chất của nước không có hình dạng nhất định chảy từ cao xuống thấp... nào ? • Nước không có hình dạng nhất định A B Nước có hình dạng nhất định C Cả 2 ý trên đều sai Câu 5: Nước có màu sắc và mùi vị thế nào ? A Nước có màu trắng đục, không mùi, không vị B Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị C Nước trong suốt, không màu, không mùi, có vị ngọt Nư ớ c c hảy như thế nào ? Trong những chất sau, chất nào tan trong nước? - Cát - Bột gạo - Muối -Bột mì Trong những. .. hòa tan một số chất Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Bài tập: Khoanh vào ý đúng nhất Câu 1: Trong các vật sau, vật nào cho nước thấm qua ? thủy tinh B B Vải bông C Áo mưa A Chai Câu 2: Trong các chất sau, chất nào tan trong nước ? B Bột gạoC C Đường A Cát Câu 3: Nước chảy như thế nào? chảy từ cao xuống thấp A Nước B Nước chảy lan ra khắp mọi phía C Cả hai ý trên Câu 4: Nước có hình dạng như... nào tan trong nước? - Cát - Bột gạo - Muối -Bột mì Trong những vật sau, vật nào cho nước thấm qua -Chai thủy tinh -Vải bông - Áo mưa - Túi ni-lông Hãy kể những tính chất của nước mà em biết qua bài học? Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: - Xem lại bài, học thuộc các tính chất của nước - Xem trước bài: Ba thể của nước . thực hiện: Thầy Đỗ Duy Nhất. Đơn vị: Trường Tiểu học Văn Đức CHUYÊN ĐỀ: GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB Bài 20: Nước có những tính chát gì? Kính chào quý thầy Kính chào quý thầy giáo, . về tính hòa tan của nước Nước hòa tan một số chất. Nước hòa tan và không hòa tan những chất nào ? Làm thí nghiệm & thảo luận nhóm 4 Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: Tính chất. ni-lông. Trong những chất sau, chất nào tan trong nước? - Cát. - Bột gạo. - Muối. - Bột mì. Hãy kể những tính chất của nước mà em biết qua bài học? Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Khoa học: -