1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp nguyễn đức cảnh thành phố thái bình

149 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 9,45 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) mục tiêu hướng tới nhiều tỉnh thành nước Mỗi KCN đời đầu mối quan trọng việc thu hút nguồn đầu tư nước nước ngoài, tạo động lực lớn cho q trình tiếp thu cơng nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế giới, tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch tổng thể, tạo điều kiện xử lý tập trung, hạn chế tình trạng phân tán chất thải cơng nghiệp, … Ngồi ra, phát triển KCN thúc đẩy hình thành phát triển khu đô thị mới, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dịch vụ Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thái Bình cho lập quy hoạch phát triển 11 KCN địa bàn Tỉnh với tổng diện tích 1.500 từ năm 2000 đến nay, lập quy hoạch chi tiết KCN với diện tích 1030,12 ha, KCN Phúc Khánh rộng 129,78 ha, KCN Nguyễn Đức Cảnh rộng 101,89 ha, KCN sông Trà rộng 250 ha; KCN Gia Lễ (huyện Đơng Hưng) rộng 84,43 ha; KCN Cầu Nghìn (huyện Quỳnh Phụ) rộng 214,22 Ngồi ra, mỏ khí đốt huyện ven biển Tiền Hải, tỉnh xây dựng KCN sử dụng nhiên liệu khí đốt rộng 250ha Bộ máy tổ chức Tỉnh tiếp tục cải cách, tập trung vào giải thủ tục đầu tư nhanh Theo đó, Ban Quản lý KCN thành lập hoạt động, giải thủ tục hành theo chế “một cửa” từ đầu năm 2004 Mới có vài năm xây dựng phát triển, KCN khẳng định vai trò tất yếu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, vấn đề tồn tại, bất cập cần phải làm rõ, vấn đề mơi trường để từ đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững để KCN Thái Bình tiếp tục phát triển ổn định, điều kiện cụ thể địa phương đất nước KCN Nguyễn Đức Cảnh 11 KCN phát triển Thái Bình Trong năm qua KCN Nguyễn Đức Cảnh có đóng góp định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.Tuy nhiên cần hồn thiện cơng tác quản lý môi trường KCN để phát triển bền vững Trước thực tế đó, tơi tiến hành đề tài “Thực trạng quản lý môi trường Khu cơng nghiệp Nguyễn Đức Cảnh - thành phố Thái Bình” Mục tiêu, yêu cầu đề tài Mục tiêu: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh – thành phố Thái Bình từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Yêu cầu: - Khái quát KCN Nguyễn Đức Cảnh – thành phố Thái Bình - Nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh - Đánh giá công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KCN công tác quản lý môi trường KCN 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Theo Nghị định 29/2008/NĐ-CP Chính phủ Quy định KCN, KCX, khu kinh tế (KKT) thì: “KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định này” “KCN thành phố cơng nghiệp, cộng đồng hồn chỉnh, quy hoạch đầy đủ tiện nghi đa dạng, có hệ thống sở hạ tầng hồn hảo, hệ thống sử lý nước thải, hệ thống thương mại, hệ thống thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học khu chung cư… ” Quan niệm KCN nhà quản lý Thái Lan số nhà kinh tế học nước công nghiệp hệ thứ hai Đông Nam Malaysia, Philipine… Nếu hiểu KCN đồng với thành phố công nghiệp giác độ quy hoạch tổng thể không gian kinh tế với điều kiện cần thiết cho sinh hoạt cộng đồng, khái niệm KCN chưa phản ánh nội dung kinh tế, với mối liên hệ bên với vận động mục đích hoạt động KCN Tất nhiên, khơng thể phủ nhận cách tiếp cận KCN từ giác độ quy hoạch xây dựng KCN tổ chức đời sống xã hội, chúng cần kế thừa (Đặng Văn Thắng, 2006) 1.1.2 Quản lý môi trường công cụ quản lý môi trường 1.1.2.1 Quản lý môi trường Theo số tác giả, thuật ngữ quản lý mơi trường (QLMT) gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước môi trường quản lý doanh nghiệp, khu vực dân cư môi trường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu tăng cường hiệu hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14.000) bảo