Luận văn thạc sĩ toán phương pháp về một số đồng nhất thức của cô Huỳnh Thị Mỹ Dung dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy Tiến sĩ Trịnh Đào Chiến. Luận văn này gồm 65 trang pdf trình bày đẹp qua phần mềm latex. Luận văn gồm 3 chương chính và một số phần phụ.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS TRỊNH ĐÀO CHIẾN
Bình Định - 2012
Trang 3MỤC LỤC
Mục lục i
Lời mở đầu 1
Chương 1 Một số đồng nhất thức đại số 5 1.1 Đồng nhất thức Lagrange 5
1.1.1 Dạng tổng quát thứ nhất 5
1.1.2 Dạng tổng quát thứ hai 6
1.1.3 Áp dụng 10
1.2 Đồng nhất thức Newton 14
1.2.1 Đồng nhất thức Newton 14
1.2.2 Áp dụng 16
Chương 2 Đồng nhất thức liên quan đến tam giác 19 2.1 Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát 19
2.1.1 Kiến thức chuẩn bị 19
2.1.2 Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát 26
2.2 Áp dụng 27
Chương 3 Đồng nhất thức dạng phân thức hữu tỷ 33 3.1 Đồng nhất thức cảm sinh bởi Công thức nội suy Lagrange 33
3.1.1 Công thức nội suy Lagrange 33
3.1.2 Áp dụng 34
3.2 Đồng nhất thức dạng phân thức hữu tỷ 39
3.2.1 Đồng nhất thức dạng phân thức hữu tỷ 39
3.2.2 Áp dụng 42
Kết luận 60
Trang 4Tài liệu tham khảo 61
Trang 5Cho đến nay, tùy theo lĩnh vực nghiên cứu, số đồng nhất thức xuất hiệnngày càng phong phú với rất nhiều ứng dụng quan trọng Cùng với bất đẳngthức, các bài toán về chứng minh đồng nhất thức thường có mặt trong các
đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia và Olympic toán quốc tế Đây là nhữngdạng toán quen thuộc, nhưng đối với những lĩnh vực chuyên sâu, nó thườngrất khó
Trong chương trình toán phổ thông, mặc dù xuất hiện cũng khá nhiềunhưng việc đề cập về đồng nhất thức và áp dụng của nó như là một chuyên
đề chọn lọc cho giáo viên và học sinh chuyên toán ở bậc phổ thông thì chưa
có nhiều, chưa được hệ thống theo dạng và xem xét các khía cạnh tổng quáthóa của chúng Luận văn này đề cập đến một số đồng nhất thức cơ bản cùngvới những áp dụng của nó trong chương trình toán phổ thông
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm bachương:
Trang 6Chương 1 Đề cập đến hai đồng nhất thức đại số mà dạng đơn giản của
chúng rất quen thuộc trong chương trình toán phổ thông, đó là Đồng nhấtthức Lagrange và Đồng nhất thức Newton
Có thể nói rằng hai đồng nhất thức trên chiếm một vị trí khá quan trọngtrong chương trình toán Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Rất nhiềuđồng nhất thức có "cái gốc" là một trong hai đồng nhất thức này
Việc nghiên cứu các dạng tổng quát của Đồng nhất thức Lagrange cho tamột cái nhìn tổng quát từ một số đồng nhất thức riêng rẽ Từ các dạng này,cùng với một số phương pháp kết hợp, luận văn đã trình bày một số bài tập
tự sáng tác Việc làm này rất cần thiết cho các giáo viên đang giảng dạy ởchương trình toán phổ thông Nhiều bài tập tự sáng tác này có thể dùng làmcác đề thi hoặc tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi ở các cấp Trung học cơ sở vàTrung học phổ thông
Ta biết rằng, có một phương pháp để sáng tác các bất đẳng thức từ cácđồng nhất thức là "bỏ đi một biểu thức không âm" Luận văn đã đề xuất khánhiều bất đẳng thức từ các dạng tổng quát của Đồng nhất thức Lagrange.Việc nghiên cứu Đồng nhất thức Newton cho ta một cái nhìn tổng quát
về hệ thức truy hồi liên quan đến các nghiệm của một đa thức Nó còn là
"cái gốc" của các dạng toán liên quan đến đa thức (mà ở phổ thông thườnggặp là các tam thức bậc hai), các dạng toán liên quan đến việc xác định một
