Biện pháp phòng tránh hiện tượng bắt nạt cho học sinh tiểu học

87 91 0
Biện pháp phòng tránh hiện tượng bắt nạt cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  ĐỖ THỊ HUYỀN BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Lê Thanh Hà HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội Đặc biệt thầy giáo Thạc sĩ Lê Thanh Hà thầy trực tiếp hướng dẫn em thực chuyên đề Tôi xin chân thành cám ơn BGH, Hội đồng sư phạm em học sinh trường tiểu học Đồng Xuân thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ trình thực đề tài Do kinh nghiệm khả hạn chế, đề tài chưa thực hồn thiện Kính mong nhận đóng góp thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để viết hoàn thiện Hi vọng với chuyên đề phần đóng góp tích cực trình nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, tạo môi trường thân thiện cho em Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Ngƣời viết Đỗ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Lê Thanh Hà Khóa luận với đề tài Biện pháp phòng tránh tượng bắt nạt cho học sinh Tiểu hoc chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, người viết chịu hình thức kỷ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT Ở HỌC SINH LỨA TUỔI TIỂU HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Bắt nạt bị bắt nạt 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm 13 1.3 Các hình thức bắt nạt 16 1.3.1 Bắt nạt thể chất 17 1.3.2 Bắt nạt quan hệ 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bắt nạt bị bắt nạt 19 1.4.1 Do gia đình 19 1.4.2 Do môi trường học đường 20 1.4.3 Do đặc điểm tâm lí cá nhân 21 1.5 Đặc điểm học sinh Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.5.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Error! Bookmark not defined 1.5.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu họcError! Bookmark not defined 1.6 Hậu bắt nạt .Error! Bookmark not defined Chương NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CỦA HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT Ở HSTH 30 2.1 Một số đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Một số đặc điểm khách thể 30 2.1.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Quy trình thu thập liệu 32 2.3 Phân tích định tính 32 2.3.1 Ý kiến HS bắt nạt 32 2.3.2 Ý kiến HS nguyên nhân bắt nạt 34 2.3.3 Ý kiến HS đặc điểm người bị bắt nạt 36 2.4 Phân tích định lượng tượng bắt nạt qua thang đo bắt nạt 38 2.4.1 Bị bắt nạt thể chất 38 2.4.2 Bị bắt nạt giá trị 40 2.4.3 Bị bắt nạt quan hệ 42 2.4.4 Bị bắt nạt sở hữu 43 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT CHO HỌC SINH LỨA TUỔI TIỂU HỌC 47 2.1 Nguyên tắc việc đề xuất biện pháp phòng tránh tượng bắt nạt cho HS lứa tuổi tiểu học 47 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 47 2.1.2 Đảm bảo tính thống giáo dục ý thức, thái độ hành vi 47 2.1.3 Đảm bảo việc tôn trọng nhân cách kết hợp với yêu cầu cao 47 2.1.4 Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi TH 48 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi 48 2.2 Một số biện pháp phòng tránh 48 2.2.1 Tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh 48 2.2.2 Giáo dục thông qua hoạt động tập thể, tiết lên lớp 50 2.2.3 Cung cấp tài liệu bắt nạt học đường, thành lập phòng tư vấn gỡ rối 52 2.2.4 Tăng cường tính tự tin, khả đối mặt với