vệ sức khỏe người lao động, dân cư sống khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất Hiện chưa có định nghĩa thống QLMT, sử dụng nhiều hai định nghĩa: “QLMT tác động liên tục, có tổ chức hướng đích chủ thể QLMT cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể QLMT, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành” (Trần Thanh Lâm, 2006) “QLMT hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thơng tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên” (Lưu Đức Hải, 2006) QLMT thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hóa giáo dục… Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt Việc thực quản lý môi trường thực quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia, vùng, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình,…(Lê Văn Khoa, 2009) 1.1.2.2 Các công cụ quản lý môi trường Công cụ QLMT biện pháp hành động thực công tác QLMT Nhà nước, tổ chức khoa học sản xuất Công cụ QLMT đa dạng, cơng cụ có chức phạm vi tác động định, liên kết hỗ trợ lẫn Mỗi quốc gia hay địa phương, tùy theo điều kiện cụ thể lựa chọn cơng cụ thích hợp cho hoạt động cụ thể Bên cạnh việc sử dụng, công cụ QLMT đòi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện thường xun với xu hướng ngày cang tinh vi hơn, hiệu lực Cơng cụ QLMT phân loại theo chức thành: công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vĩ mơ luật pháp sách Cơng cụ hành động cơng cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội quy định hành chính, quy định xử phạt… cơng cụ kinh tế Cơng cụ hành động vũ khí quan trọng tổ chức môi trường việc thực công tác bảo vệ môi trường (BVMT) Các công cụ phụ trợ dùng để quan sát, giám sát chất lượng môi trường (MT), giáo dục ý thức MT Cơng cụ phụ trợ có tác dụng hỗ trợ hồn chỉnh hai loại cơng cụ nói Thuộc loại có cơng cụ kĩ thuật GIS, mơ hình hóa, đánh giá MT, kiểm tốn MT, quan trắc MT Các công cụ quản lý môi trường phân loại theo nhiều góc độ khác theo chức hay theo chất Tuy nhiên hình thức hay sử dụng nhắc tới phân loại theo chất Theo đó, cơng cụ quản lý môi trường chia thành: - Cơng cụ luật pháp – sách bao gồm: văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật, kế hoạch sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương… - Công cụ kỹ thuật quản lý: công cụ thực vai trò kiểm sốt giám sát nhà nước chất lượng thành phần MT, hình thành phân bố chất nhiễm MT Loại công cụ bao gồm: đánh giá tác động MT, quan trắc MT, tái chế xử lý chất thải Các công cụ kỹ thuật quản lý áp dụng thành cơng kinh tế - Công cụ kinh tế: gồm loại thuế, phí, lệ phí… đánh vào thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Các cơng cụ kinh tế đa dạng, thí dụ: thuế MT, nhãn sinh thái, phí MT, cota MT, quỹ MT… Các công cụ kinh tế áp dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động tổ chức kinh tế để tổ chức đưa hành vi ứng xử có lợi khơng gây hại tới MT Cơng cụ kinh tế áp dụng có hiệu kinh tế thị trường 1.2 Hệ thống quản lý nhà nước quản lý môi trường khu công nghiệp Theo Luật Bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên quan đến quản lý mơi trường KCN có đơn vị sau: Bộ Tài nguyên & Môi trường (đối với KCN dự án KCN có quy mơ lớn); UBND tỉnh (đối với KCN dự án KCN có quy mơ thuộc thẩm quyền phê duyệt tỉnh); UBND huyện (đối với số dự án có quy mô nhỏ) số Bộ, ngành khác (đối với số dự án có tính đặc thù) Bên cạnh đó, theo Luật Bảo vệ mơi trường Nghị Định Chính phủ, liên quan đến bảo vệ môi trường quản lý môi trường KCN có: Ban quản lý (BQL) KCN; chủ đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN Thông tư 08/2009/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) quy định trách nhiệm quyền hạn đơn vị vấn đề liên quan đến bảo vệ quản lý môi trường KCN sau: Hình 1.1: Sơ đồ nguyên tắc mối quan hệ hệ thống quản lý môi