số công thức truy hồi (như công thức truy hồi tuyến tính của Dãy Lucas) vàmột số dạng toán liên quan đến việc tính một số tổng hữu hạn mà luận văn
đã đề cập trong phần áp dụng
Chương 2 Luận văn đề cập đến một đồng nhất thức quan trọng liên
quan đến việc biểu diễn hoặc tính các khoảng cách giữa các điểm đặc biệttrong tam giác: Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát
Có thể nói rằng, Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát là "cái gốc" của nhiều
Trang 7hệ thức và bất đẳng thức liên quan đến các điểm đặc biệt trong tam giác như:trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp,Điểm Lhuilier-Lemoine, Điểm Gergonne, Điểm Nagel, Điểm Crell-Brocard,
Từ đồng nhất thức này, luận văn đã đề xuất một phương pháp mà có thể
"vét" hầu hết các hệ thức và bất đẳng thức quan trọng liên quan đến khoảngcách giữa các điểm đặc biệt trong tam giác Từ phương pháp này, các giáoviên phổ thông có thể nắm được những "cái gốc" của những bài toán trongcác đề thi chọn học sinh giỏi các cấp Từ đó có thể tự sáng tác ra nhiều bàitập khác, làm tài liệu để bồi dưỡng học sinh giỏi
Chương 3 Luận văn đề cập đến các đồng nhất thức dạng phân thức hữu
tỷ Nó là "cái gốc" của khá nhiều đồng nhất thức dạng phân thức thườnggặp trong chương trình toán phổ thông và trong các đề thi học sinh giỏi cấpTrung học cơ sở và Trung học phổ thông
Nhiều đồng nhất thức đã cảm sinh từ Công thức nội suy Lagrange, mộtcông thức nội suy quan trọng của Giải tích và dưới góc nhìn phù hợp, nócho ta một số đồng nhất thức khá quen thuộc trong chương trình toán phổthông
Một số tính chất cơ bản của đồng nhất thức dạng phân thức hữu tỷ cũngđược luận văn đề cập Từ các tính chất này, nhiều bài toán liên quan đếnphân thức hữu tỷ ở phổ thông đã được đề cập
Mặc dù, tác giả đã cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, song donăng lực bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếusót Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để luận vănđược hoàn thiện hơn
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trịnh ĐàoChiến, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này và là người
đã định hướng cho tác giả nhiều phương pháp học tập, nghiên cứu Nhân
Trang 8đây, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học,Khoa Toán học Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tácgiả trong suốt quá trình học tập; gia đình, bạn bè đã cùng chia sẻ, động viên
và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài
Trang 11Định lý 1.1.2.
M m
$'
p1qr C r 2r1p¸a r b rq2
r¸1
l1p1ql C 2r 2r l1p¸a 2r l b lqp¸a l b 2r lq
Trang 12Bởi sự hoán vị của các chỉ số i và j, ta có
Trang 14Với các số p, q nguyên dương xác định, áp dụng Hệ quả 1.1.3 với
Với m 1, 2, 3, 4, 5, , từ (1.7), ta thu được các bất đẳng thức cụ thể
Để đơn giản, ta chỉ thực hiện với n 3, các bài toán có thể tổng quát với n
bất kỳ
Trang 15Trong (1.6), cho b1 b2 b3 1, ta được đồng nhất thức
Trong (1.8), nếu thay a1 bởi a1 a2, a2 bởi a2 a3, a3 bởi a3 a1, thì
a1 a2 a3 được thay bởi pa1 a2q pa2 a3q pa3 a1q 0 Do đó, ta có
Dưới đây là một số phương pháp sáng tác bài tập toán phổ thông từ Đồng
nhất thức Lagrange Để đơn giản, ta thực hiện cho trường hợp n 3 Có thể
mở rộng cho trường hợp tổng quát
Từ đồng nhất thức trên, nếu cho
Trang 16Do đó a1 a2 a3 Ta có bài toán sau
Bài toán 1.2 Chứng minh rằng từ đẳng thức
Ta có bài toán sau
Bài toán 1.3 Chứng minh đồng nhất thức
Trang 17Bài toán 1.4 Chứng minh rằng từ các đẳng thức a21 a22 a23 1 và
b21 b22 b23 1, suy ra rằng 1 ¤ a1b1 a2b2 a3b3 ¤ 1.
Bây giờ, giả sử thêm rằng các số a k , b k đều là số dương và thỏa mãn
α¤ a k
b k ¤ β, k 1, 2, 3, với α và β là các số dương nào đó.
Từ đó, ta sáng tác được bài toán sau
Bài toán 1.5 Giả sử rằng các số a k , b k đều là số dương và thỏa mãn α ¤
Trang 19Đồng nhất thức (1.12) được gọi là Đồng nhất thức Newton.
Dưới đây là Đồng nhất thức Newton với n 3.
Trang 202 , a2 1
?5
k 1 ?5
2
k
, k 1, 2,
Dãy pL kq được gọi là Dãy Lucas
Ta cần xác định công thức truy hồi tuyến tính của dãy này
Trang 21Áp dụng Đồng nhất thức Newton, ta có
$''''''
&
''''''
&
''''''
L1 1,
L2 3,
L n 2 L n 1 L n , @n ¥ 1.
Chẳng hạn bài toán sau đây
Bài toán 1.6 Giả sử x1, x2, x3 P R, thỏa mãn
$''''''
Trang 22''''
Trang 23ABC : tam giác ABC.
A, B, C : các đỉnh hoặc góc ở đỉnh của tam giác ABC
a, b, c : cạnh BC, CA, AB
h a , h b , h c : chiều cao tương ứng của các đỉnh A, B, C
m a , m b , m c : trung tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C
l a , l b , l c : phân giác của các góc A, B, C
R : bán kính đường tròn ngoại tiếp
r : bán kính đường tròn nội tiếp
p : nửa chu vi tam giác
r a , r b , r c : bán kính đường tròn bàng tiếp ứng với các góc A, B, C
O : tâm đường tròn ngoại tiếp
I : tâm đường tròn nội tiếp
H : trực tâm tam giác
G : trọng tâm tam giác
Trang 249r2 3p2 2pa2 b2 c2q.
Trang 262.1.1.4 Một số điểm đặc biệt trong tam giác
với một đỉnh là đường thẳng đối xứng với trung tuyến qua phân giác tươngứng với đỉnh đó
Các đường đối trung của một tam giác đồng quy tại một điểm Điểm nàyđược gọi là Điểm Lhuilier-Lemoine (ký hiệu là K)
Hình 2.1: Điểm Lhuilier-Lemoine
tam giác tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại A’, B’, C’
Các đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy tại một điểm Điểm này gọi làĐiểm Gergonne (ký hiệu là J)
Hình 2.2: Điểm Gergonne
Trang 272.1.1.4.3 Điểm Nagel Cho tam giác ABC Đường tròn bàng tiếp của tam
giác tiếp xúc với các cạnh tương ứng đỉnh A, B, C lần lượt tại A1, B1, C1.
Các đường thẳng AA1, BB1, CC1 đồng quy tại một điểm Điểm này đượcgọi là Điểm Nagel (ký hiệu là N)
Các điểm này được gọi tương ứng là Điểm Brocard 1 và Điểm
Crell-Brocard 2 Góc ω được gọi là góc Crell-Crell-Brocard.
Hình 2.4: Điểm Crell-Brocard 1
Trang 28Hình 2.5: Điểm Crell-Brocard 2
P là điểm tùy ý trên mặt phẳng (ABC) Đặt
S a S BP C , S b S CP A , S c S AP B
Hình 2.6: Tam giác ABC
Người ta đã chứng minh hệ thức vectơ cơ bản sau
Trang 29- Khi P I, hệ thức trở thành °S a ÝÑIA ÝÑ0 , nhưng vì S
a 1
2ra, S b 1
- Khi P H, hệ thức trở thành °S a ÝÝÑHA ÝÑ0 Giả sử AH, BH, CH cắt BC,
CA, AB lần lượt tại A1, B1, C1 Do đó
Trang 30Cho tam giác ABC Ta biết rằng, với ba số thực x1, x2, x3 xác định thỏa
mãn x1 x2 x3 0, luôn tồn tại duy nhất điểm P thuộc mặt phẳng pABCq
sao cho
¸
x1.ÝÑP A ÝÑ0 Với một điểm M bất kỳ cho trước trên mặt phẳng pABCq, điểm P nêu trên
được xác định bởi hệ thức sau
Trang 31Với một số bộ giá trị đặc biệt của x1, x2, x3 thì P sẽ trùng với các điểm
đặc biệt của tam giác ABC Chẳng hạn, từ các công thức (2.1) - (2.10) ở phần 2.1.1.4.5, ta đã biết rằng
- Nếu px1, x2, x3q p1, 1, 1q, thì P G;
- Nếu px1, x2, x3q pa, b, cq, thì P I;
- Nếu px1, x2, x3q psin 2A, sin 2B, sin 2Cq, thì P O;
- Nếu px1, x2, x3q ptan A, tan B, tan Cq, thì P H;
M G, M I, M O, M H, M K, M J, M N, M Ω i , i 1, 2 Chẳng hạn như sau
9.M G2 3¸M A2¸a2;
p¸aq2
M I2 ¸a.M A2 abc;
Trang 32p¸sin 2Aq2
M O2 p¸sin 2Aqp¸sin 2A.M A2q ¸a2sin 2B sin 2C;
p¸tan Aq2
M H2 p¸tan Aqp¸tan A.M A2q ¸a2tan B tan C.
Sau đó chọn điểm M lần lượt trùng với các điểm đặc biệt G, I, O, H, K, J,
N, Ω i , i 1, 2 và áp dụng một số hệ thức đã biết cùng với một số bước biến
đổi, ta thu được các đồng nhất thức biểu diễn độ dài của các đoạn thẳng nốicác điểm đặc biệt của tam giác Cụ thể như sau
Trang 34- Khi M O : Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát trở thành
OP2 R2
°
a2x2x3
p°x1q2
Trang 35suy ra bất đẳng thức
R2p¸x1q2 ¥ ¸a2x2x3.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi P O.
- Khi P G : Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát trở thành
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M G.
- Khi P I : Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát trở thành
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M I.
- Khi P K : Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát trở thành
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M K.
- Khi P J : Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát trở thành
suy ra bất đẳng thức
¸ MA2
p a ¥
4p pR rq 4R r .
Trang 36Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M J.
- Khi P N : Đồng nhất thức Leibnitz tổng quát trở thành
Trang 37Chương 3
ĐỒNG NHẤT THỨC DẠNG PHÂN THỨC HỮU TỶ
Lagrange
3.1.1 Công thức nội suy Lagrange
Định lý 3.1.1 Cho n số x1, x2, , x n phân biệt và n số a1, a2, , a n tùy ý Thế thì tồn tại duy nhất một đa thức P pxq với bậc không quá n 1, thỏa mãn
Đa thức (3.2) được gọi là đa thức nội suy Lagrange hoặc Công thức nội
suy Lagrange Các số x1, x2, , x n được gọi là các nút nội suy
Trang 38Hệ quả 3.1.2 Cho n số x1, x2, , x n phân biệt Thế thì mọi đa thức P pxq
với bậc không quá n 1, đều có thể viết được dưới dạng
Trang 39Vế phải của (3.9) là đa thức có hệ số của x n1 là
Trang 40Bài toán 3.2 Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x31px2 x3q x3
2px3 x1q x3
3px1 x2q.
Ngoài ra, từ (3.6) và (3.7), ta còn có thể so sánh hệ số của x n2, x n3,
và tìm được nhiều đẳng thức khác để sáng tác bài tập Chẳng hạn, với n 3.
So sánh hệ số của x, ta được bài tập sau
Bài toán 3.3 Với 3 số nguyên bất kỳ x1, x2, x3 khác nhau từng đôi một, chứng minh đẳng thức sau
So sánh hệ số tự do, ta được bài tập sau
Bài toán 3.4 Với 3 số nguyên bất kỳ khác nhau từng đôi một, chứng minh
Trang 41Bây giờ, với n giá trị phân biệt x1, x2, , x n nêu trên, áp dụng Công thức
nội suy Lagrange đối với đa thức f pxq x k , với k P N, k ¤ n 1 và bởi
Vế trái của (3.15) là đa thức bậc k, hệ số của x k bằng 1.
Vế trái của (3.15) là đa thức có bậc không lớn hơn n 1, hệ số của x n1 bằng
Trang 42cos 30pcos 30 cos 10qpcos 30 cos 20q.
Trang 433.2 Đồng nhất thức dạng phân thức hữu tỷ
3.2.1 Đồng nhất thức dạng phân thức hữu tỷ
Định nghĩa 3.2.1 Hàm số f : R ÝÑ R được gọi là phân thức hữu tỷ nếu
tồn tại các đa thức P pxq và Qpxq sao cho
f pxq P pxq
Khi P pxq và Qpxq là các đa thức nguyên tố cùng nhau (không có ước
chung) thì (3.18) được gọi là phân thức hữu tỷ chính tắc
Định nghĩa 3.2.2 Đa thức P pt1, t2, , t n q với bộ n biến thực t1, t2, , t n
Ta gọi E r p¯aq pr P p1, , nqq là hàm đa thức đối xứng sơ cấp thứ r pE r p¯aq
là tổng của tất cả các tích r số khác nhau của bộ số ¯ a).
Kí hiệu
P r p¯aq r! pn rq!
n! E r p¯aq.
Trang 44Định lý 3.2.4 Nếu hai đa thức g pxq, hpxq nguyên tố cùng nhau với deg gpxq
m, và deg h pxq n thì đa thức bất kỳ fpxq với deg fpxq m n đều có thể biểu diễn được dưới dạng f pxq rpxqgpxq s pxqhpxq, deg rpxq n và deg s pxq m.
Bổ đề 3.2.5 Giả sử hai đa thức g pxq, hpxq nguyên tố cùng nhau và đa thức
f pxq với deg fpxq deg gpxq deg hpxq Khi đó có biểu diễn sau:
trong đó deg r pxq deg hpxq và deg spxq deg gpxq.
Định lý 3.2.6 Mỗi phân thức hữu tỷ f pxq
g pxq với deg f pxq deg gpxq đều phân
tích được thành tổng các phân thức hữu tỷ đơn giản.
Hệ quả 3.2.7 Mỗi phân thức hữu tỷ f pxq
g pxq đều phân tích được thành tổng
của một đa thức và các phân thức hữu tỷ đơn giản.
Hệ quả 3.2.8 Mỗi phân thức hữu tỷ f pxq
g pxq đều biểu diễn được dưới dạng
Trang 453.2.1.2 Phân tích phân thức hữu tỷ thành nhân tử
Ta biết rằng đối với mỗi đa thức đại số P pxq, khi x x0 là một nghiệm
của nó thì đa thức P pxq chia hết cho x x0, tức là
q pxq với pppxq, qpxqq 1 Với mỗi x0 sao cho
f px0q có nghĩa, ta luôn có biểu diễn
f pxq fpx0q px x0qh pxq
q pxq ,
trong đó h pxq là đa thức và deg hpxq ¤ deg ppxq 1.
Chứng minh Với phép chia đa thức, ta có thể biểu diễn
p pxq px x0qp1pxq r
và
q pxq px x0qq1pxq s, trong đó p1pxq, q1pxq là các đa thức và r, s là các hằng số (Định lý 3.2.4) Vậy
Trang 46Do vậy, ta có biểu diễn
f pxq fpx0q px x0qh pxq
q pxq . Trường hợp đặc biệt khi q pxq px x1qpx x2q px x nq và có biểu diễn
ta có thể biểu diễn p pxq và qpxq như sau
p pxq x.p1pxq r, với p1pxq 0, r 1;
Trang 48Giải iq Dễ dàng kiểm tra đồng nhất thức
Cộng các vế theo cột dọc, ta thu được đồng nhất thức cần chứng minh
iiq Tương tự, nhân các vế theo cột dọc, ta được điều cần chứng minh
Bài toán 3.11 Chứng minh rằng, với mọi đa thức p pxq có deg ppxq n, ta
Trang 50Bài toán 3.12 Chứng minh rằng, với mọi đa thức p pxq có deg ppxq n, ta
Trang 52Giải Từ việc tách các phân thức (theo Công thức nội suy Lagrange)
từ đó ta có điều phải chứng minh
Bài toán 3.14 Giả sử các số α1, α2, , α n đôi một khác nhau và α i α j 0
với mọi i, j 1, 2, , n Hãy giải hệ phương trình sau
$''''''''''