thách thức học sinh 53 2.2.5 Đề cao vai trò giáo viên chủ nhiệm việc tạo đồn kết, gắn bó lớp học 55 2.2.6 Đề xuất giáo án mẫu dạy kĩ sống phòng tránh tượng bắt nạt cho HSTH 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Lựa chọn học sinh khái niệm bắt nạt 32 Bảng 2.2: Ý kiến học sinh nguyên nhân bắt nạt 33 Bảng 2.3 Ý kiến HS đặc điểm người bị bắt nạt 35 Bảng 2.4 Số lượng phần trăm phương án lựa chọn tiểu thang đo bắt nạt thể chất .37 Bảng 2.5 Số lượng phần trăm phương án lựa chọn tiểu thang đo bắt nạt giá trị 39 Bảng 2.6 Số lượng phần trăm phương án lựa chọn tiểu thang đo bắt nạt quan hệ .41 Bảng 2.7 Số lượng phần trăm phương án lựa chọn tiểu thang đo bắt nạt sở hữu 42 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ số HS điều tra trường TH Đông Xuân 30 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ phần trăm nam nữ 30 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ số HS gặp phải tượng bắt nạt 32 Biểu đồ 2.4 Nguyên nhân bắt nạt qua lựa chọn học sinh 34 Biểu đồ 2.5 Đặc điểm người bị bắt nạt qua lựa chon học sinh 36 Biểu đồ 2.6: Điểm trung bình mức độ bắt nạt thể chất .38 Biểu đồ 2.7: Điểm trung bình mức độ bắt nạt giá trị 40 Biểu đồ 2.8: Điểm trung bình mức độ bắt nạt quan hệ .41 Biểu đồ 2.9: Điểm trung bình mức độ bắt nạt sở hữu .43 BẢNG DANH TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nước ta, vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe tinh thần cho người dân ngày quan tâm nhiều hơn, đặc biệt trẻ em Nếu vài năm trước đây, xã hội dư luận thường quan tâm nhiều đến việc bảo vệ trẻ em góc độ người lớn làm tổn thương trẻ như: lạm dụng sức lao động, bạo lực tinh thần, đánh đập, lạm dụng tình dục năm gần báo chí dư luận bắt đầu quan tâm tới việc trẻ bị bạn lứa gây tổn thương Một số tượng bắt nạt xảy nhà trường tiểu học Hiện tượng bắt nạt khiến môi trường học đường trở nên thân thiện, chí an tồn cho học sinh Bắt nạt để lại hậu lâu dài cho học sinh bị bắt nạt học sinh bắt nạt Ngoài ảnh hưởng xấu đến học tập, vấn đề gây hại lớn đến phát triển trẻ mặt xã hội cảm xúc Các em dễ bị trầm cảm, ln có cảm giác thấp gặp nhiều khó khăn sống lúc trưởng thành Đặc biệt với học sinh giai đoạn tiểu học, em yếu đuối mặt thể chất, nhút nhát, khó thích ứng nên thường hứng chịu hậu nặng nề Có thể thấy vấn đề học sinh bắt nạt rung nhiều hồi chuông báo động xã hội Điều đặc biệt hững học sinh lứa tuổi vị thành niên - độ tuổi mà em hình thành phát triển mạnh mẽ nhân cách Trên báo Dân trí (15/3/2010) có viết: “Hàn Quốc: Nạn bắt nạt gia tăng trường tiểu học” đưa kết khảo sát thực Quỹ Phòng chống bạo lực thiếu niên cho thấy 22% số 4.073 học sinh 64 trường tiểu học trung học cho biết bị bắt nạt trường Khoảng 63% nạn nhân chịu bắt nạt lần học tiểu học Trên trang web điện tử báo zing.vn (02/11/2016) có viết: “Bạo lực học đường Nhật Bản tăng cao kỉ lục” thông tin khảo sát Bộ Giáo giai đoạn cuối tiểu học em giai đoạn thiết lập mối quan hệ bạn bè đặc biệt hình thức chơi theo nhóm Từ nảy sinh tâm lí sợ bị bàn tán nói xấu dẫn đến lập với bạn bè + Bắt nạt sở hữu: hình thức bị làm hỏng đồ chiếm tỉ lệ cao mức thường xun xảy Có thể nhận thấy hình thức nghiêm trọng so với hình thức gây cho em nhiều phiền toái lo lắng Kiến nghị Hiện xã hội, gia đình nhà trường có quan tâm nhiều đến tượng học sinh bắt nạt Tuy nhiên, đa