trường KCN (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) - BQL KCN thực nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường KCN theo ủy quyền tổ chức thực thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM; chủ trì phối hợp thực giám sát, kiểm tra vi phạm bảo vệ môi trường dự án, sở sản xuất, kinh doanh KCN; phối hợp với Bộ TN&MT , Sở TN&MT thực việc tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường KCN - Sở TN&MT thực chức quản lý nhà nước mơi trường, chủ trì cơng tác tra việc thực quy định bảo vệ môi trường nội dung Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM theo thẩm quyền; chủ trì phối hợp với BQL KCN tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường KCN; phối hợp giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường KCN - Công ty phát triển hạ tầng KCN có chức xây dựng quản lý sở hạ tầng KCN; quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, cơng trình thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn theo kỹ thuật; theo dõi, giám sát hoạt động xả thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) 1.3 Chất lượng quản lý khu cơng nghiệp Thái Bình Nhằm thực tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập, đẩy nhanh tốc độ phát triển đổi cấu kinh tế, tạo việc làm thu hút lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp, phép Chính phủ, Thái Bình cắt phần đất đai nông nghiệp để qui hoạch, xây dựng KCN Rút kinh nghiệm tỉnh trước, từ đầu, Thái Bình trọng đến chất lượng quản lý KCN (qui hoạch, xây dựng, thu hút đầu tư, xử lý môi trường…) cách bản, đồng (Hồng Duy, 2011) Về cơng tác qui hoạch KCN, Thái Bình nhằm vào ven trục đường giao thơng lớn quốc lộ số 10, Nam Định, chạy từ Nam đến Bắc tỉnh Thái Bình với chiều dài 40 km, điểm cuối đoạn đường Cầu Nghìn, cách cảng Hải Phòng khoảng 30 km Đây yếu tố thuận lợi cho việc xuất, nhập nguyên liệu, sản phẩm cho KCN tỉnh Khai thác lợi này, từ năm 2001 đến nay, Thái Bình qui hoạch KCN ven quốc lộ 10: KCN thành phố Thái Bình gồm KCN Phúc Khánh rộng 129,78 ha, KCN Nguyễn Đức Cảnh rộng 101,89 ha, KCN sông Trà rộng 250 ha; KCN Gia Lễ (huyện Đơng Hưng) rộng 84,43 ha; KCN Cầu Nghìn (huyện Quỳnh Phụ) rộng 214,22 Ngồi ra, mỏ khí đốt huyện ven biển Tiền Hải, tỉnh xây dựng KCN sử dụng nhiên liệu khí đốt rộng 250ha Tổng diện tích KCN có tỉnh 1030,12 Trước bước vào công tác qui hoạch KCN, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế Thái Bình xác định, thu hút đầu tư đến đâu thu hồi đất tới đó; cấp, cho th đất khơng tràn lan mà theo hình thức "cuốn chiếu" Đất qui hoạch, chưa sử dụng phải để dân tận dụng trồng cấy Với ý thức đó, đến thời điểm KCN thu hồi 636,85 ha, đất cho thuê 463,25 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy 81,28% so với đất thu hồi Đây tỉnh đạt tỷ lệ cao so với bình qn chung nước (Hồng Duy, 2011) Trong cơng tác thu hút đầu tư, Thái Bình có nhiều điểm so với tỉnh, thành phố khác Trước hết, tỉnh tổ chức xúc tiến đầu tư thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tiếp theo, thơng qua nhiều kênh khác nhau, tỉnh xúc tiến đầu tư số tỉnh, thành phố Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, chí đến tận Liên bang Nga, châu Âu số nước Đông Nam Á Trong xúc tiến đầu tư, Thái Bình giới thiệu đầy đủ tiềm đất đai, lao động, khả tiếp cận thiết bị cơng nghệ lớp lao động trẻ, có văn hóa Thái Bình; hệ thống đào tạo, dạy nghề, tín dụng, dịch vụ phục vụ cho KCN Đặc biệt là, số sách ưu đãi phù hợp với luật Đầu tư tỉnh áp dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngồi nước đến với Thái Bình Song song với việc xúc tiến kêu gọi đầu tư sản xuất kinh doanh, từ đầu, Thái Bình kêu gọi nhà đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng Tính đến nay, có tới doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Trong đó, có Cơng ty cổ phần