giao an hóa học 11 co ban tron bo

143 192 0
giao an hóa học  11 co ban tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu luôn hẳn là công cụ phục vụ tốt nhất cho công việc giảng dạy cũng như nghiên cứu của các nhà khoa học nhà giáo cũng như các em học sinh , sinh viên . Một con người có năng lực tốt để chưa hẳn đã thành công đôi khi một con người khác năng lực thấp hơn một chút lại có hướng đi tốt lại tìm đến thành công nhanh hơn trong khi con người có năng lực kia vẫn loay hay tìm lối đi cho chính mình . Tài liệu là một kim chỉ nang cho chúng ta một hướng đi tốt nhất đến với kết quả nhanh nhất . Tôi xin đóng góp một chút vào kho tàng tài liệu của trang , mọi người cũng có thể tham khảo đánh giá và góp ý để bản thân tôi có động lực đóng góp nhiều hơn những tài liệu mà tôi đã sưu tầm được và up lên ở trang.

1 Soạn ngày 15/ 8/ 2014 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Về kiến thức: - Ôn lại số kiến thức hố học - Ơn lại kiến thức học lớp 10 - Cấu hình electron - Phản ứng oxh khử - Nhóm halogen - Nhóm ơxi lưu huỳnh II.Về kỹ năng: Rèn luyện số kỹ - Cân phản ứng oxi hoá khử phương pháp thăng electron - Giải toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào C% , CM , D III Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, có tính cẩn thận , phát thiển tư logic nghiên cứu khoa học B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK lớp 10, SGV11 - HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị học sinh II Kiểm tra cũ: III Dạy học ( 40 phút): Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ : GV đặt hệ thống câu hỏi : Viết cấu hình electron dựa vào nguyên tắc nguyên lí ? Quy luật biến đổi tính chất nguyện tố BTH ? NỘI DUNG GHI BẢNG Cách viết cấu hình electron: - Viết cấu hình electron dựa vào nguyên lý vững bền : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … GV yêu cầu HS làm BT : Bài : Viết cấu hình electron , xác định vị trí nguyện tố sau BTH : Z = 15 , 24 , 35 , 29 GV yêu cầu HS làm cho phần lại GV bổ sung Bài : 1s22s22p63s23p3 - Ô :15 - Z=15 : chu kỳ : - Nhóm : VA Z=24 : 1s22s22p63s23p63d54s1 Z=35 : 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Z=29 : 1s22s22p63s23p63d104s1 Quy tắc xác định số oxi hoá - Cân phản ứng oxi hoá khử: HĐ : GV yêu cầu HS nhắc lại: Cân phản ứng oxi hoá khử gồm bước ? nêu bước ? -Trong BTH : Chu kỳ : - Bán kính giảm dần - Độ âm điện tăng dần - Tính axit oxit hiđrơxit tương ứng tăng dần Phân nhóm - Bán kính tăng dần - Độ âm điện giảm dần - Tính bazơ oxit hiđrôxit tương ưng giảm dần Nêu quy tắc xác định số oxi hoá nguyện tố ? GV yêu cầu HS làm BT : Bài : Cân phản ứng oxi hoá khử: a 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O b.2 KNO3 + S +3 C → K2S + N2 +3 CO2 c 6NaOH + 3Cl2 → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O HS lên bảng Sau GV sửa bổ sung IV CỦNG CỐ: (4 phút): Cân phản ứng oxh – khử sau phương pháp electron : a.Al + HNO3 →Al(NO3)3 + N2O + H2O b.FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O c.KNO3 + S + C → K2S + N2 + CO2 d NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO3 + H2O e Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + N2+ H2O V DẶN DÒ: ( phút): - GV: yêu cầu HS nhà làm BT - Chuẩn bị nội dung chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh D.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  -Soạn ngày 15/ 8/ 2014 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Về kiến thức: - Ôn lại số kiến thức hoá học - Ôn lại kiến thức học lớp 10 - Phản ứng oxh khử - Nhóm halogen - Nhóm ơxi lưu huỳnh II.Về kỹ năng: Rèn luyện số kỹ - Cân phản ứng oxi hoá khử phương pháp thăng electron - Giải tốn dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào C% , CM , D III Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, có tính cẩn thận, phát thiển tư logic trình làm tập B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK lớp 10, SGV11 - HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị học sinh II Kiểm tra cũ: III Dạy học ( 40 phút): Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ : - GV yêu cầu HS: Nêu tính chất hoá học nguyện tố nhóm halogen ? Nêu tính chất đặc điểm nguyện tố thuộc nhóm oxi ? - GV yêu cầu HS làm BT : Bài : Hoàn thành chuỗi phản ứng : Nước javen NaCl  Cl2  HCl  SO2  S H2S  KClO3  H2SO4 - HS lên bảng GV bổ sung HĐ : - GV yêu cầu HS làm BT : Bài : Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất sau : NaI , NaBr , NaCl , Na2SO4 - HS lên bảng GV bổ sung HĐ : - GV yêu cầu HS làm BT : Bài : Đun nóng hỗn hợp gồm 0,81g Al 0,8g S Sản phẩm đem hòa tan hòan tồn dd HCl dư Tính V khí ĐKC ? - GV yêu cầu HS tính số mol viết PTPƯ - GV hướng dẫn HS NỘI DUNG GHI BẢNG Bài : 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2 + H2 Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Cl2 + H2  2HCl 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O 2HCl + BaSO3  BaCl2 + SO2 + H2O SO2 + 2H2S  3S + 2H2O S + H2  H2S SO2 + Cl2 +2 H2O  H2SO4 + 2HCl Bài : I- : AgNO3 → kết tủa vàng đậm Br- : AgNO3 → kết tủa vàng nhạt Cl- : AgNO3 → kết tủa trắng SO42- : BaCl2 → kết tủa trắng S2- : Pb(NO3)2 → kết tủa trắng Lưu ý : nhận biết SO42- trước