phần họ ý đến học sinh bị bắt nạt thể chất gây hậu nghiêm trọng Trong đó, với hình thức bắt nạt quan hệ, giá trị…thì quan tâm, nhận biết Từ nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với nhà trường nên: - Thứ là: tổ chức buổi tập huấn vấn đề bắt nạt, bị bắt nạt học sinh để giáo viên, phụ huynh học sinh hiểu tượng bắt nhận biết hình thức bị bắt nạt khác ngồi hình thức bị bắt nạt thể chất Từ đó, dễ dàng nhận biết biểu bị bắt nạt học sinh để có cách thức hỗ trợ kịp thời - Đưa văn quy định rõ ràng chế tài trường hợp học sinh bắt nạt - Nhà trường không nên quan tâm xử phạt bạn học sinh bắt nạt mà nên quan tâm đến bạn học sinh bị bắt nạt có quan tâm chăm sóc mặt tâm lý đối tượng Bởi vì, em người có nguy gặp nhiều khó khăn tâm lý - Tổ chức khóa học để trang bị cho học sinh kĩ sống để em có khả đương đầu giải khó khăn, mâu thuẫn gặp phải sống cách hiệu Từ góp phần cải thiện 64 tượng bắt nạt học sinh * Đối với giáo viên, phát học sinh có mẫu thuẫn với nên khuyến khích em giải biện pháp tích cực như: thảo luận, trao đổi…tránh biện pháp mang tính tiêu cực dùng bạo lực tách khỏi nhóm Ngồi ra, giáo viên phát việc trẻ có hành vi bắt nạt nên can ngăn kịp thời Mặt khác, giáo viên nhận thấy có biểu khác thường học sinh nên có phối hợp với gia đình để kịp thời hỗ trợ em * Đối với gia đình: nên dành nhiều thời gian quan tâm đến trẻ Bố mẹ không quan tâm đến vết thương bên ngồi mà quan tâm đến biểu lạ trẻ như: sợ hãi, buồn rầu, lo lắng, hằn học bực tức, không muốn học…Đồng thời, phụ huynh cần thường xuyên lắng nghe chia sẻ với trẻ để sớm phát biểu bị bắt nạt mình, từ có biện pháp hỗ trợ đương đầu với tượng bị bắt nạt Ngoài ra, cha mẹ nên phối hợp với nhà trường để nâng cao kĩ sống cho trẻ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xn Thức (2010), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sư Phạm [2] D Olweus (1978), Gây hấn trường học: kẻ bắt nạt cậu bé chuyên gây rối, Washington, D.C.: Hemisphere (Wiley) [3] D Olweus (1993),Bắt nạt trường học: Chúng ta biết làm gi, Oxford: Blackwell Publishers [4] Đinh Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Văn Tính (2009) Tâm lý học phát triển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Emmanuelle Piquet (2016), Tớ không sợ bị bắt nạt, Albin Michel Jeunesse [6] Hoàng Phê (2000) (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng [7] Nguyễn Thị Nga, Tìm hiểu tượng bị bắt nạt học sinh trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Văn Tường (2010), Nghiên cứu bạo lực học đường, Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em (Trung tâm N - T Nguyễn Khắc Viện) [9] Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, Phát triển thích nghi thang đo bắt nạt bị bắt nạt cho trẻ em Việt Nam (chưa xuất bản) [10] Phạm Thị Ánh, Nguyễn Thị Si Quan hệ tượng bị bắt nạt nhận thức thân học sinh Nghiên cứu khoa học, 2010 [11] Võ Thị Hoàng Yến Bắt nạt - kiểu bạo hành chốn học đường Báo drdvietnam.com [12] https://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/nan-bat-nat-hoc-duong-leothang-o-my-1930180.html 66 [13].http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/184439/Bao-luc-hoc-duong [14] http://teen.tuoitre.vn [15].http://tamly.com.vn/home [16] http://www.khoahoc.com.n/khampha/kham-pha/26892_Tre-nao-de-bibat-nat 67 PHỤ LỤC CÁC