Đài Tín (Đài Loan) thành cơng đầu tư kinh doanh sở hạ tầng KCN Phúc Khánh Chính Đài Tín mời gọi nhiều doanh nghiệp nước vào đầu tư sản xuất Tại KCN sông Trà, công ty nước phép kinh doanh sở hạ tầng thu hút nhiều doanh nghiệp bắt tay vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp, có cơng ty nước ngồi Thái Bình tỉnh sớm thành lập Ban quản lý KCN, sau qui hoạch xây dựng KCN thành phố Thái Bình Ban quản lý KCN tham mưu cho 10 UBND Tỉnh đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thu hút đầu tư, giải vướng mắc cho doanh nghiệp, hình thành hệ thống "một cửa cửa liên thông’’ hoạt động đồng bộ, thường xuyên nếp (Hoàng Duy, 2011) Với tâm giành cố gắng cho nhà đầu tư để sớm lấp đầy KCN, đến nay, Thái Bình thu hút 134 dự án đăng ký đầu tư vào KCN, với số vốn đăng ký 10.869,539 tỷ đồng, vốn thực 10.303 tỷ đồng, đạt 94,8% so với tổng số vốn đăng ký Trong có 34 dự án FDI (chiếm 25% tổng dự án) với số vốn đầu tư 4.975,34 tỷ đồng, đạt bình quân suất vốn nước 58,94 tỷ đồng, suất vốn FDI đạt 146,33 tỷ đồng/một dự án, cao gấp lần suất vốn đầu tư bình qn chung nước Ngồi ra, Thái Bình thu hút hàng trăm doanh nghiệp đầu tư vào cụm, điểm công nghiệp, làng nghề tỉnh (Hoàng Duy, 2011) Xuất phát từ thực "tấc đất, tấc vàng", cộng với quan tâm sâu sắc, đôn đốc thường xuyên, kịp thời, nên đến KCN Thái Bình có 131/134 dự án vào sản xuất (còn lại xây dựng), thu hút 42.912 lao động vào làm việc, 70% số lao động dự án đăng ký Trong KCN Phúc Khánh Nguyễn Đức Cảnh lấp đầy nhà máy, xí nghiệp vào sản xuất Các KCN khác Gia Lễ, Tiền Hải đạt tỷ lệ lấp đầy 60 - 70 % (Hoàng Duy, 2011) Những năm đầu thập niên này, Thái Bình thiếu kinh nghiệm quản lý xử lý môi trường KCN, nên có lúc nước thải cơng nghiệp chưa qua lọc chảy tự sông, rác thải công nghiệp đổ ven đường làm ô nhiễm nguồn nước, gây tổn thất cho nông nghiệp khu vực xung quanh KCN năm trở lại đây, công tác bảo vệ môi trường trọng KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Phúc Khánh đầu tư hàng chục tỷ đồng cho trạm xử lý nước đạt tiêu chuẩn quốc gia; đường nội trồng xanh Tại KCN Tiền Hải, qui hoạch hồ lớn để doanh nghiệp 135 Kiến nghị  Đối với quan quản lý nhà nước Qua q trình nghiên cứu thực trạng mơi trường cơng tác quản lý, bảo vệ môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh cho thấy: -Cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sớm ban hành văn luật nhằm triển khai hiệu luật bảo vệ môi trường để đạt mục tiêu phát triển bền vững -Tổ chức tra, kiểm tra, rà soát việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường, tiến hành xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp vi phạm để khơng tình trạng tái diễn -Thực đầy đủ việc báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết môi trường, yêu cầu sở sản xuất phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải đảm bảo chất lượng để xả thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam -Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền nhiều hình thức khác để nâng cao nhận thức người vai trò mơi trường, phải làm để bảo vệ mơi trường Từ khiến cho tự thân người thấy cần phải bảo vệ mơi trường, làm tổn hại tới mơi trường làm hại cho  Đối với doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp -Các doanh nghiệp phải chấp hành đúng, đầy đủ quy định pháp luật, thực theo đạo quan quản lý môi trường -Xây dựng cơng trình xử lý chất thải theo quy định -Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho tồn thể cán cơng nhân viên tồn KCN, đề nội quy an toàn lao động, phòng chống cháy nổ cố mơi trường Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân viên, thực khám sức khỏe định kỳ cho công nhân viên -Đảm bảo mật độ xanh khn viên nhà máy tồn khu./ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ tài nguyên môi trường (2009) Báo cáo môi trường