ClBài : nAl = 0,03 mol nS = 0,025 mol 2Al + 3S  Al2S3 Al dư , phương trình phản ứng tính theo S Sau phản ứng gồm : Al dư Al2S3 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Al2S3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2S Ta có: nH = 0, 0195mol nH S = 0, 025mol Vậy Vkhí = 0,9968 lit IV CỦNG CỐ: (3 phút): Bài : Một hỗn hợp gồm 8,8g Fe2O3 kim loại hoá trị II đứng sau H dãy hoạt động hoá học tác dụng vừa đủ với 75ml dd HCl 2M Cũng hỗn hợp cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu 1,68l khí A ( đkc ) a Tìm kim lọai X ? b Tính % chất có hỗn hợp đầu ? c Cho khí A tác dụng vừa đủ với 16,8ml dd NaOH 20% D = 1,25 g/ml Xác địng khối lượng chất sau phản ứng ? V DẶN DÒ: ( phút): - GV: yêu cầu HS nhà làm BT - Chuẩn bị nội dung chương I: Sự điện li D.RÚT KINH NGHIỆM:  Soạn ngày 17/ 8/ 2014 CHƯƠNG I : Tiết SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Về kiến thức: Học sinh biết - Biết khái niệm điện li , chất điện li Phân lọai chất điện li - Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Hiểu chế trình điện li II Về kỹ : - Rèn luyện kỹ thực hành, so sánh , quan sát - Rèn luyện khả lập luận , logic - Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối III Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc nghiên cứu khoa học B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ : dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch - Hố chất : NaCl , NaOH rắn , H2O cất , dd : Acol etylic , đường , glyxerol , HCl C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức ( phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị học sinh II Kiểm tra cũ: III Dạy học ( 40 phút): Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: Tại có dd dẫn điện có dd không dẫn điện ? Các axit , bazơ , muối hồ tan nước xảy tượng ? Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1 : - GV lắp hệ thống thí nghiệm SGK Hướng dẫn hs làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét rút kết luận HĐ2 : - GV: Đặt vấn đề: Tại dd axit , bazơ , muối dẫn điện ? Vậy dd axit, bazơ, muối có hạt mang điện tích nào? - GV yêu cầu HS rút kết luận điện li chất điện li - GV viết phương trình điện li - GV yêu cầu HS vận dụng viết phương trình điện li số axit , bazơ ? Ví dụ :HNO3 , Ba(OH)2 , FeCl2 … HĐ2 : - GV : Trình bày thí nghiệm theo SGK NỘI DUNG GHI BẢNG I Hiện tượng điện li : Thí nghiệm : - Chất dẫn điện : dd axit , bazơ , muối - Chất không dẫn điện : H2O cất , NaOH khan , NaCl khan , dd rượu etilic , đường , glyxerol Nguyên nhân tính dẫn điện dd axit , bazơ muối nước : - Tính dẫn điện dd axit , bazơ , muối dd chúng có tiểu phân mang điện tích gọi ion - Q trình phân li chất nước ion gọi điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li - Vậy axít, bazơ, muối chất điện li Ví dụ : Phương trình điện li NaCl  Na+ + ClHCl  H+ + ClNaOH  Na+ + OHII Phân lọai chất điện li: Thí nghiệm: Chất điện li mạnh chất điện li yếu: HĐ3: - Dựa vào thí nghiệm GV yêu cầu HS định nghĩa chất điện li mạnh Cho VD? Viết phương trình điện li ? a Chất điện li mạnh : → Nhận xét phương trình điện li? - Là chất tan nước phân tử hoà tan phân li ion Ví dụ : HNO3 , NaOH , NaCl … - GV bổ sung: Dựa vào phương trình điện li Phương trình điện li : tính nồng độ ion có dd + HNO  H + NO3 Ví dụ :Tính [ion] dd Na2CO3 0,1M - GV hướng dẫn HS tính nồng độ ion NaOH  Na+ + OHNaCl  Na+ + Cl-Phương trình điện li: HĐ4: Na2CO3  2Na+ + CO32- Dựa vào thí nghiệm GV yêu cầu HS định nghĩa 0,1M 0,2M 0,1M chất điện li yếu Cho VD? Viết phương trình điện b Chất điện li yếu : li ? - Là chất tan nước có phần số phân tử hoà tan phân li thành ion , phần lại tồn - Hs viết phương trình điện li so sánh với phương dạng phân tử dd trình điện li chất điện li mạnh - Gồm : axit yếu , bazơ yếu , muối tan … - GV: Mũi tên chiều ngược cho biết Ví dụ : q trình thuận nghịch CH3COOH  H+ + CH3COONH4OH  NH4+ + OHIV CỦNG CỐ (3 phút):: - GV: Củng cố Bài 3,4,5 / sgk V DẶN DÒ: ( phút): - GV yêu cầu HS nhà làm Bài tập SBT - Chuẩn bị Axit – Bazơ – Muối D RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………  -Soạn ngày 24/8/ 2014 Tiết AXIT – BAZƠ - MUỐI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Về kiến thức: Cho học sinh biết - Thế axit , bazơ theo thuyết Arêniut - Axit nhiều nấc II Về kỹ : - Vân dụng lý thuyết axit , bazơ Arêniut Bronsted để phân biệt axit , bazơ - Biết viết phương trình điện li axit , bazơ III Thái độ : Có hiểu biết khoa học dd axit , bazơ B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức ( phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị học sinh II Kiểm tra cũ( phút) :: HS1: Trong số chất sau : CaCO3 , Ba(HCO3)2 , H2SO4 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , KCl , H2S , SO2 ? Chất chất điện li ? viết phương trìng điện li ? HS2: Thế điện li ? chất điện li mạnh ? chất điện li yếu ? cho ví dụ ? III Dạy học ( 37 phút): Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: GV y/c HS nhắc lại khái niệm axit , bazơ muối học lớp 8,9 HĐ2: GV Axit có phải chất điện li khơng ? GV y/c HS Viết phương trình điện li axit sau : HCl , HNO3 CH3COOH GV y/c HS nhận xét t/c chung axit ion định ? → Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs rút định nghĩa axit HĐ3: GV y/c HS so sánh phương trình điện li HCl H2SO4 GV thông báo : Các axit phân li theo nấc GV hướng dẫn : H2SO4 → H+ + HSO4+ 2HSO4- ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + SO4 Lưu ý : Chỉ có nấc thứ điện li hồn tồn HĐ4: GV nêu vấn đề : Bazơ theo thuyết điện li ? - Viết phương trình điện li KOH , Ba(OH)2 ? NỘI DUNG GHI BẢNG I AXIT Địng nghĩa : - Theo Arêniut Là chất tan nước phân li cation H+ Ví dụ : HCl → H+ + Cl+ CH3COOH ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + CH3COO - Các Axit nước có số tính chất chung tính chất ion H+ dd Axit nhiều nấc : - Các axit phân li ion H+ gọi axit nấc Ví dụ : HCl , HNO3 , CH3COOH … - Các axit mà phân tử phân li nhiều nấc ion H+ gọi axit nhiều nấc Ví dụ : H3PO4 , H2CO3 … H2SO4 → H+ + HSO4→ Sự điện li mạnh + 2HSO4- ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + SO4 → Sự điện li yếu - Các axit nhiều nấc phân li theo nấc II BAZƠ: - Theo Arêniut bazơ Là chất tan nước phân li ion OH- Ví dụ : KOH → K+ + OHBa(OH)2 → Ba2+ + 2OH- Các bazơ tan nước có số tính chất chung , tính chất ion OH- dung dịch IV CỦNG CỐ: (2phút): GV y/c HS nhắc lại k/n axit Bazơ theo Arenius? Cho VD? V DẶN DÒ: D RÚT KINH NGHIỆM:  Soạn ngày 25/ 8/ 2014 Tiết AXIT – BAZƠ - MUỐI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Về kiến thức: Cho học sinh tiếp tục biết : - Thế hiđrơxit lưỡng tính , muối trung hoà , muối axit theo thuyết Arêniut II Về kỹ : - Biết viết phương trình điện li hiđrơxit lưỡng tính muối III Thái độ : Có hiểu biết khoa học dd axit , bazơ , muối B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức ( phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị học sinh II Kiểm tra cũ(4phút) :: HS1: Nêu khái niệm axit , bazơ thuyết Arêniut ? Cho VD?Viết PT đ/li III Dạy học ( 35 phút): Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: III Hiđrơxit lưỡng tính : GV : Thế hidrơxit lưỡng tính ? Định nghĩa : GV làm thí nghiệm : - Là chất tan nước vừa phân li - Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl2 đến kết tủa axit vừa phân li bazơ khơng xuất thêm nửa Ví dụ : 2+ - Chia kết tủa làm phần : Zn(OH)2 ‡ˆ ˆ† ˆˆ Zn + 2OH 2+ Phần I : Cho thêm vài giọt axit Zn(OH)2 ‡ˆ ˆ† ˆˆ ZnO2 + 2H Phần II : Cho thêm kiềm vào GV y/c HS nhận xét kết luận GV hướng dẫn :Viết hiđrôxit dạng công thức axit : Zn(OH)2 → H2ZnO2 Pb(OH)2 → H2PbO2 Al(OH)3 → HAlO2.H2O Đặc tính hiđrơxit lưỡng tính : GV bổ sung - Một số hiđrơxit lưỡng tính thường gặp : Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 , Be(OH)2 - Là chất tan nước , có tính axit , tính bazơ yếu IV MUỐI : HĐ2: Định nghĩa : GV hướng dẫn học sinh viết phương trình điện li - Muối hợp chất tan nước phân li cation KCl , Na2SO4 kim loại ( NH4+) anion gốc axit GV bổ xung thêm trường hợp phức tạp : + 2Ví dụ : (NH4)2SO4 → 2NH4 + SO4 + (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42NaHCO3 → Na + HCO3 - Muối ? kể tên số muối thường gặp ? - Nêu tính chất muối ? - Thế muối axit ? muối trung hồ ? cho ví dụ ? * Lưu ý : Một số muối coi không tan thực tế tan với lượng nhỏ Phần tan nhỏ điện li HĐ3: GV nêu cho HS GV y/c HS viết ptđl NaHCO3 → Na+ + HCO3- Muối trung hoà :Là muối mà phân tử khơng hiđrơ có tính axit : Ví dụ : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 … - Muối axit : Là muối mà phân tử hiđrơ có tính axit : Ví dụ : NaHCO3 , NaH2PO4 , NaHSO4 … Sự điện li muối nước : - Hầu hết muối phân li hoàn toàn cation kim loại ( NH4+ ) anion gốc axit ( trừ HgCl2 , Hg(CN)2 … ) Ví dụ : K2SO4 → 2K+ + SO42NaHSO3 → Na+ + HSO3- Gốc axit H+ : + HSO3- ‡ˆ ˆ† ˆˆ H + SO3 IV Củng cố (4 phút): GV: y/c HS Viết phương trìng điện li chất sau : NH4OH , NaHSO4 , K2SO3 , Ba(HCO3)2 V Hướng dẫn học tập nhà( phút): BT1:Viết phương trình phản ứng chứng minh Sn(OH)2 , Al(OH)3 có tính lưỡng tính ? D RÚT KINH NGHIỆM:  Soạn ngày 30/89/ 2014 Tiết SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - PH- CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Về kiến thức: Cho học sinh biết - Sự điện li nước , nước chất điện li r61t yếu - Tích số ion nước ý nghĩa đại lượng - Khái niệm pH - Biết đánh giá độ axit , độ kiềm dung dịch nồng độ H + pH - Biết màu vài chất thị thông dụng môi trường axit , bazơ II Về kỹ : Hs biết làm số dạng toán đơn giản có liên quan tới H + , [OH-] , pH xác định môi trường axit , kiềm hay trung tính III Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc nghiên cứu khoa học B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ : Giấy đo pH , ống nghiệm - Hoá chất : Dung dịch HCL , NaOH , nước cất ( chia cho nhóm học sinh ) C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức ( phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị học sinh II Kiểm tra cũ( phút) : HS1:Viết phương trình điện li chất sau : Al(OH)3 , HNO2 , CH3COOH , NaHSO4 HS2:Viết phương trình điện li chất sau : NH4Cl , Na2HPO3 , , Pb(OH)2 , Ca(HCO3)2 III Dạy học ( 36 phút): Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: PH ? dựa vào đâu để tính PH ? Ta nghiên cứu Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1 : I Nước chất điện li yếu : GV dùng phương pháp thuyết