THANG ĐO VÀ BẢNG HỎI Các em học sinh thân mến, nghiên cứu nhằm tìm hiểu cách học sinh ứng xử với Tôi mong nhận hợp tác em cách trả lời đầy đủ với thân câu hỏi sau Trong trình làm, em có câu hỏi nào, cho biết Tất câu trả lời em giữ bí mật hồn tồn khơng thơng báo cho nhà trường, gia đình hay khác người nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn em! Em tên là:……………………………… Giới tính: □ Nam Sinh năm:……………………………… □ Nữ Lớp Đánh dấu  vào vào ô trống theo ý kiến em cho Em hiểu bắt nạt? Là người mạnh (to lớn hơn, khỏe hơn, đông hơn) nên hay ăn hiếp, trêu chọc, gây với bạn khác yếu Là bị xúc phạm, bị khinh thường, bị làm tổn thương lòng tự trọng, bị lơi làm trò đùa Em chứng kiến tƣợng bắt sống chƣa? Chưa Đã Theo em nguyên nhân tƣợng bắt nạt đâu? Do đặc điểm tính cách, ngoại hình, thể lực (do thân người bắt nạt người bị bắt nạt) Do định kiến ganh ghét Do xích mích, mâu thuẫn Do thích thú 68 Em thấy bạn bị bắt nạt bạn nhƣ ? Quá hiền lành, nhút nhát, khơng hòa đồng Thấp bé, gầy gò, yếu thể chất Bị dị tật, khác thường ngoại hình Vênh váo, điệu đà, thích chưi trội, nhìn thấy ghét Xấu tính Đánh dấu  vào mức độ thể hình thức bắt nạt a Bắt nạt thân thể Mức độ STT Nội dung Dọa đánh em Cố tình ngáng chân em Xơ đẩy em khơng có lí Đấm em Đá em Làm em bị thương cách Đánh đạp em Đánh em Ném vào em 69 Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên b Bắt nạt giá trị Mức độ STT Nội dung Gọi em biệt danh xấu Chế nhạo em ngoại hình Chế nhạo em lí Bàn tán gia đình em Nói với em em ngu ngốc Nhổ nước bọt vào em Làm bẩn quần áo em Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên cách Cố ý làm em xấu hổ Chửi thề em 10 Trêu em “mọt sách” c Bắt nạt quan hệ Mức độ STT Nội dung Nói xấu sau lưng Làm em gặp rắc rối với bạn bè, thầy cô Từ chối khơng nói chuyện 70 Khơng Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên d Bắt nạt sở hữu Mức độ STT Nội dung Bị lấy trộm đồ Bị bắt lấy đồ người khác Bị làm hỏng đồ 71 Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên KẾT QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS 22 Descriptives Notes Output Created 28-APR-2018 11:22:28 Comments Input Data C:\Users\My PC\Desktop\Untitled2.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data 120 File Missing Value Handling Definition of Missing User defined missing values are treated as missing Cases Used All non-missing data are used Syntax DESCRIPTIVES VARIABLES=A5c1 A5c2 A5c3 /SAVE /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Resources Processor Time 00:00:00,06 Elapsed Time 00:00:00,08 Zscore: Nói xấu sau lưng Variables Created or Modified ZA5c1 Zscore: Làm em gặp rắc rối với bạn bè, ZA5c2 thầy Zscore: Từ chối nói chuyện ZA5c3 72 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation 102 1,00 4,00 1,6863 ,86723 102 1,00 4,00 1,7549 ,69562 Từ chối nói chuyện 102 1,00 23,00 2,0196 2,46151 Valid N (listwise) 102 Nói xấu sau lưng Làm em gặp rắc rối với bạn bè, thầy cô Frequencies Notes Output Created 03-MAY-2018 15:28:34 Comments Input Data C:\Users\My PC\Desktop\Khoa luan_Bat nat.