quốc gia 2009, Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Ban quản lý kcn thái bình Truy cập ngày 15/5/2013 từ bqlkcn.thaibinh.gov.vn/News/Lists/TiemNang/View_Detail.aspx? Bộ kế hoạch đầu tư (2011) Tình hình phương hướng phát triển khu công nghiệp nước ta thời kì 2006 – 2020 Hồng Duy Chất lượng quản lý khu cơng nghiệp Thái Bình Truy cập ngày 20/3/2013 từ http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/152/17252/Chitiet.ht ml 23/12/2011 Lưu Đức Hải (2006), Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất giáo dục Hồng Ngọc Hồ (2004), “Khu cơng nghiệp, khu chế xuất phát triển bền vững Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát phát triển Vũ Huy Hoàng (2007) “Tổng quan hoạt động khu công nghiệp”, kỷ yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Industrial Pollution and Waste (2000) Truy cập ngày 10/3/2013 từ http://www.cec.org/SOE/files/en/SOE_IndustrialPollution_en.pdf Industry at any cost (2000) Truy cập ngày 10/3/2013 từ http://www.rainwaterharvesting.org/Crisis/Industrial-pollution.htm 15/3/2000 10 Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, Nhà xuất giáo dục 11 Trần Thanh Lâm (2006), Công cụ kinh tế quản lý môi trường, Nhà xuất lao động 12 Hà Linh (2012) Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình tháng 1/2012 Truy cập ngày 05/01/2013 từ 137 http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/CollectionNews/View_Detail.aspx? ItemId=3267 13 Trúc Lâm (2011) Trạm xử lý nước thải KCN Nguyễn Đức Cảnh chờ kinh phí hoạt động Truy cập ngày 02/6/2013 từ http://thaibinhtv.vn/moi-truong/Tram-xu-ly-nuoc-thai-KCN-Nguyen-DucCanh-van-cho-kinh-phi-hoat-dong.html?p=121&id=9113 14 Lê Thành Quân (2012)- Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý KKT, Bộ Kế hoạch Đầu tư Thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường KCN - Đôi điều cần bàn Truy cập ngày 13/3/2013 từ http://bacchulai.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=53%3Athc-trng-va-gii-phap-bo-vmoi-trng-kcn-oi-iu-cn-ban-&catid=5%3Atin-tc-s-kin&lang=vi 15 Đặng Văn Thắng (2006) Phát triển khu cơng nghiệp hình thức thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Truy cập ngày 11/3/2013 từ http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/79/3903/Chitiet.html 16 Mạnh Trường (2003) Mức độ ô nhiễm công nghiệp Mỹ tăng lên mức báo động Truy cập ngày 11/3/2013 từ http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Muc-do-o-nhiem-cong-nghiep-o-My-tang-lenmuc-bao-dong/20018189/188/ 17 Viện Nước - Tưới tiêu Môi trường (2008), Dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Bình năm 2008 ; Kết phân tích mẫu nước mặt sơng Bạch q trình thực ĐTM 18 Nguyễn Minh Sang (2004), “Mơ hình kinh nghiệm tổ chức quản lý KCN, KCX số nước vùng lãnh thổ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC 138 Nhà máy Maxport1 Công ty TNHH TAV 139 Công ty cổ phần ô tô An Thái Coneco Lấy mẫu khí lò nhà máy Maxport1 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày .tháng .năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Trường Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung luận văn này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình TS Trần Danh Thìn, giúp đỡ động viên thày cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Danh Thìn ý kiến đóng góp quý báu thày cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Trung tâm Quan trắc phân tích Tài ngun Mơi trường Thái Bình, Trung tâm dịch vụ khu cơng nghiệp Thái Bình, Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Hà Nội, ngày .tháng .năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Trường Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG .7 DANH MỤC HÌNH 10 MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 KCN công tác quản lý môi trường KCN .3 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.2 Quản lý môi trường công cụ quản lý môi trường .3 1.1.2.1 Quản lý môi trường 1.1.2.2 Các công cụ quản lý môi trường .4 1.2 Hệ thống quản lý nhà nước quản lý môi trường khu công nghiệp 1.3 Chất lượng quản lý khu cơng nghiệp Thái Bình .8 1.4 Phát triển công nghiệp vấn đề môi trường 12 1.4.1 Tình hình phát triển KCN giới Việt Nam 12 1.4.2 Các vấn đề môi trường nảy sinh KCN giới 13 1.4.2.1 Hóa chất độc hại .14 1.4.2.2 Khí nhà kính .14 1.4.2.3 Chất thải nguy hại 14 1.4.3 Các vấn đề môi trường nảy sinh KCN Việt Nam 15 1.4.4 Áp lực môi trường từ hoạt động KCN giới .15 1.4.5 Áp lực môi trường từ hoạt động KCN Việt Nam 17 1.5 Các mơ hình quản lý mơi trường khu cơng nghiệp 20 1.5.1 Mơ hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải 20 1.5.2 Mơ hình quản lý KCN mơ theo hệ sinh thái tự nhiên 22 iv 1.5.3 Mơ hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất 24 1.6 Tình hình thực thi pháp luật môi trường khu công nghiệp Việt Nam .25 1.7 Tình hình quản lý môi trường KCN Việt Nam 26 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu: 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội KCN Nguyễn Đức Cảnh 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Kinh tế xã hội 34 3.2 Khái quát KCN Nguyễn Đức Cảnh 35 3.2.1 Tính chất ngành nghề sản xuất, kinh doanh KCN .35 3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 36 3.2.3 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật .36 3.2.4 Quy hoạch giao thông 37 3.2.5 Quy hoạch cấp nước 37 3.2.6 Quy hoạch thoát nước 38 3.2.7 Quy hoạch cấp điện .38 3.2.8 Quy hoạch xanh vệ sinh môi trường 38 3.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh 39 3.3.1 Công ty TNHH TAV .39 3.3.1.1 Thực trạng môi trường nước thải công ty TNHH TAV 41 3.3.1.2 Thực trạng mơi trường khí thải cơng ty TAV .54 3.3.1.3 Thực trạng chất thải rắn công ty TAV 64 3.3.2 Nhà máy Maxport1 69 3.3.2.1 Thực trạng môi trường nước thải nhà máy Maxport1 71 3.3.2.2 Thực trạng mơi trường khí thải nhà máy Maxport1 83 v Mơi trường khơng khí xung quanh 90 3.3.2.3 Thực trạng chất thải rắn nhà máy Maxport1 94 3.3.3 Công ty cổ phần ôtô An Thái Conecco 96 3.3.3.1 Thực trạng môi trường nước thải Công ty cổ phần ôtô An Thái Conecco .102 4.3.3.2 Thực trạng mơi trường khí thải Cơng ty cổ phần ơtơ An Thái Conecco .108 3.3.3.3 Thực trạng chất thải rắn công ty ô tô An Thái Coneco 114 3.3.4 Khu xử lý nước thải KCN Nguyễn Đức Cảnh 116 3.3.5 Một số văn pháp luật sử dụng quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh .125 3.4 Đánh giá công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh 126 3.4.1 Đánh giá công tác quản lý môi trường công ty TNHH TAV 126 3.4.2 Đánh giá công tác quản lý môi trường nhà máy Maxport1 127 3.4.3 Đánh giá công tác quản lý môi trường Công ty Cổ phần ô tô An Thái Coneco 128 3.4.4 Đánh giá chung công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh 129 3.4.4.1.Những điều đạt công tác bảo vệ môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh .129 3.4.4.2 Những bất cập, hạn chế công tác quản lý môi trường KCN 130 3.5 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN .132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế MT Môi trường QLMT Quản lý môi trường SX-KD Sản xuất – kinh doanh TN&MT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp xác định khí xung quanh 32 Bảng 2.2: Phương pháp xác định tiêu nước 33 Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất dài hạn 36 Bảng 3.2: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh nước thải công ty TNHH TAV 41 Bảng 3.3 Định mức hóa chất sử dụng cơng đoạn xử lý đặc tính vải 41 Bảng 3.4: Kết phân tích nước thải sinh hoạt tháng 8/2012 49 Bảng 3.5: Kết phân tích nước thải tháng 02/2013 51 Bảng 3.6: Kết phân tích phân tích chất lượng nước thải sản xuất đầu vào đầu tháng 4/2013 52 Bảng 3.7: Kết phân tích nước thải tháng 7/2013 53 Bảng 3.8: Kết phân tích khí thải tháng 8/2012 .57 Bảng 3.9: Kết phân tích khí thải ống khói máy phát điện 1250kw/h.58 Bảng 3.10: Kết phân tích khí thải ống khói nồi tháng 2/2013 59 Bảng 3.11: Kết phân tích khí thải tháng 7/2013 .60 Bảng 3.12: Kết phân tích khí xung quanh tháng 8/2012 .61 Bảng 3.13: Kết phân tích khí xung quanh (phía trước cơng ty – gần cổng bảo vệ) tháng 2/2013 .62 Bảng 4.14: Kết phân tích khí xung quanh (phía sau cơng ty – gần nhà ăn) tháng 2/2013 62 Bảng 3.15: Kết phân tích khí xung quanh tháng 7/2013 63 Bảng 3.16: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh chất thải rắn 64 Bảng 3.17: Biện pháp xử lý chất thải rắn 64 Bảng 4.18: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh nước thải nhà máy Maxport1 .71 Bảng 3.19: Kết phân tích nước thải sinh hoạt tháng 3, năm 2012 74 viii Bảng 3.20: Kết phân tích nước thải sinh hoạt tháng tháng 11 năm 2012 .75 Bảng 3.21: Kết phân tích nước thải sinh hoạt tháng tháng năm 2013 .76 Bảng 3.22: Kết phân tích nước thải sản xuất xưởng in tháng 4/2012 78 Bảng 3.23: Kết phân tích nước thải sản xuất xưởng in tháng 6/2012 78 Bảng 3.24: Kết phân tích nước thải xưởng in tháng 10 năm 2012 80 Bảng 3.25: Kết phân tích nước thải xưởng in tháng 11 năm 2012 80 Bảng 3.26: Kết phân tích nước thải xưởng in tháng 01 năm 2013 82 Bảng 3.27: Kết phân tích nước thải xưởng in tháng năm 2013 82 Bảng 3.28: Kết phân tích khí thải tháng tháng năm 2013 86 Bảng 3.29: Kết phân tích khí thải tháng tháng 11 năm 2012 87 Bảng 3.30: Kết phân tích khí thải tháng năm 2013 .88 Bảng 3.31: Kết phân tích khí thải tháng năm 2013 .89 Bảng 3.32: Kết phân tích khí xung quanh tháng năm 2012 .90 Bảng 3.33: Kết phân tích khí xung quanh tháng 11 năm 2012 .91 Bảng 3.34: Kết phân tích khí xung quanh tháng tháng năm 2013.93 Bảng 3.35: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh chất thải rắn 94 Bảng 3.36: Biện pháp xử lý chất thải rắn 94 Bảng 3.37: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh nước thải công ty cổ phần ô tô An Thái Coneco 102 Bảng 3.38: Kết phân tích nước thải tháng năm 2012 105 Bảng 3.39: Kết phân tích nước thải tháng năm 2013 107 Bảng 3.40: Kết phân tích khí thải tháng năm 2013 111 Bảng 3.41: Kết phân tích khí xung quanh tháng năm 2012 .112 Bảng 3.42: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh chất thải rắn 114 Bảng 4.43: Biện pháp xử lý chất thải rắn 114 Bảng 3.44: Kết phân tích mẫu nước thải sau xử lý tháng năm 2012 118 ix Bảng 3.45: Kết phân tích nước thải sau xử lý cửa xả bể khử trùng tháng năm 2012 119 Bảng 3.46: Kết phân tích nước thải sau hệ thống xử lý tháng 10 năm 2012 .119 Bảng 3.47: Kết phân tích nước thải sau xử lý tháng năm 2013 122 Bảng 3.48: Kết phân tích nước thải sau hệ thống xử lý tháng năm 2013 .123 Bảng 3.49: Kết điều tra ý kiến việc đề xuất hiệu quản lý môi trường KCN 132 x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ ngun tắc mối quan hệ hệ thống quản lý môi trường KCN Hình 1.2: Tình hình phát triển KCN Việt Nam 13 Hình1.3: Biểu đồ tỷ lệ KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung 19 Hình 3.1: Quy trình sản xuất may áo, quần 39 Hình 3.2: Mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt 42 Hình 3.3: Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt từ nhà ăn công nhân .42 Hình 3.4: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 44 Hình 3.5: Mạng lưới thu gom nước thải sản xuất 44 Hình 3.6: Ảnh bể xử lý qua hệ thống màng lọc MBR 47 Hình 3.7: Sơ đồ xử lý nước mưa chảy tràn mơ tả sau 49 Hình 3.8: Sơ đồ mô tả hệ thống hoạt động thiết bị xử lý bụi AHU 56 Hình 3.9: Quy trình sản xuất chất thải 69 Hình 3.10: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy Maxport172 Hình 3.11: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải xưởng in 72 Hình 3.12: Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn nhà máy 73 Hình 3.13: Cơng nghệ sản xuất sát si phụ - thùng xe chất thải 97 Hình 3.14: Cơng nghệ sơn vỏ xe phốt phát hóa chất thải 98 Hình 3.15: Cơng nghệ sơn khung phụ thùng xe 99 Hình 3.16 : Cơng nghệ lắp ráp xe tải 100 Hình 3.17 : Cơng nghệ lắp ráp xe ô tô khách 101 Hình 3.18: Sơ đồ xử lý nước thải sản xuất 103 Hình 3.19: Sơ đồ xử lý nước mưa chảy tràn .104 Hình 3.20: Trạm xử lý nước thải KCN Nguyễn Đức Cảnh 117 ... trạng quản lý môi trường Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh - thành phố Thái Bình Mục tiêu, yêu cầu đề tài Mục tiêu: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh – thành phố Thái Bình. .. hiệu quản lý môi trường KCN Yêu cầu: - Khái quát KCN Nguyễn Đức Cảnh – thành phố Thái Bình - Nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường KCN Nguyễn Đức Cảnh - Đánh giá công tác quản lý môi trường. .. 1.1.2 Quản lý môi trường công cụ quản lý môi trường 1.1.2.1 Quản lý môi trường Theo số tác giả, thuật ngữ quản lý môi trường (QLMT) gồm hai nội dung chính: quản lý Nhà nước môi trường quản lý doanh

Ngày đăng: 23/12/2019, 07:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Hoàng Ngọc Hoà (2004), “Khu công nghiệp, khu chế xuất đối với phát triển bền vững ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu công nghiệp, khu chế xuất đối với pháttriển bền vững ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hoàng Ngọc Hoà
Năm: 2004
7. Vũ Huy Hoàng (2007) “Tổng quan về hoạt động của các khu công nghiệp”, kỷ yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về hoạt động của các khu công nghiệp
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ ChíMinh
18. Nguyễn Minh Sang (2004), “Mô hình và kinh nghiệm tổ chức quản lý KCN, KCX ở một số nước và vùng lãnh thổ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình và kinh nghiệm tổ chức quản lýKCN, KCX ở một số nước và vùng lãnh thổ
Tác giả: Nguyễn Minh Sang
Năm: 2004
4. Hoàng Duy. Chất lượng quản lý các khu công nghiệp ở Thái Bình. Truy cập ngày 20/3/2013 từhttp://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/152/17252/Chitiet.html 23/12/2011 Link
8. Industrial Pollution and Waste (2000). Truy cập ngày 10/3/2013 từ http://www.cec.org/SOE/files/en/SOE_IndustrialPollution_en.pdf9. Industry at any cost (2000). Truy cập ngày 10/3/2013 từhttp://www.rainwaterharvesting.org/Crisis/Industrial-pollution.htm 15/3/2000 Link
13. Trúc Lâm (2011). Trạm xử lý nước thải KCN Nguyễn Đức Cảnh vẫn chờ kinh phí hoạt động. Truy cập ngày 02/6/2013 từhttp://thaibinhtv.vn/moi-truong/Tram-xu-ly-nuoc-thai-KCN-Nguyen-Duc-Canh-van-cho-kinh-phi-hoat-dong.html?p=121&id=9113 Link
1.Bộ tài nguyên và môi trường (2009). Báo cáo môi trường quốc gia 2009, Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Khác
2. Ban quản lý kcn thái bình. Truy cập ngày 15/5/2013 từ bqlkcn.thaibinh.gov.vn/News/Lists/TiemNang/View_Detail.aspx?...6 Khác
3. Bộ kế hoạch đầu tư (2011). Tình hình và phương hướng phát triển các khu công nghiệp nước ta thời kì 2006 – 2020 Khác
5. Lưu Đức Hải (2006), Cẩm nang quản lý môi trường, Nhà xuất bản giáo dục Khác
11. Trần Thanh Lâm (2006), Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, Nhà xuất bản lao động Khác
12. Hà Linh (2012). Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình tháng 1/2012. Truy cập ngày 05/01/2013 từ Khác
15. Đặng Văn Thắng (2006). Phát triển các khu công nghiệp là hình thức thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Truy cập ngày 11/3/2013 từ Khác
17. Viện Nước - Tưới tiêu và Môi trường (2008), Dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Bình năm 2008 ; Kết quả phân tích mẫu nước mặt sông Bạch trong quá trình thực hiện ĐTM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w