trình thơng báo cho Sự điện li nước : + học sinh sư điện li nước H2O ‡ˆ ˆ† (1) ˆˆ H + OH HĐ2 : 2.Tích số ion nước : GV đặt câu hỏi : -Ở 250 C: + Dựa vào phương trình điện li nước so sánh [H ] - Từ phương trình (1) [OH-]? KH2O = K[H2O] = [H+][OH-] GV thông báo : thực nghiệm người ta xác định KH2O : Tích số ion nước 250 C [H+] = [OH-] = 10-7 - Ở 250 C: -14 + Đặt KH2O = 10 = [H ][OH ] KH2O = 10-14 = [H+][OH-] Là tích số ion nước → KH2O gọi tích số ion nước - Mơi trường trung tính mơi trường : GV kết luận : Nước mơi trường trung tính nên [H+] = [OH-] = 10-7M mơi trường trung tính có : [H+] = [OH-] = 10-7 Ý nghĩa tích số ion nước : HĐ3 : a Mơi trườpng axit : GV: Thông báo KH2O số tất dung - Môi trường axit mơi trường : mơi dd chất [H+] > [OH-] hay : [H+] > 10-7M + → Vì , biết [H ] dd biết [OH-] GV đặt vấn đề: b Môi trường kiềm : - Nếu thêm axit vào dd , cân (1) chuyển dịch - Là môi trường theo hướng ? [H+]≤ [OH-] hay [H+] ≤ 10-7M - Để KH2O khơng đổi [OH ] biến đổi ? GV phân tích VD SGK Kết luận : → HS rút kết luận - Nếu biết [H+] dd biết [OH-] ngược lại - Độ axit độ kiềm dd đánh giá [H+] * Mơi trường axit : [H+]>10-7M → GV tóm lại * Mơi trường kiềm :[H+]≤10-7M * Mơi trường trung tính : [H+] = 10-7M II Khái niệm pH , chất thị axit , bazơ : Khái niệm pH : HĐ4 : Nếu [H+] = 10-aM pH = a GV đặt vấn đề : pH ? pH dùng để biểu thị Hay pH = -lg [H+] ? cần dùng đến pH ? - Môi trường axit : pH < - Môi trường bazơ : pH > GV thông báo : [H+] có mũ âm , để thuận tiện - Mơi trường trung tính : pH=7 người ta dùng giá trị pH Ví dụ : Dd axit , kiềm , trung tính có pH ? a.Viết phương trình điện li Ví dụ : HCl → H+ + ClTính pH dd sau: 0,01M 0,01M 0,01M a Dd HCl 0,01M => [H+] = 0,01M = 10-2M => pH=2 b Dd NaOH 0,01M b Viết phương trình điện li GV y/c HS lên bảng làm NaOH → Na+ + OH- 10 0,01M 0,01M 0,01M => [OH-] = 0,01M Vậy [H+] = 10-12M => pH=12 Chất thị axit , bazơ : SGK HĐ5 : GV nêu : Để xác định môi trường dd , người ta dùng chất thị : quỳ , pp GV pha dd : axit , bazơ , trung tính ( nước cất ) GV kẻ sẳn bảng y/c HS lên điền: Hs điền vào bảng màu tương ứng với chất thị dd cần xác định Môi trường Quỳ PP Axit Đo’ Khơng màu Trung kiềm tính tím Xanh Khơng Hồng màu => Qua thí nghiệm rút nhận xét GV bổ xung : chất thị axit , bazơ cho phép xác định giá trị pH gần Muốn xác định pH người ta dùng máy đo pH IV CỦNG CỐ: GV y/c HS làm Bài / 30 SGK V DẶN DÒ: D RÚT KINH NGHIỆM:  -Soạn ngày 3/9/ 2014 Tiết PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I.Về kiến thức: - Hiểu điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li I Về kỹ : - Viết phương trình ion rút gọn phản ứng - Dựa vào điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li để biết phản ứng có xảy hay không xảy III Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc nghiên cứu khoa học B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm - Hoá chất : Dung dịch NaCl , NaNO3 , NH3 , Fe2(SO4)3 , KI , Hồ tinh bột C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức ( phút) : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị học sinh II Kiểm tra cũ: III Dạy học ( 40 phút): Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: 129 định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: nhóm andehit (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử h, nhóm -ch=o khác hoạt động 2: giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo cảu gốc hiđrocacbon số lượng nhím -CH = O để phân loại lấy ví dụ minh hoạ hoạt động 3: giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc ancol từ rút tương tự cho anđehit phân loại: - anđehit no, đơn chức, mạch hở : + CTCT thu gọn: CnH2n+1CHO với n ≥ ≥ + CTPT chung: CaH2aO với a ≥ - anđehit không no: CH2= CH – CH=O - andehit thơm: C6H5 - CH =O - anđehit đa chức: O = HC – CH2 – CH =O 3/ đồng phân: - viết mạch cacbon cho (n – 1) cacbon - gắn nhóm –CHO - vd: C4H8O 4/ danh pháp a/ tên thông thường: [ tên andehit = anđehit + tên axit tương ứng] hcho: andehit fomic ch3cho: andehit axetic b/tên thay - chọn mạch chính: nhiều c có –cho - đánh số cho c nhóm cho - gọi theo trình tự: [vị trí nhánh → tên nhánh → tên mạch chính+ al] ch3 - CH - CH2 – CHO 3-metylbutanal CH3 giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc bảng 9.1 hoạt động 4: giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình anđehitfomic từ rút đặc điểm cấu tạo, dự đốn tính chất hố học chung anđehit II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO: O H C H hoạt động 5: - học sinh quan sát lọ đựng andehit axetic kết hợp sách giáo khoa, nêu tính chất vật lý - so sánh nhiệt độ sơi: ch3cho; c2h5cho; c3h7oh - nhóm –cho có liên kết đôi C = O gốm lk δ bền π bền ⇒ tương tự phân tử anken II TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - thuộc loại chất có nhiệt độ sơi thấp: khơng tạo liên kết hidro - m lớn nhiệt độ sôi cao - dung dịch hcho gọi fomon, C% = 37% - 40% gọi fomlin IV CỦNG CỐ : :( 3phút) gv yêu cầu hs làm bt sgk V HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:( 1phút) - nhà học làm tập sgk sbt - nhà làm bt lại chuẩn bị phần tiêp theo D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  130 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : * Học sinh hiểu: - Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý Kĩ : * Học sinh vận dụng: - Giáo viên giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức đồng phân anđehit Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Đồ dùng dạy học: -Mơ hình lắp ghép phân tử anđehit C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh viết công thức vài chất anđehit HCH = O, CH3 - CH = O, C6H5 - CH =O Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm giống cấu tạo phân tử hợp chất hữu trên? Giáo viên ghi nhận phát biểu học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -CH=O khác Hoạt động 2: Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo cảu gốc hiđrocacbon số lượng nhím -CH = O để phân loại lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 3: NỘI DUNG GHI BẢNG 131 Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc ancol từ rút tương tự cho anđehit Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc bảng 9.1 Hoạt động 4: Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình anđehitfomic từ rút đặc điểm cấu tạo, dự đốn tính chất hố học chung anđehit Hoạt động 5: - Học sinh quan sát lọ đựng andehit axetic kết hợp sách giáo khoa, nêu tính chất vật lý IV Củng cố : :( 3phút) GV yêu cầu HS làm BT SGK V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT - Về nhà làm BT lại chuẩn bị phần tiêp theo D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  -Soạn ngày 23/3/ 2014 Tiết 63 ANĐEHIT – XETON A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : * Học sinh hiểu: tính chất hố học điều chế anđehit Kĩ : * Học sinh vận dụng: - Giáo viên giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết cơng thức anđehit Vận dụng tính chất hoá học anđehit tập Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Đồ dùng dạy học: Dụng cụ hố chất tiến hành thí nghiệm tráng gương C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh víêt phương trình phản ứng cộng tương tự anken NỘI DUNG GHI BẢNG III Tính chất hoá học: Phản ứng cộng hiđro ,t CH3 - CH = O + H2 Ni   → CH3-CH2-OH Hoạt động 2: ,t TQ: RCHO + H2 Ni   → RCH2OH Phản ứng oxi hoá khơng hồn tồn 132 Giáo viên mơ tả thí nghiệm SGK nêu yêu cầu học sinh quan sát tượng viết phương trình phản ứng anđehitfomic phương trình phản ứng tổng quát - Phản ứng với dung dịch AGNO3/NH3 PTHH: Giáo viên gợi ý cho học sinh: dùng để phân biệt anđehit t TQ: R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → R-COONH4 + 3NH3 + H2O + Ag t HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ Hoạt động 3: Giáo viên cung cấp cho học sinh IV Điều chế: PTHH tổng quát điều chế anđehit sau yêu cầu Từ ancol: học sinh viết PTHH điều chế CH3CHO từ rượu TQ: tương ứng t0 R-CH2OH+CuO → R-CHO+Cu+H2O VD: Hoạt động 4: Giáo viên cung cấp cho học sinh phản ứng điều chế HCHO CH3CHO từ hiđrocacbon Hoạt động 5: Học sinh tìm hiểu ứng dụng sách giáo khoa t CH3 - CH2OH + CuO → CH3 - CHO + Cu + H2O Từ hiđrocacbon ,t CH4 + O2 xt  → HCHO + H2O ,t CH = CH2 + O2 xt  → 2CH3 - CHO V Ứng dụng: - Sản xuất nhựa urefomandehit - Tẩy uế, sát trùng - Sản xuất axit axetic - Làm hương liệu IV Củng cố : :( 3phút) GV yêu cầu HS làm BT 6; SGK V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT - Về nhà làm BT lại chuẩn bị phần tiêp theo D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Soạn ngày 19/3/ 2012 Tiết 64 ANĐEHIT – XETON(tt) 133 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : * Học sinh hiểu:- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hố học, điều chế xeton Kĩ : * Học sinh vận dụng: Giáo viên giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức xeton ngược lại Viết cơng thức đồng phân xeton Vận dụng tính chất hoá học xeton để giải tập Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Đồ dùng dạy học: -Mơ hình lắp ghép phân tử anđehit, xeton để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, so sánh mơ hình phân anđehit, xeton - Dụng cụ hố chất tiến hành thí nghiệm tráng gương C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: yêu cầu học sinh xác định dạng bước giải: Bài 1: Chất A anđehit đơn chức Cho 10,5 gam A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc Lượng tạo thành hịa tan hết vào axit nitric lỗng làm 3,85 lít khí NO ( đo 27,30C 0,8 atm ) Xác định CTPT, CTCT tên chất A NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 1: Giải RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O n NO = 3,85.0,8 = 0,125(mol ) 0,082.300,3 Số mol Ag = số mol NO = 0,375 (mol) Số mol RCHO = ½ số mol Ag = 0,1875(mol) Khối lượng mol RCHO = Hoạt động 2: yêu cầu học sinh xác định dạng bước giải: Bài 4: Cho 10,2 gam hỗn hợp hai anđehit dãy đồng đẳng anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 ammoniac dư thu 43,2 gam bạc kết tủa Tìm cơng thức hai anđehit tính % khối lượng chất hỗn hợp IV Củng cố : :( 3phút) GV yêu cầu HS làm BT SGK 10,5 = 56 0,1875 R = 56 -29 = 27 → R C2H3 – CTPT C3H4O CTCT CH2 = CH – CHO ( propenal ) Bài 2: Giải Hai anđehit no đơn chức cĩ CTPT chung CnH2n +1CHO CnH2n +1CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CnH2n +1COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Số mol Ag = số mol anđehit Vậy M = 51(g/mol) 14n + 30 = 51 → n = 1,5 CTPT anđehit: CH3CHO, C2H5CHO %CH3CHO = 43,14% %C2H5CHO = 56,86 % 134 V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT - Về nhà làm BT lại chuẩn bị phần tiêp theo D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  -Soạn ngày 4/4/ 2012 Tiết AXIT CACBONXILIC 65 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : * Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hố học, điều chế Kĩ : * Học sinh vận dụng: Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức axit ngược lại vận dụng tính chất hố học axit để giải tập Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng dạy học: - Mơ hình lắp ghép phân tử axit để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân - Dụng cụ hoá chất để tiến hành phản ứng minh hoạ C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh viết công thức vài chất anđehit HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm giống cấu tạo phân tử hợp chất hữu trên? Giáo viên ghi nhận phát biểu học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -COOH khác NỘI DUNG GHI BẢNG I Định nghĩa, phân loại, danh pháp: Định nghĩa: Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -COOH VD: HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH Nhóm (-COOH) gọi nhóm chức CỦA axit cacboxylic 135 Hoạt động 2: Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon số lượng nhóm -COOH để phân loại lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc ancol từ rút tương tự cho anđehit Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc Hoạt động 4: Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình axit axetic từ rút đặc điểm cấu tạo từ dự đoan mức độ phân cực nhóm -OH nhóm axit ancol Phân loại: a- Axit no, đơn chức, mạch hở: Là phân tử có gốc ankyl ngưyên tử H liên kết với nhóm -COOH CTTQ: CnH2n+1COOH (n ≥ 1) b- axit không no, đơn chức, mạch hở: phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no liên kết với nhóm -COOH VD: CH2 = CH - COOH CH3-(CH2)7 - CH = CH -[(CH2)]7-COOH c - axit thơm, đơn chức VD: C6H5 - COOH d - axit đa chức phân tử có hai hay nhiều nhóm -COOH VD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH Danh pháp a - Tên thay - Chọn mạch cĩ nhiều C chứa COOH - Đánh số cho C COOH đến hết - Gọi: [ Vị trí nhánh- tên nhánh – mạch + oic] b - Tên thường: Liên quan đến nguồn gốc II Đặc điểm cấu tạo: O CH3 C O H - Liên kết O – H phân cực mạnh so với ancol nên H linh động - Liên kết C – OH phân mạnh so với ancol, phenol nên dễ bị Hoạt động 5: Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ancol tương ứng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan so với axit? Giáo viên ghi nhận ý kiến học sinh để rút nhận xét: Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao? Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề theo hai bước Giáo viên thuyết trình: Do có liên kết hiđro phân tử với (liên kết hiđro liên phân tử) phân tử axit hút mạnh so với phân tử có phân tử khối khơng có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ancol ) Vì cần phải cung cấp nhiệt nhiều để chuyển axit từ trạng III Tính chất vật lí: - Các axit dãy đồng đẳng axit axetic chất lỏng chất rắn - Nhiệt độ sôi axit cao hẳn nhiệt độ sơi rượu có số nguyên tử cacbon, hai phân tử axit liên kết với hai liên kết hiđro liên kết hiđro axit bền hên rượu 136 thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sơi) IV Củng cố : :( 3phút) GV yêu cầu HS làm BT 3.4 SGK V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT - Về nhà làm BT lại chuẩn bị phần tiêp theo D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  -Soạn ngày 4/4/ 2012 Tiết AXIT CACBONXILIC 66 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : * Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hố học, điều chế Kĩ : * Học sinh vận dụng: Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức axit ngược lại vận dụng tính chất hố học axit để giải tập Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng dạy học: - Mơ hình lắp ghép phân tử axit để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân - Dụng cụ hoá chất để tiến hành phản ứng minh hoạ C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: III Tính chất hố học: Giáo viên u cầu học sinh mô tả đặc điểm cấu Do phân cực liên kết tạo nhóm -COOH kết hợp với tính chất C → O O → H phản ứng hoá học axit dễ dàng tham gia hoá học axit học lớp để rút tính phản ứng hoạc trao đổi nguyên tử H nhóm -OH nhóm chất hố học axit cacboxylic COOH 137 Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất axit viết phương trình với CH3COOH Tính axit a) Với chất thị: Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: CH3COOH CH3COO- + H+ → dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng b) Với kim loại: 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg+H2 c) Với bazo oxit bazo: CH3COOH+NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O d) Với muối: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 Hoạt động 3: Giáo viên minh hoạ thí nghiệm phản ứng RCOOH với rượu ROH SGK nêu rõ đặc điểm Hoạt động 4: - Học sinh tự nghiên cứu phương pháp điều chế axit axetic sống, SGK víêt phương trình điều chế Phản ứng nhóm -OH (este hố) RCOOH + R'OH VD: CH3COOH + HOC2H5 to, H+ to, H+ RCOOR' + H2O CH3COOC2H5 + H2O V điều chế: Ph¬ng pháp lên men gim: C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH Oxi hoá anđehit axetic: xt CH3CHO + O2 2CH3COOH Oxi ho¸ ankan: xt 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 180oC, 50 atm 4CH3COOH + H2O 2RCH2CH2R' +5O2 xt 2RCOOH + 2R'COOH + 2H2O Tõ Metanol: CH3OH + CO - Học sinh tự nghiên cứu ứng dụng axit cacboxylic SGK to, xt CH3COOH VI ứng dụng: IV Củng cố : :( 1phút) Làm tập 3,4 SGK V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT - Về nhà làm BT lại chuẩn bị phần tiêp theo LT D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  138 Soạn ngày 5/4/ 2011 Tiết LUYỆN TẬP ANDEHIT- XETON - AXIT CACBOXYLIC 66 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Học sinh biết giống khác tính chất hố học An®ehit- Xeton- Axit Cacboxylic - Mối liên quan cấu trúc tính chất An®ehit- Xeton- Axit Cacboxylic Kĩ : - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất Andehit- Xeton- Axit Cacboxylic Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ Andehit- Xeton- Axit Cacboxylic C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Chia học sinh thành nhóm nhóm hệ thống kiến thức loại chất Các nhóm trình bày điền vào kiến thức nhóm phụ trách lấy thí dụ minh hoạ lên bảng Kết thúc hoạt động học sinh điền đầy đủ nôị dung bảng tổng kết SGK Hoạt động 2: Giáo viên lựa chọn tập SGK soạn thêm tập giao cho nhóm học sinh giải, giáo viên nhận xét rút kiến thức cần củng cố: Hãy nêu đặc điểm cấu trúc An®ehit – Xeton - Axit Cacboxylic, suy tính chất hoá học NỘI DUNG GHI BẢNG I Kiến thức cần nhớ : II Bài tập: Học sinh nhận xét sau hoàn thành bảng tổng kết 139 đặc trưng loại BT – Trang 203 BT – Trang 214 BT – Trang 214 IV Củng cố : Kết hợp trình luện tập V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT - Về nhà làm BT lại chuẩn bị thực hành D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Soạn ngày 1/2/ 2011 Tiết 53 NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Học sinh biết - Thành phần, tính chất tầm quan trọng dầu mỏ, khí thiên nhiên than mỏ - Q trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ chưng cất dầu mỏ Học sinh hiểu tầm quan trọng lọc hoá dầu kinh tế Kĩ : - Phân tích, khái qt hố nội dung SGK thành kết luận khoa học Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh, ảnh, tư liệu giếng dầu, mỏ than sản phẩm chế biến từ dầu mỏ HS: Tìm hiểu thông tin liên quan đến học C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho biết: Túi dầu gì? Đặc điểm túi dầu sao? NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Dầu mỏ: Túi dầu lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu Được bao quanh mơt lớp khống sét khơng thấm nước khí Túi dầu có lớp: lớp khí đồng hành, lớp 140 GV nêu vấn đề: Vậy dầu mỏ? Thành phần hóa học dầu mỏ sao? Chúng ta nghiên cứu phần HĐ2: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đễ có nhận xét tính chất dầu mỏ? Tại dầu mỏ khó chịu gây hại cho động cơ? Tại dầu mỏ miền nam Việt Nam lại thuận lợi cho việc chế hóa sử dụng? GV nêu vấn đề: Để khai thác dầu mỏ người ta phải làm gì?Hiê5n tư ợng khiến ta xác định có mặt dầu mỏ ?û Khi lượng dầu giảm người ta phải làm gì? HĐ3: Dầu mỏ lấy lên từ giếng dầu gọi dầu thô Cần phải nâng cao giá trị sử dụng dầu mỏ cách nào? -Dầu mỏ chưng cất đâu? Trong điều kiện nào? Yêu cầu HS quan sát hình 7.5 SGK: - Các sp thu chưng cất phân đoạn dầu mỏ? Ứng dụng chúng gì? - Tại phải chế biến phân đọan dầu mỏ? Phương pháp thường dùng q trình đó? dầu, lớp cuối nước cặn 1/ Thành phần: Xem SGK 2/ Khai thác: - Dùng bơm hút dầu lên Hoặc bơm nước xuống 3/ Chế biến: - Loại bỏ nước, muối phánhũ tương - Chưng cất phân đoạn - Dùng phương pháp hóa học: crackinh, rifominh a/ Chưng cất: - Chưng cất áp suất thường - Chưng cất áp suất cao + C1 - C2, C3 - C4 dùng làm nhiên liệu khí hố lỏng + C5 - C6 gọi ete dầu hoả dùng làm dung môi nguyên liệu cho nhà máy hoá chất + C6 - C10 xăng - Chưng cất áp suất thấp +Phân loại linh động (dùng cho crăkinh) +Dầu nhờn: vazơlin, parafin, atphan b/ Chế biến hóa học HĐ4: Y/c HS nghiên cứu SGK HĐ5: GV kẻ bảng, HS nghiên cứu SGK ghi thơng tin HĐ6: - Ngun nhân hình thành than mỏ gì? - Có lọai than mỏ nào? - Chế biến hóa học phân đoạn dầu mỏ để làm tăng giá trị sử dụng dầu mỏ - Phương pháp thường dùng crackinh rifominh * Phương pháp crackinh: bẽ gãy mạch cacbon , xt VD: C8H18 t  → C4H10 + C4H8 , xt C4H10 t  → CH4 + C3H6 + …  Sản phẩm crackinh là: Xăng, khí crackinh * Rifominh: trình dùng xúc tác nhiệt làm biến đổi cấu trúc hidrocacbon từ mạch không nhánh thành mạch nhánh, từ không thơm thành thơm Ưùng dụng: XemSGK II/ Khí thiên nhiên khí mỏ dầu : Khí thiên nhiên Thành phần Ưùng dụng liên hệ III/ Than mỏ : Khí mỏ dầu ( khí đồng hành) - Có nhiều - mỏ khí - - 141 - Than mỏ - Khí lò cốc - Nhựa than đá Sản phẩm trình chưng cất nhựa than đá chứa Benzen, toluen, xilen, naphtalen pheno, piriđin, crezol, xilenol, quynolin Cặn lại hắc ín dùng để rải đường IV Củng cố : ( 3phút) - Có nguồn H.C thiên nhiên - Thành phần, cách khai thác, chế giến dầu mỏ - Nêu ứng dụng nguồn H.C V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT - Chuẩn bị hệ thống hoá HC D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Soạn ngày 25/2/ 2011 Tiết DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON 55 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : * Học sinh biết: - Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí dẫn xuất halogen - ứng dụng dẫn xuất halogen + Học sinh hiểu phản ứng phản ứng tách dẫn xuất halogen Kĩ : * Học sinh vận dụng: - Nhìn vào cơng thức biết gọi tên ngược lại từ tên gọi viết công thức dẫn xuất halogen đơn giản thông dụng - Vận dụng phản ứng nguyên tử halogen nhóm -OH Vận dụng phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, tính cẩn thận, phát huy tư logic 142 B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Cho học sinh ôn lại kiến thức bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc - chức, quy tắc gọi tên thay C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh II.Kiểm tra cũ: III Dạy học mới: (40 phút) Đặt vấn đề: Dạy học mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Giáo viên nêu khác công thức chất a b H H H-C-H H-C-F H Cl Nội dung ghi bảng I Khái nịêm, phân loại: Khái niệm: Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử hiđrocacbon nguyên tử halogen ta dẫn xuất halogen hiđrocacbon, thường gọi tắt dẫn xuất halogen Phân loại: (a) (b) Giáo viên nêu định nghĩa Hoạt động 2: - Giáo viên: Ta coi phân tả dẫn xuất halogen gồm hai phần: Dựa vào thay đổi gốc hiđrocacbon halogen phân tử ta có phân loại sau, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK - Giáo viên: Người ta phân loại theo bậc dẫn xuất halogen Giáo viên hỏi: Em haỹ cho biết bậc nguyên tử cacbon hợp chất hữu xác định nào? Biết bậc dẫn xuất halogen bậc cuả nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen Hãy giải thích dẫn xuất halogen lại có bậc ghi ví dụ SGK Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh làm việc với tập để rút nhận xét Giáo viên cho học sinh đọc SGK để biết thêm tính chất vật lí khác Hoạt động 4: Giáo viên thông báo cho học sinh biết đặc điểm cấu tạo từ học sinh vận dụng suy tính chất: Dẫn xuất halogen no, mạch hở VD: CH3Cl; metyl clorua Dẫn xuất halogen không no, mạch hở VD: CH2 = CHCl: vinyl clorua Dẫn xuất halogen thơm VD: C6H5Br phenyl bromua Bậc halogen bậc cacbon liên kết với nguyên tử halogen VD: SGK II Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường dẫn xuất halogen có phân tử khối nhỏ CH3Cl, CH3Br, chất khí - Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn thể lỏng, nặng nước, ví dụ: CHCl3, C6H5Br Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn thể rắn, ví dụ: CHI3 III Tính chất hố học: δ+ δ-C-C X 143 - Độ âm điện halogen nói chung đề lớn cacbon Vì liên kết cacbon với halogen liên kết phân cực, halogen mang phần điện tích âm cacbon mang phần điện tích dương - Do đặc điểm mà phân tử dẫn xuất halogen tham gia phản ứng nguyên tử halogen nhóm -OH, phản ứng tách hiđro halogenua phản ứng với Mg Hoạt động 5: Giáo viên thông báo sơ lược chế phản ứng nguyên tử halogen Phản ứng nguyên tử halogen nhóm -OH CH3CH2Cl + HOH(t0) khơng xaỷ t CHCH2Br + NaOH → CH3CH2OH +NaBr Hoạt động 6: t0 Thí nghiệm biểu diễn giải thích khí sinh từ TQ: R - X+NaOH → R - OH + NaBr phản ứng bình cầu bay sang làm màu dung dịch brom CH2 = CH2 Etilen tác dụng với Br2 dung dịch tạo thành C2H4Br2 giọt chất lỏng không tan nước - Điều chứng tỏ bình xảy phản ứng Phản ứng tách hiđro halogenua tách HBr khỏi C2H5Br ,t CH2 - CH2 + KOH ancol  → Hướng phản ứng tách hiđro halogenua H Br CH2=CH2+ KBr + H2O Hoạt động 7: I Ứng dụng: Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu ứng điều chế polime nêu ứng dụng polime a) Các dẫn xuất clo etilen, butađien làm monome tổng hợp polime - Học sinh tự nghiên cứu ứng dụng khác ,t nCH2 = CHCl xt  → ( CH2 - CHCl)n (PVC) Hoạt động 8: Củng cố , xt , p nCF2 = CF2 t → (- CF2 - CF2 -)n Teflon , xt , p nCH2=C-CH=CH2 t → (CH2-C=CHCH2)n Cl Cl Cao su clopren Giáo viên hỏi: Em phân tích cấu tạo dẫn xuất Làm dung mơi: SGK halogen theo sơ đồ trên, từ suy số tính Các lĩnh vực khác: SGK chất hố học IV Củng cố : V Hướng dẫn học tập:( 1phút) - Về nhà học làm tập SGK SBT D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  ... 0C, hóa rắn:-210 0C - Tan nước , khơng trì cháy sống III Tính chất hóa học - Ơû nhiệt độ thường nitơ trơ mặt hóa học nhiệt độ cao hoạt động - Nitơ thể tính oxi hóa tính khử , tính oxi hóa. .. H+ anion CH3COO- tạo thành axit yếu CH3COOH Phản ứng tạo thành chất khí a.Thí nghiệm : SGK b.Giải thích : 2HCl + Na 2CO3 →2NaCl + H2O + CO2 2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO3 2- → 2Na+ + 2Cl- + H2O + CO2 ... tính oxihóa : Khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac axit Ví dụ : NH4Cl(r ) → NH3(k) + HCl(k) HCl + NH3 → NH4Cl (NH4) 2CO3 → NH3 +NH4HCO3 NH4HCO3 → NH3 +CO2 + H2O b Muối tạo axít có tính oxihóa :

Ngày đăng: 22/12/2019, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * P trắng: (SGK).

  • * P đỏ: (SGK).

  • neopentan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan