Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,5 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích yêu cầu đề tài 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .12 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .12 1.1.1 Nghiên cứu thành phần bệnh .12 1.1.2 Nghiên cứu thành phần bệnh hạt giống lạc 16 1.1.3 Nghiên cứu nhóm bệnh hại gốc rễ gây héo rũ chết 16 1.1.4 Một số nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạc 21 1.2 Những nghiên cứu nước 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc Việt Nam 22 1.2.2 Một số nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh hại lạc Việt Nam 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .28 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Xác định thành phần bệnh nấm hại lạc 29 2.2.2 Mô tả triệu chứng bệnh nấm hại lạc 29 2.2.3 Thu thập mẫu bệnh, phân lập nấm, xác định tên nấm gây bệnh lạc .29 2.2.4 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học nấm gây bệnh lạc 29 ii 2.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái, kĩ thuật chăm sóc bệnh nấm lạc .29 2.2.6 Nghiên cứu phòng trừ bệnh số thuốc trừ bệnh 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp điều tra đồng ruộng 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 33 2.4 Chỉ tiêu theo dõi, đánh giá xử lý số liệu .35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết xác định bệnh, điều tra thành phần mức độ phổ biến bệnh nấm hại lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân năm 2015 37 3.1.1 Thu thập mẫu bệnh, mô tả triệu chứng bệnh, phân lập nấm, mô tả đặc hình thái nấm, xác định nấm gây bệnh .37 3.1.2 Kết điều tra thành phần mức độ phổ biến bệnh nấm hại lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân năm 2015 40 3.2 Kết nghiên cứu số đặc điểm nuôi cấy nấm C arachidicola Hori gây bệnh đốm nâu nấm C personata Berk & Curti đồm đen hại lạc môi trường nhân tạo 42 3.2.1 Kết nghiên cứu khả phát triển nấm C arachidicola Hori nấm C personata Berk & Curti số môi trường nhân tạo 42 3.2.2 Kết quan sát tản nấm C arachidicola Hori tản nấm C personata Berk & Curti số môi trường nhân tạo 45 3.2.3 Kết đo kích thước bào tử nấm C arachidicola Hori bào tử nấm C personata Berk & Curti 46 3.2.4 Kết nghiên cứu khả nảy mầm bào tử nấm B turcica, B maydis gây bệnh đốm lạc 48 3.3 Kết điều tra tình hình bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt lạc vụ xuân 2015 Gia Lâm, Hà Nội 48 3.3.1 Kết điều tra tình hình bệnh đốm nâu lạc vụ xuân 2015 Gia Lâm, Hà Nội 48 iii 3.3.2 Kết điều tra tình hình bệnh đốm đen lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 54 3.3.3 Kết điều tra tình hình bệnh gỉ sắt lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 59 3.4 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt hại lạc 64 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm C arachidicola Hori, nấm C personata Berk & Curti nấm Puccinia arachidis Spegazini 64 3.4.2 Nghiên cứu hiệu lực số thuốc bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt lạc đồng ruộng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 iv DANH MỤC BẢNG 3.1 Thành phần mức độ phổ biến bệnh nấm hại lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân năm 2015 41 3.2 Khả phát triển nấm C arachidicola Hori số môi trường nhân tạo 42 3.3 Khả phát triển nấm C personata Berk & Curti số môi trường nhân tạo .43 3.4 Đặc điểm tản nấm C arachidicola Hori, tản nấm C personata Berk & Curti số môi trường nhân tạo 45 3.5 Kích thước bào tử nấm C arachidicola Hori bào tử nấm C personata Berk & Curti 46 3.6 Khả nảy mầm bào tử nấm C arachidicola Hori, C personata Berk & Curti môi trường WA .48 3.7 Diễn biến bệnh đốm nâu số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 49 3.8 Ảnh hưởng đất đai đến diễn biến bệnh đốm nâu giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 51 3.9 Ảnh hưởng bón vơi đến diễn biến bệnh đốm nâu giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 53 3.10 Diễn biến bệnh đốm đen số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 55 3.11 Ảnh hưởng đất đai đến diễn biến bệnh đốm đen giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 56 3.12 Ảnh hưởng bón vơi đến diễn biến bệnh đốm đen giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 58 3.13 Diễn biến bệnh gỉ sắt số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 60 3.14 Ảnh hưởng đất đai đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .61 v 3.15 Ảnh hưởng bón vơi đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .63 3.16 Ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm C arachidicola Hori (Đốm nâu lạc) 64 3.17 Ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm C personata Berk & Curti 64 3.18 Ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm nấm Puccinia arachidis Spegazini 65 3.19 Hiệu lực số thuốc bệnh đốm nâu giống lạc L14 đồng ruộng xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2015 .65 3.20 Hiệu lực số thuốc bệnh đốm đen giống lạc L14 đồng ruộng xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2015 .67 3.21 Hiệu lực số thuốc bệnh gỉ sắt giống lạc L14 đồng ruộng xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2015 .68 vi DANH MỤC HÌNH 3.1 Triệu chứng bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola 37 3.2 Triệu chứng bệnh đốm đen Cercospora personata 38 3.3 Triệu chứng bệnh đốm vòng lạc (Alternaria alternata Keisler) 39 3.4 Triệu chứng bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis Speg 40 3.5 Khả phát triển nấm C arachidicola Hori số môi trường nhân tạo .42 3.6 Khả phát triển nấm C personata Berk & Curti số môi trường nhân tạo 43 3.7 Hình ảnh tản nấm Cercospora personata mơi trường nhân tạo 42 ngày .44 3.8 A Bào tử nấm C Arachidicola 3.9 Đo kích thước bào tử nấm C arachidicola 47 B Bào tử nấm C personata 47 3.10 Đo kích thước bào tử nấm C personata .47 3.11 Diễn biến tỷ lệ bệnh bệnh đốm nâu số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .49 3.12 Diễn biến số bệnh bệnh bệnh đốm nâu số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 50 3.13 Ảnh hưởng đất đai đến tỷ lệ bệnh bệnh đốm nâu giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .51 3.14 Ảnh hưởng bón vơi đến tỷ lệ bệnh bệnh đốm nâu giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .54 3.15 Diễn biến tỷ lệ bệnh bệnh đốm đen số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .55 3.16 Ảnh hưởng đất đai đến tỷ lệ bệnh bệnh đốm đen giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .57 3.17 Ảnh hưởng bón vôi đến tỷ lệ bệnh bệnh đốm đen giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội .58 3.18 Diễn biến tỷ lệ bệnh bệnh gỉ sắt số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 60 vii 3.19 Ảnh hưởng đất đai đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 62 3.20 Ảnh hưởng bón vơi đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 63 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT A niger Aspergillus niger A flavus Aspergillus flavus A para (A.parasiticus) Aspergillus parasiticus BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức CSB Chỉ số bệnh F.sp Fusarium sp GĐST Giai đoạn sinh trưởng HLPT Hiệu lực phòng trừ KL Khối lượng MĐPB Mức độ phổ biến NM Nảy mầm Ngày ĐT Ngày điều tra NS Năng suất P.sp Penicillium sp S rolfsii Sclerotium rolfsii TLB Tỷ lệ bệnh TB Trung bình TT Thứ tự TS Tổng số T viride Trichoderma viride ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L.) họ đậu có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao công nghiệp ngắn ngày đứng thứ lấy dầu thực vật Với nguồn gốc xuất phát từ Nam Mỹ, lạc trồng 100 quốc gia thuộc Châu lục Do đặc tính thích ứng nhanh với điều kiện nhiệt đới vùng khí hậu ẩm nên trồng nhiều nơi, chủ yếu vùng Á - Phi Ấn Độ, Trung Quốc, Inđonexia, Senegan, Malayxia, v.v Ở Việt Nam, lạc đậu đỗ quan trọng, trồng phổ biến hầu hết tỉnh nước Sở dĩ lạc trồng dễ tính, khơng đòi hỏi cao kỹ thuật đầu tư Đồng thời lạc đem lại hiệu kinh tế cao nhờ khả cải tạo nâng cao độ phì đất, tăng suất trồng khác Bên cạnh đó, lạc nguồn bổ sung đạm, chất béo cho người, thức ăn giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi nguồn nguyên liệu giá trị cho công nghiệp chế biến thực phẩm Thân lạc sau thu hoạch làm thức ăn cho gia súc làm phân bón Đặc biệt, hạt lạc thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa lipit (40 – 60%), protein (26 - 34%), gluxit (6 - 22%), chất xơ (2 - 4,5%), vitamin P nhiều loại vitamin có giá trị khác bổ sung cho người Đối với công nghiệp chế biến, lạc nguồn nguyên liệu quan trọng để chế biến sản phẩm có giá trị dầu ăn, bánh kẹo, khô dầu lạc, thức ăn chăn nuôi, thức ăn cao đạm Trong sản xuất nông nghiệp, vai trò lạc hệ thống nơng nghiệp vùng nhiệt đới ngày khẳng định Có thể đưa lạc vào nhiều công thức luân canh, xen canh với nhiều loại trồng khác ngơ, lúa, hay trồng nơi có chất đất khác Lạc trồng cải tạo đất quan trọng hệ thống canh tác đa canh nước ta Rễ lạc có khả đồng hố nitơ tự khơng khí thành dạng đạm sinh học mà trồng dễ dàng sử dụng nhờ hệ vi khuẩn nốt sần Rhizobium vigna sống cộng sinh rễ Do ý nghĩa nhiều mặt lạc nên lạc ngày ý Ở châu Á nói chung Việt Nam nói riêng năm gần 10 tiến hành chuyển đổi cấu trồng Trong đó, việc đưa lạc vào sản xuất với vai trò trồng chủ lực yếu tố đảm bảo phát triển bền vững sinh thái nông nghiệp phát triển kinh tế Tuy nhiên, lạc nơi tiềm ẩn nhiều loài nấm gây bệnh, đặc biệt loài nấm Cercospora arachidicola Hori, Cercospora personata Berk & Curtis, Puccinia arachidis Speg v.v… Khi nhiễm nhẹ ảnh hưởng đến suất, nhiên số nơi huyện Gia Lâm- Hà Nội trồng lạc bị bệnh nặng gây thiệt hại suất lên tới 50% Để phòng trừ bệnh trên, ngồi biện pháp giống, kỹ thuật canh tác số biện pháp khác sử dụng thuốc hóa học biện pháp chủ yếu Do việc nghiên cứu số bệnh hại lạc tìm kiếm sản phẩm thuốc BVTV nhiều ưu điểm phòng trừ bệnh hại lạc có tính an tồn hiệu cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để góp phần vào việc phòng trừ bệnh nấm hại lạc an toàn, hiệu quả, đồng thời giảm tác hại bệnh nấm hại lạc đồng ruộng, nâng cao suất phẩm chất lạc, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số bệnh nấm hại lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2015" Mục đích yêu cầu đề tài Mục đích - Nhằm nắm đặc điểm phát sinh phát triển số bệnh nấm hại lạc đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh số thuốc hóa học đạt hiệu cao Yêu cầu - Điều tra thành phần bệnh gây hại lạc vùng Gia Lâm, Hà Nội năm 2015 - Mô tả triệu chứng bệnh nấm gây - Thu thập mẫu bệnh xác định nguyên nhân gây bệnh - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái, kĩ thuật chăm sóc đến số bệnh nấm hại lạc - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học nấm gây bệnh - Nghiên cứu phòng trừ bệnh số thuốc hóa học 11 Qua kết điều tra bảng 3.13 hình 3.18 chúng tơi thấy, bệnh gỉ sắt gây hại giống lạc điều tra Bệnh bắt đầu phát sinh gây hại giai đoạn lạc hoa có xu hướng tăng chậm đến giai đoạn đâm tia Vào giai đoạn hình thành thời tiết mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 30-35 0C thuận lợi cho bệnh phát triển nên bệnh có xu hướng gây hại nặng hơn, bệnh tiếp tục gây hại đến cuối giai đoạn sinh trưởng lạc Trên giống lạc điều tra giống MD7 L14 bị bệnh nặng so với giống L18 Chỉ số bệnh cao giống MD7 11,44%, L14 11,22 % L18 9,33% Kết luận: Bệnh gỉ sắt gây hại giống lạc điều tra vùng Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2015 Bệnh gây hại song song với đốm đen vói mức độ nhẹ Bệnh gây hại nặng điều kiện thời tiết ấm kết hợp với mưa nhiều 3.3.3.2 Kết điều tra ảnh hưởng đất đai đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14vtrong vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội Bảng 3.14 Ảnh hưởng đất đai đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội Ngày điều Giai đoạn sinh trưởng tra 28/3/2015 4/4/2015 11/4/2015 18/4/2015 25/4/2015 2/5/2015 9/5/2015 16/5/2015 23/5/2015 Đất phù sa Đất thịt Đất pha cát đê đê đê TL CSB B (%) (%) TLB CSB TLB CSB (%) (%) (%) (%) 12 16 21 26 0.11 0.22 0.56 1.00 2.22 3.56 6.22 9.67 16.00 11 15 19 24 0.11 0.22 0.89 1.00 1.89 3.44 5.89 9.00 13.22 Phân cành Ra hoa Ra hoa Hoa rộ Đâm tia hình thành Quả non Quả non Quả Quả 61 10 12 17 22 0.00 0.11 0.22 0.67 1.22 2.44 4.89 7.67 12.00 Hình 3.19 Ảnh hưởng đất đai đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội Qua kết bàng 3.14 hình 3.19 cho thấy Tỷ lệ bệnh số bệnh gỉ sắt hại lạc tăng dần từ thời kỳ hoa đến thời kỳ cao trồng chân đất phù sa đê thấp trồng chân đất pha cát đê Cụ thể thời kỳ chắc, đất phù sa đê có tỷ lệ bệnh số bệnh cao 26% 16% đất pha cát đê có tỷ lệ bệnh số bệnh thấp 22% 12% 3.3.3.3 Kết điều tra ảnh hưởng bón vơi đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 62 Bảng 3.15 Ảnh hưởng bón vôi đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng CT1 TLB CSB (%) (%) 28/3/2015 4/4/2015 11/4/2015 18/4/2015 CT2 TLB CSB (%) (%) Phân cành 0.11 0.11 0.78 0.67 Ra hoa 2.00 1.67 Ra hoa 3.11 3.44 Hoa rộ 12 5.11 10 3.89 Đâm tia hình 25/4/2015 thành 16 5.89 14 5.00 2/5/2015 Quả non 21 9.11 18 7.44 9/5/2015 Quả non 25 13.11 21 10.67 16/5/2015 Quả 26 15.22 23 12.67 23/5/2015 Quả Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh (%); CSB: Chỉ số bệnh (%); CT3 TLB CSB (%) (%) Đối chứng TLB CSB (%) (%) 0.00 0.33 1.33 2.44 3.33 12 17 0.22 1.44 3.22 4.11 6.22 12 15 19 21 4.11 6.44 9.78 12 22 29 35 38 9.22 13.56 18.00 21.44 - CT1: bón 278 kg vơi bột/ha; - CT2: bón 417 kg vơi bột/ha - CT3: bón 556 kg vơi bột/ha; - Đối chứng: Khơng bón vơi bột Hình 3.20 Ảnh hưởng bón vơi đến diễn biến bệnh gỉ sắt giống lạc L14 vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội Qua bảng 3.15 hình 3.20 cho ta thấy: Tỷ lệ bệnh số bệnh gỉ sắt hại lạc tăng dần từ thời kỳ hoa đến thời kỳ giảm dần từ mức bón vơi thấp đến mức bón vôi cao 63 Tỷ lệ bệnh gỉ sắt hại lạc thời kỳ đâm tia mức bón vơi từ mức thấp đến mức cao công thức, CT1: CT2: CT3 12%: 10%: 8%, với đối chứng khơng bón vơi thời kỳ đâm tia có tỷ lệ bệnh 17% Tỷ lệ bệnh tiếp tục tăng dần đến thời kỳ non đạt mức cao thời kỳ Tại thời kỳ vào tỷ lệ bệnh mức bón vơi cao (CT3) có tỷ lệ bệnh thấp 21%, với mức bón vơi thấp (CT2) có tỷ lệ bệnh 23%, với mức bón vơi thấp (CT1) có tỷ lệ bệnh cao so với mức bón 26% Tuy nhiên so với đối chứng khơng bón vơi có tỷ lệ bệnh thời kỳ cao đạt mức 38% 3.4 Kết nghiên cứu hiệu lực số thuốc phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt hại lạc 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm C arachidicola Hori, nấm C personata Berk & Curti nấm Puccinia arachidis Spegazini Bảng 3.16 Ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm C arachidicola Hori (Đốm nâu lạc) TT Cơng thức thí nghiệm Vicarben 50 WP 0,015 % Vicarben 50 WP 0,03 % Amistar top 325SC 0,015 % Amistar top 325SC 0,03% Topsin M 70 WP 0,015 % Topsin M 70 WP 0,03 % Đối chứng Tỷ lệ nảy mầm bào Hiệu lực (%) thuốc tử (%) sau 12 sau 12 0 0 0 1.3 1.6 2.2 8.9 3.5 2.2 5.4 2.6 3.5 1.5 94.6 100 100 100 100 100 100 - 98.7 100 98.4 100 97.8 100 - 96.5 97.8 94.6 97.4 96.5 98.5 - Bảng 3.17 Ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm C personata Berk & Curti 64 Tỷ lệ nảy mầm bào STT Cơng thức thí nghiệm Vicarben 50 WP 0,015 % Vicarben 50 WP 0,03 % Amistar top 325SC 0,015 % Amistar top 325SC 0,03% Topsin M 70 WP 0,015 % Topsin M 70 WP 0,03 % Đối chứng Hiệu lực (%) thuốc tử (%) sau 12 sau 12 0 0 0 1.8 1.6 2.2 11.6 3.8 1,2 6.7 2.4 5.3 1.9 93.2 100 100 100 100 100 100 - 98.2 100 98.4 100 97.8 100 - 96.2 98.8 93.3 97.6 94.7 98.1 - Bảng 3.18 Ảnh hưởng số thuốc nảy mầm bào tử nấm nấm Puccinia arachidis Spegazini STT Cơng thức thí nghiệm Vicarben 50 WP 0,015 % Vicarben 50 WP 0,03 % Amistar top 325SC 0,015 % Amistar top 325SC 0,03% Topsin M 70 WP 0,015 % Topsin M 70 WP 0,03 % Đối chứng Tỷ lệ nảy mầm bào Hiệu lực (%) tử (%) sau 12 thuốc sau 12 0 0 0 4,5 3.6 5.2 4.5 7.3 4.4 3.3 56.7 15.5 5.9 17.5 12.2 19.5 10.7 89.5 100 100 100 100 100 100 - 96.4 94.8 95.5 92.7 95.6 96.7 - 84.5 94.1 82.5 87.8 80.5 89.3 - 3.4.2 Nghiên cứu hiệu lực số thuốc bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt lạc đồng ruộng Bảng 3.19 Hiệu lực số thuốc bệnh đốm nâu giống lạc L14 đồng ruộng xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2015 Chỉ số bệnh (%) sau phun thuốc phun 10 15 Hiệu lực thuốc sau phun ngày 3.11 3.22 3.11 ngày trước STT Cơng thức thí nghiệm Vicarben 50 WP 0,1 % Amistar top 325SC 0,15 % Topsin M 70WP 0,1 % ngày 2.89 2.67 3.00 65 ngày 2.56 2.33 2.67 ngày 2.33 2.00 2.44 42.68 48.85 40.50 (%) 10 ngày 65.44 69.62 63.96 15 ngày 79.13 82.70 78.15 Anvil 5SC 0,2% Đối chứng 3.33 3.22 2.78 5.22 2.44 7.67 2.22 11.56 48.50 69.24 81.43 Qua kết bảng 3.19 thấy, hiệu lực công thức thí nghiệm tăng từ ngày sau phun đạt cao 15 ngày sau phun Trong loại thuốc sử dụng để phòng trừ bệnh đốm nâu thuốc Amistar top 325SC thuốc Anvil 5SC cho hiệu lực phòng trừ cao hai loại thuốc Vicarben 50 WP Topsin M 70WP hiệu lực phòng trừ mức trung bình Khi sử dụng thuốc Amistar top 325SC 0,15 % để trừ đốm nâu cho hiệu phòng trừ bệnh cao 82,70% sau 15 ngày phun thuốc Hiệu lực thuốc Topsin M 70WP 0,1 % phòng trừ đốm nâu thấp 78,15% sau 15 ngày phun thuốc 66 Bảng 3.20 Hiệu lực số thuốc bệnh đốm đen giống lạc L14 đồng ruộng xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2015 STT Cơng thức thí nghiệm Vicarben 50WP 0,1 % Amistar top 325SC 0,15 % Topsin M 70 WP 0,1 % Anvil 5SC 0,2% Đối chứng Chỉ số bệnh (%) trước sau phun thuốc phun 10 15 ngày 4.22 4.11 4.33 4.22 4.33 ngày 3.89 3.67 4.00 3.78 7.22 ngày 3.44 3.11 3.56 3.33 10.89 ngày 2.89 2.56 3.00 2.78 12.78 Hiệu lực thuốc sau phun (%) 10 15 ngày 44.72 46.45 44.60 46.28 ngày 67.59 69.91 67.31 68.62 ngày 76.80 78.90 76.53 77.68 Qua kết bảng 3.20 thấy, hiệu lực cơng thức thí nghiệm tăng từ ngày sau phun đạt cao 15 ngày sau phun Trong loại thuốc sử dụng để phòng trừ bệnh đốm đen thuốc Amistar top 325SC thuốc Anvil 5SC cho hiệu lực phòng trừ cao hai loại thuốc Vicarben 50 WP Topsin M 70WP hiệu lực phòng trừ mức trung bình Khi sử dụng thuốc Amistar top 325SC 0,15 % để trừ đốm đen cho hiệu phòng trừ bệnh cao 78,90% sau 15 ngày phun thuốc Hiệu lực thuốc Topsin M 70WP 0,1 % phòng trừ đốm nâu thấp 76,53% sau 15 ngày phun thuốc 67 Bảng 3.21 Hiệu lực số thuốc bệnh gỉ sắt giống lạc L14 đồng ruộng xã Dương Quang, huyện Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2015 STT Cơng thức thí nghiệm Vicarben 50 WP 0,1 % Amistar top 325SC 0,15 % Topsin M 70 WP 0,1 % Anvil 5SC 0,2% Đối chứng Chỉ số bệnh (%) trước sau phun thuốc phun 10 15 ngày ngày 3.33 3.22 3.22 3.33 5.78 3.56 3.67 3.44 3.67 3.56 3.00 2.78 2.89 2.89 8.00 2.44 2.11 2.33 2.22 10.44 Hiệu lực thuốc sau phun (%) 10 15 ngày 42.39 45.96 42.35 44.11 62.50 66.29 62.61 64.96 76.63 80.40 76.90 79.37 Qua kết bảng 3.21 thấy, hiệu lực cơng thức thí nghiệm tăng từ ngày sau phun đạt cao 15 ngày sau phun Trong loại thuốc sử dụng để phòng trừ bệnh gỉ sắt thuốc Amistar top 325SC cho hiệu lực phòng trừ cao ba loại thuốc thuốc Anvil 5SC,Vicarben 50 WP Topsin M 70WP hiệu lực phòng trừ mức trung bình Khi sử dụng thuốc Amistar top 325SC 0,15% để trừ gỉ sắt cho hiệu phòng trừ bệnh cao 80,40% sau 15 ngày phun thuốc Hiệu lực thuốc Vicarben 50 WP 0,1 % phòng trừ gỉ sắt thấp 76,63% sau 15 ngày phun thuốc 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết điều tra thành phần mức độ phổ biến bệnh nấm hại lạc MD7, L14, L18, vụ xuân vụ hè thu 2015 huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, điều tra xác định bệnh gỉ sắt (Puccinia archidis Speg), bệnh đốm đen (Cercospora personata Back & Curtis) bệnh đốm nâu (Cercospora archidicola Hori) xuất phổ biến cả, bệnh lại gây hại nhẹ - Bệnh đốm nâu (Cercospora archidicola Hori) phát sinh vào giai đoạn lạc hoa (khoảng 28 ngày sau gieo), sau bệnh phát triển tăng dần đạt cao vào giai đoạn lạc bắt đầu hoa rộvà đến giai đoạn vào bệnh giảm dần Bệnh đốm đen (Cercospora personata Back & Curtis) phát sinh muộn bệnh đốm nâu (35 – 40 ngày sau gieo) tốc độ phát triển mức độ gây hại cao - Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola Hori) bệnh đốm đen (Cercospora personata Beck & Curtis) gây hại mạnh giai đoạn hoa rộ, bệnh gây hại nặng phù sa đê - Bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt gây hại giống lạc điều tra bệnh đốm nâu xuất sớm so với bệnh đốm đen gỉ sắt cà ba bệnh gây hại đồng thời suốt trình sinh trưởng lạc - Ở mức bón vơi khác có ảnh hưởng đến diễn biến bện đốm nâu, bệnh đốm đen bệnh gỉ sắt đồng ruộng Xử lý bón vơi mức 556 kg vôi bột bột/ha làm giảm tỷ lệ bệnh số bệnh đáng kể so với mức bón vơi thấp hơn, đặc biệt so với đối chứng không bón vơi tỷ lệ bệnh số bệnh giảm rõ rệt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Tấn Dũng (2006) Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc), hại số trồng cạn khu vực Hà Nội phụ cận năm 2005 - 2006, Tạp chí BVTV (4): trang 19 – 24 Đỗ Tấn Dũng (2007) Nghiên cứu bệnh bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) hại số trồng cạn vùng Hà Nội năm 2005-2006, Tạp chí BVTV (1/2007): trang 20-25 Đỗ Tấn Dũng (2013) Nghiên cứu bệnh bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) hại số trồng cạn vùng Hà Nội năm 2011-2012, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 (4): trang 459- 465 Lê Như Cương (2004) Tình hình bệnh héo rũ lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí BVTV (1): trang 9– 14 Ngơ Bích Hảo (2004), Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp hạt giống số trồng ảnh hưởng nấm gây bệnh đến nảy mầm sức sống con, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập (1): trang 9-12 Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991) Kết nghiên cứu bệnh hại lạc Việt Nam, NXB Nông nghiệp1991 Nguyễn Xuân Hồng, V.K Mechan, (1995), Bệnh lạc Việt Nam số đề xuất chiến lược nghiên cứu, phòng trừ, Kết nghiên cứu khoa học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Hồng cộng (1998) Bệnh Việt Nam số đề xuất chiến lược phòng trừ, Kết nghiên cứu khoa học 1988, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 1999 70 Nguyễn Thị Ly, Phan Bích Thu (1993) Nguyên nhân gây bệnh chết héo lạc miền Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học BVTV, 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993: trang 15-16 10 Nguyễn Thị Mai Chi, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Chinh (2005) Thành phần bệnh hại lạc đồng ruộng vụ thu đông vùng đồng sơng Hồng 2002-2004, Tạp chí BVTV (5): trang 18-23 11 Quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT phương pháp điều tra phát dịch trồng (Thông tư 71/2010/TT-BNNPTNT, ngày 10/12/2010) 12 Nguyễn Thị Lan ( chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2006) Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXB Nơng nghiệp 13.Vũ Triệu Mân (chủ biên) ( 2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Trần Oánh (chủ biên) (2007) Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Thiện Dũng(2003) Điều tra nghiên cứu bệnh hại lạc vụ thu đông số tỉnh miền Bắc biện pháp phòng trừ Khóa luận tốt nghiệp đại học 16 PGS.TS Ngơ Bích Hảo (2007) Bài giảng mơn bệnh hạt giống 17 Cây trồng,www.agi.gov.vn/vi/san-pham-khcn/quy-trinh /901-ketomium.htm Chi Cục thống kê, Phòng Nơng nghiệp Trạm BVTV huyện Gia Lâm, tỉnh Tp Hà Nội 18 Ngọ Văn Ngôn (2010) Nghiên cứu số bệnh nấm hại lạc biện pháp phòng trừ vùng Gia Lâm, Hà Nội vụ Xuân năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 19 Lê Chí Hướng (2008) Điều tra nghiên cứu tình hình bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2008 vùng Hà Nội phụ cận; biện pháp phòng trừ số bệnh hại chính, 71 Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 101 trang 20 Nguyễn Quang Huy (2010) Khảo sát số bệnh nấm hại tập đồn giống lạc vụ xn 2010 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc trung biện pháp phòng trừ sinh học, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 85 trang 21 Nguyễn Quang Huy (2010) Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2010 huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh biện pháp phòng trừ, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 80 trang 22 Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền (1977) Tài liệu lạc (Đậu phộng), Cây Công nghiệp lấy dầu, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội: trang 55 – 65 23 Lê Minh Thi, Lê Bích Thủy, Dương Thị Hồng (1989) Thơng báo kết bước đầu khảo nghiệm tính đối kháng nấm Trichoderma viridep, Thông tin BVTV (2): trang 39-42 24 Ngô Thế Dân Công (2000) Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đoàn Thị Thanh Nhàn cộng (1996) Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Viết cộng (2002) Kỹ thuật trồng số giống lạc đậu tương đất cạn miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lê Cao Nguyên (2000) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển thử nghiệm biện pháp phòng trừ số bệnh héo rũ chủ yếu hại lạc xuân 1998 – 2000 Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 28 Nguyễn Thị Ly cộng (1996) Nghiên cứu thành phần bệnh héo lạc nấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin lạc miền Bắc Việt Nam 29 Nguyễn Thị Kim Vân cộng tác viên (2001) Bệnh nấm đất hại trồng 30 http://www.hau.edu.vn/khoa/nonghoc/bomon/benhcay/baibao.htm 72 Tài liệu tiếng anh 31 D.J.Allen and j.M.Lenne (1998) The pathology ò food and Pastare Legume, ICRISAT for the Semi-Aride Tropics, CAB Internationnal, Dubey, SC.c.Evaluation ò fungal antagonists against Thanatephorus 32 N.Kokalis-Burlle.D.M.Porter.R.Rodriguez-K.Bana-K.B>Smith Subrahmanyam eds 33 (1997) Compendium ò peanut diseases, 2nd editor, the APS press 94p 34 John Damicone, Extension Plant Pathologist (1999), Soilborne Diseases of Peanut, 35 Oklahoma Cooperative Extension Service, OSU Extension Facts Press, F-7664 36.Burgess (1983-1985) Laboratory Manual for fusarium bred Edition University of Sydney 37 John Damicone, Extension Plant Pathologist (1999) Soilborne Diseases of peanut, oklahoma Cooperative Extensoon service, osv Extension Facts Press, F- 7664 38 Puselove j W (1968) Tropical crop dicotilen dons, vol, 2, Long mans, London 39 http://www mold-.help.org/Aspergillus.htm 40 Compendium of Crop Protection 2001, CAB International Press 41 http://www.agbiotech.com.vn 42 CAB International, 2006 Crop Protection Compendium, 2006 Edition Wallingford, UK: CAB International www.cabicompendium.org/cpc Selected texts for Rhizoctonia solani 43 CAB International, 2006 Crop Protection Compendium, 2006 Edition Wallingford, UK: CAB International www.cabicompendium.org/cpc Selected texts for Cercospora arachidicola 73 44 CAB International, 2006 Crop Protection Compendium, 2006 Edition Wallingford, UK: CAB International www.cabicompendium.org/cpc Selected texts for Phaeosariopsis personata 45 CAB International, 2006 Crop Protection Compendium, 2006 Edition Wallingford, UK: CAB International www.cabicompendium.org/cpc Selected texts for Puccinia arachidis 46 CAB International, 2006 Crop Protection Compendium, 2006 Edition Wallingford, UK: CAB International www.cabicompendium.org/cpc Selected texts for Aspergillus niger 74 75 ... quả, đồng thời giảm tác hại bệnh nấm hại lạc đồng ruộng, nâng cao suất phẩm chất lạc, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số bệnh nấm hại lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2015" Mục đích yêu cầu... Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Xác định thành phần bệnh nấm hại lạc 2.2.2 Mô tả triệu chứng bệnh nấm hại lạc 2.2.3 Thu thập mẫu bệnh, phân lập nấm, xác định tên nấm gây bệnh lạc 2.2.4 Nghiên cứu số. .. Gia Lâm, Hà Nội .49 3.12 Diễn biến số bệnh bệnh bệnh đốm nâu số giống lạc vụ xuân 2015 xã Kim Sơn huyện Gia Lâm, Hà Nội 50 3.13 Ảnh hưởng đất đai đến tỷ lệ bệnh bệnh đốm nâu giống lạc