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data 120 File Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are treated as missing Cases Used Statistics are based on all cases with valid data FREQUENCIES VARIABLES=Lớp Syntax /ORDER=ANALYSIS Resources Processor Time 00:00:00,03 Elapsed Time 00:00:00,03 73 Lớp Cumulative Frequency Valid Valid Percent 42 35,0 35,6 35,6 Lớp 4A2 35 27,5 28,0 63,6 Lớp 5A2 43 35,8 36,4 100,0 118 98,3 100,0 1,7 120 100,0 System Total Statistics Lớp N Percent Lớp 4A1 Total Missing Percent Valid Missing 118 74 GGraph Notes Output Created 03-MAY-2018 15:29:45 Comments Input Data C:\Users\My PC\Desktop\Khoa luan_Bat nat.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data 120 File Syntax GGRAPH /GRAPHDATASET NAME="graphdataset" VARIABLES=Lớp[LEVEL=nominal] MISSING=LISTWISE REPORTMISSING=NO /GRAPHSPEC SOURCE=VIZTEMPLATE(NAME="Pie of Counts"[LOCATION=LOCAL] MAPPING( "categories"="Lớp"[DATASET="graphdat aset"] "Summary"="count")) VIZSTYLESHEET="Traditional"[LOCATI ON=LOCAL] LABEL='PIE OF COUNTS: Lớp' DEFAULTTEMPLATE=NO Resources Processor Time 00:00:02,19 Elapsed Time 00:00:01,77 Statistic Em thấy bạn bị bắt nạt bạn ? N Valid Missing Sum Percentiles 120 198,00 25 1,0000 50 1,0000 75 2,0000 75 Em thấy bạn bị bắt nạt bạn ? Cumulative Frequency Valid Quá hiền lành, nhút nhát, không hòa đồng Thấp bé, gầy gò, yếu thể chất Bị dị tật, khác thường ngoại hình Vênh váo, điệu đà, thích chưi trội, nhìn thấy ghét Xấu tính Total Percent Valid Percent 84 70,0 70,0 70,0 12 10,0 10,0 80,0 7,5 7,5 87,5 12 10,0 10,0 97,5 2,5 2,5 100,0 120 100,0 100,0 Em hiểu bắt nạt? Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent Là người mạnh (to lớn hơn, khỏe hơn, đông hơn) nên 65,0 65,0 65,00 35,0 35,0 100,00 100,0 100,0 hay ăn hiếp, trêu chọc, gây với bạn khác yếu Là bị xúc phạm, bị khinh thường, bị làm tổn thương lòng tự trọng, bị lơi làm trò đùa Total Percent 76 Theo em nguyên nhân tượng bắt nạt đâu? Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Do đặc điểm tính cách, ngoại hình, thể lực (do thân 44 36,7 36,7 36,67 35 29,2 29,2 65,83 33 27,5 27,5 93,33 6,7 6,7 100,00 120 100,0 100,0 người bắt nạt người bị bắt nạt) Do định kiến ganh ghét Do xích mích, mâu thuẫn Do thích thú Total Em thấy bạn bị bắt nạt bạn ? Frequency Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent Ngoan ngoãn, hiền lành, nhút 24 20,0 20,0 20,00 43 35,8 35,8 55,83 24 20,0 20,0 75,83 18 15,0 15,0 90,83 11 9,2 9,2 100,00 120 100,0 100,0 nhát, khơng hòa đồng Thấp bé, gầy gò, yếu thể chất Bị dị tật, khác thường ngoại hình Vênh váo, điệu đà, thích chơi trội, nhìn thấy ghét Xấu tính Total 77 Descriptive Statistics N Nói xấu sau lưng Minimum Maximum Mean Std Deviation 102 1,00 4,00 1,6863 ,86723 102 1,00 4,00 1,7549 ,69562 Từ chối nói chuyện 102 1,00 23,00 2,0196 2,46151 Valid N (listwise) 102 Làm em gặp rắc rối với bạn bè, thầy cô 78 ... thực đề tài: “Giải pháp phòng tránh tượng bắt nạt cho học sinh lứa tuổi tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phòng tránh tượng bắt nạt cho học sinh lứa tuổi tiểu học Đối tƣợng khách... Trường Tiểu học Đồng Xuân - Nội dung nghiên cứu: Biện pháp phòng tránh tượng bắt nạt cho học sinh lứa tuổi tiểu học Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng biện pháp phòng tránh tượng bắt nạt cho HSTH... Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phòng tránh tượng bắt nạt cho học sinh lứa tuổi tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lứa tuổi tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan