1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của VJEPA tới thương mại việt nam

68 245 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1 Lý thuyết về liên kết kinh tế quốc tế

      • 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế

      • 1.1.2 Các cấp độ hội nhập kinh tế

        • Bảng 1.1 Các cấp độ hội nhập chính sách kinh tế khu vực

      • 1.1.3 Phân biệt giữa FTA và EPA

    • 1.2 Tác động của FTA/EPA tới thương mại

      • 1.2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của FTA/EPA

      • 1.2.2 Tác động của FTA/ EPA tới thương mại các nước tham gia

  • CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA TỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

    • 2.1 VJEPA là gì?

      • 2.1.1 Mục tiêu

      • 2.1.2 Nội dung chính

        • Bảng 1.2 Thống kê Danh mục cam kết của Việt Nam trong EPA

        • Bảng 1.3 Bảng phân tán số dòng thuế được xoá bỏ thuế quan theo ngành của Việt Nam trong Hiệp định EPA

    • 2.2 Tác động của VJEPA tới thương mại Việt - Nhật

      • 2.2.1 Sơ lược mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản

      • 2.2.2 Tình hình thương mại Việt Nam - Nhật Bản trước VJEPA

        • Bảng 2.1 Xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản năm 1988-2009 (đơn vị: triệu đô-la Mỹ)

          • Hình 2.1 Thương mại Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1988 - 2009 (triệu đô-la)

          • Hình 2.2 Cán cân thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản so với cán cân thương mại giữa Việt Nam và các nước khác từ năm 1988 đến 2009

        • Bảng 2.2 Tỷ lệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản từ 1988 - 2009

          • Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam - Nhật Bản và tốc độ tăng trưởng GPD của Việt Nam (đơn vị: %)

          • Hình 2.4. Tỉ lệ xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 1988 tới 2009

          • Hình 2.5. Tỷ lệ nhập khẩu từ Nhật Bản so với tổng nhập khẩu của Việt Nam

      • 2.2.3 Tình hình thương mại Việt - Nhật sau VJEPA

        • Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam - Nhật Bản từ 2010-2014 (đơn vị: triệu đô-la)

          • Hình 2.6 Xuất nhập khẩu Việt Nam - Nhật Bản từ 2010-2014 (đơn vị: triệu đô-la)

          • Hình 2.7 Cán cân thương mại giữa VN-NB so với VN - các nước khác (đơn vị: triệu đô-la)

        • Bảng 2.4 Tỷ lệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản so với tổng thương mại (đơn vị: triệu đô-la)

          • Hình 2.8 Biểu đồ tăng trưởng thương mại VN - Nhật Bản và tăng trưởng GDP Việt Nam (đơn vị: %)

          • Hình 2.9 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Nhật Bản từ 2011-2014

          • Hình 2.10 Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực từ Nhật Bản năm 2011-2014

    • 2.3 Tổng kết

      • 2.3.1 Thuận lợi và khó khăn trong thương mại Việt - Nhật

      • 2.3.2 Nhận xét chung

  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TẬN DỤNG VJEPA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

    • 3.1 Đánh giá về tình hình tận dụng những ưu đãi của VJEPA

    • 3.1.1 Những kết quả đạt được

      • 3.1.2 Những hạn chế

    • 3.2 Một số kiến nghị nhằm tận dụng tốt hơn VJEPA

    • 3.3 Tổng kết

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Từ những năm đầu của thế kỉ trước, mở rộng và hội nhập kinh tế đã trở thành xu hướng không thể tránh khỏi để phát triển kinh tế quốc gia. Toàn cầu hóa đã đem lại nhiều cơ hội quan trọng không thể phủ nhận cho các quốc gia tham gia. Trong bối cảnh đó, hợp tác kinh tế quốc tế đã trở thành một cách hay để các nước tối đa hóa lợi ích và lợi thế của mình. Việt Nam cũng không ngoại lệ, nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chính phủ đã thực thi nhiều chính sách đối ngoại cởi mở, đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế đa phương, hướng tới mục tiêu hòa bình và phát triển. Việt Nam và Nhật Bản đã nhận thấy những điều kiện thuận lợi của đối phương cũng như những lợi ích có thể đạt được trong một mối quan hệ bền chặt giữa hai nước. Hai nước đã thắt chặt mối quan hệ bằng việc đàm phán và đi đến ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nhật (VJEPA) được kí vào năm 2008. Từ sau khi có hiệu lực vào năm 2009, hiệp định đã mang lại những lợi ích và cơ hội đáng kể cho thương mại Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn tồn đọng những hạn chết cần khắc phục. Luận văn được thực hiện với mục đích đánh giá tác động của VJEPA tới thương mại Việt Nam. Từ đó, rút ra bài học nhằm cải thiện môi trường thương mại tại Việt Nam và có biện pháp tận dụng tốt hơn những lợi thế mà hiệp định đem lại. Bài viết bao gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Tác động của VJEPA tới thương mại Việt Nam Chương 3: Đánh giá tình hình tận dụng VJEPA và một số kiến nghị

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 1.1 Lý thuyết liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế .2 1.1.2 Các cấp độ hội nhập kinh tế 1.1.3 Phân biệt FTA EPA 1.2 Tác động FTA/EPA tới thương mại 1.2.1 Lịch sử đời phát triển FTA/EPA .9 1.2.2 Tác động FTA/ EPA tới thương mại nước tham gia .13 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VJEPA TỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 18 2.1 VJEPA gì? 18 2.1.1 Mục tiêu 18 2.1.2 Nội dung 19 2.2 Tác động VJEPA tới thương mại Việt - Nhật .24 2.2.1 Sơ lược mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 25 2.2.2 Tình hình thương mại Việt Nam - Nhật Bản trước VJEPA 26 2.2.3 Tình hình thương mại Việt - Nhật sau VJEPA .41 2.3 Tổng kết .52 2.3.1 Thuận lợi khó khăn thương mại Việt - Nhật 52 2.3.2 Nhận xét chung .54 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TẬN DỤNG VJEPA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56 3.1 Đánh giá tình hình tận dụng ưu đãi VJEPA 56 3.1.1 Những kết đạt 56 3.1.2 Những hạn chế 57 3.2 Một số kiến nghị nhằm tận dụng tốt VJEPA 58 3.3 Tổng kết 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHTN ASEAN CEPEA CKD EAFTA EPA EU FDI FTA FTAAP GATT GDP MERCOSUR MFN NAFTA ODA Danh mục thuế quan hài hòa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện Đơng Á Lắp ráp nước với 100% linh kiện nhập Hiệp định thương mại tự Đông Á Hiệp định đối tác kinh tế Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Khu vực thương mại tự châu Á - Thái Bình Dương Hiệp ước chung Thuế quan Mậu dịch Tổng sản phẩm quốc nội Khối thị trường chung Nam Mỹ Nguyên tắc Tối huệ quốc Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ Hỗ trợ phát triển thức PTA VJEPA WTO Thỏa thuận thương mại ưu đãi Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nhật Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các cấp độ hội nhập sách kinh tế khu vực Bảng 1.2 Thống kê Danh mục cam kết Việt Nam EPA .20 Bảng 1.3 Bảng phân tán số dòng thuế xoá bỏ thuế quan theo ngành Việt Nam Hiệp định EPA 23 Bảng 2.1 Xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản năm 1988-2009 (đơn vị: triệu đô-la Mỹ) 27 Bảng 2.2 Tỷ lệ thương mại Việt Nam Nhật Bản từ 1988 - 2009 32 Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản từ 2010-2014 (đơn vị: triệu đô-la) 41 Bảng 2.4 Tỷ lệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản so với tổng thương mại (đơn vị: triệu đô-la) 45 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thương mại Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1988 - 2009 (triệu đơ-la) 29 Hình 2.2 Cán cân thương mại Việt Nam Nhật Bản so với cán cân thương mại Việt Nam nước khác từ năm 1988 đến 2009 30 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam - Nhật Bản tốc độ tăng trưởng GPD Việt Nam (đơn vị: %) 34 Hình 2.4 Tỉ lệ xuất Việt Nam sang Nhật so với tổng kim ngạch xuất Việt Nam từ 1988 tới 2009 36 Hình 2.5 Tỷ lệ nhập từ Nhật Bản so với tổng nhập Việt Nam 39 Hình 2.6 Xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản từ 2010-2014 (đơn vị: triệu đơ-la) 42 Hình 2.7 Cán cân thương mại VN-NB so với VN - nước khác (đơn vị: triệu đô-la) 44 Hình 2.8 Biểu đồ tăng trưởng thương mại VN - Nhật Bản tăng trưởng GDP Việt Nam (đơn vị: %) 47 Hình 2.9 Các mặt hàng xuất chủ lực sang Nhật Bản từ 2011-2014 48 Hình 2.10 Các mặt hàng nhập chủ lực từ Nhật Bản năm 2011-2014 50 LỜI MỞ ĐẦU Từ năm đầu kỉ trước , mở rộng hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tránh khỏi để phát triển kinh tế quốc gia Tồn cầu hóa đem lại nhiều hội quan trọng phủ nhận cho quốc gia tham gia Trong bối cảnh đó, hợp tác kinh tế quốc tế trở thành cách hay để nước tối đa hóa lợi ích lợi Việt Nam khơng ngoại lệ, nhằm đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phủ thực thi nhiều sách đối ngoại cởi mở , đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế đa phương , hướng tới mục tiêu hòa bình phát triển Việt Nam Nhật Bản nhận thấy điều kiện thuận lợi đối phương lợi ích đạt mối quan hệ bền chặt hai nước Hai nước thắt chặt mối quan hệ việc đàm phán đến ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) kí vào năm 2008 Từ sau có hiệu lực vào năm 2009, hiệp định mang lại lợi ích hội đáng kể cho thương mại Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt , tồn đọng hạn chết cần khắc phục Luận văn thực với mục đích đánh giá tác động VJEPA tới thương mại Việt Nam Từ đó, rút học nhằm cải thiện mơi trường thương mại Việt Nam có biện pháp tận dụng tốt lợi mà hiệp định đem lại Bài viết bao gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Tác động VJEPA tới thương mại Việt Nam Chương 3: Đánh giá tình hình tận dụng VJEPA số kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế Theo Ballassa (1961) “Lý thuyết Hội nhập Kinh tế” , hội nhập kinh tế định nghĩa “sự loại bỏ phân biệt đối xử khu vực” Kahnert (1969) cho “q trình xóa bỏ phân biệt đối xử biên giới quốc gia”.Đó lý biện pháp giảm thiểu phân biệt đối xử coi hợp tác kinh tế khơng phải hội nhập kinh tế Vì vậy, nghiên cứu Ballassa chọn trích dẫn nhiều đề cập đến vấn đề Ơng có góp cơng lớn khác biệt hợp tác - hội nhập Hội nhập phải hạn chế phân biệt đối xử hợp tác giảm thiểu tác động tiêu cực Bên cạnh đó, theo Machlup (1977) hội nhập trình sát nhập kinh tế riêng biệt trở thành vùng kinh tế lớn Một số nhà nghiên cứu người Bulgarie đưa cách hiểu khác hội nhập Theo Shikova (2011), hội nhập kinh tế trình gắn kết kinh tế quốc gia Panusheff (2003) mô tả hội nhập kinh tế trình liên kết kinh tế quốc gia trở thành máy tương tác chung mà , phận độc lập trở thành nguồn động lực phát triển Savov (1995) lại liên hệ hội nhập kinh tế với hình thành khối kinh tế khu vực nhằm tăng cường phụ thuộc lẫn Tựu chung lại hội nhập kinh tế hiểu cách đơn giản q trình xóa bỏ phân biệt đối xử quan hệ thương mại quốc gia Các đặc điểm hội nhập kinh tế hiệp định kinh tế hai nhiều nước nhằm cải thiện phúc lợi cụ thể giảm bãi bỏ thuế quan hợp tác sách kinh tế, tiền tệ thuế quan 1.1.2 Các cấp độ hội nhập kinh tế Cho tới khung khái niệm cấp độ hội nhập hay liên kết kinh tế mà nhà kinh tế học người Hungary Balassa (1961) nghiên cứu hội nhập kinh tế sử dụng khung khái niệm chung q trình phân tích vấn đề hội nhập kinh tế, với nghiên cứu người mở đường Viner (1950) Meade (1955) Cơng trình ơng trình bày năm hình thức liên kết hội nhập kinh tế khu vực xét theo cấp độ cam kết tự hóa thương mại liên kết kinh tế từ nông tới sâu bao gồm: Thỏa thuận Thương mại ưu đãi (Preferential Trade Arrangement/PTA) thỏa thuận mà bên tham gia thỏa thuận hạ thấp phần hàng rào thương mại hàng hóa cho trì hàng rào với bên thứ ba không tham gia thỏa thuận , phổ biến hàng rào thuế quan Một số PTA kể đến Thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN kí kết Manila năm 1977 hay Khu vực thương mại ưu đãi Đông Nam Phi tồn từ năm 1981 đến 1994 Khu vực Thương mại Tự (Free Trade Area/FTA) thành lập với điều kiện bên tham gia thỏa thuận xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại , thuế quan phi thuế quan cho trì sách thuế quan riêng bên nước FTA Sau bế tắc đàm phán khuôn khổ GATT , hiệp định thương mại tự song phương/ đa phương bùng nổ Các nước hăng hái việc kí kết hiệp định thương mại tự song phương phải kể đến Mexico , Singapore Một số khu vực thương mại tự lớn tiếng điển hình Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) hay Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Liên minh Thuế quan (Custom Union/CU) liên minh mà bên tham gia hình thành FTA có sách thuế quan chung nước bên liên minh Thị trường Chung (Common Market/CM) tập hợp nước tham gia , hình thành Liên minh Thuế quan đồng thời cho phép dịch chuyển tự nhân tố sản xuất vốn lao động Thị trường chung tiếng thành công Thị trường chung châu Âu Ngồi có Thị trường chung khu vực Caribe (CARICOM), Liên minh châu Âu - Monaco Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU) bao gồm bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng sách kinh tế chung tồn liên minh cách hài hòa hóa sách tài khóa tiền tệ quốc gia Ví dụ rõ cấp độ liên kết Khu vực đồng tiền chung châu Âu Có nhiều khu vực thành lập hướng đến mục tiêu hình thành liên kinh tế chưa thể hồn thành El-Agraa (1999) tiếp cận hội nhập khu vực góc độ trị trình bày hệ thống năm cấp độ hội nhập khu vực nhìn từ mức độ cam kết sách thể chế chung Bảng 1.1 Tổng kết El-Agraa cho thấy cấp độ liên kết khu vực “nông” hay “sâu” tùy thuộc vào mức độ hội nhập sách hợp thể chế quốc gia thành viên Hai hình thức hình thành PTA FTA coi cấp độ hội nhập “nông”, nghĩa điều tiết vấn đề thuế quan biên giới tự hóa thương mại túy, ba hình thức lại phân loại vào nhóm thỏa thuận hội nhập “sâu”, bao hàm nội dung hài hòa hóa vấn đề sách biên giới quốc gia thành viên, điều phối xây dựng sách chung cho tồn nhóm thành viên mức độ hình thành thể chế khu vực có tư cách pháp lý cao thể chế quốc gia thành viên Bên cạnh hình thức hội nhập kinh tế có hình thức hội nhập trị qua việc hình thành Liên minh Chính trị (Political Union) nhóm nước hình thành liên minh kinh tế đơn cần phải có quyền trung ương tập trung với Quốc hội chung thể chế trị cần thiết cho việc vận hành liên minh kinh tế Bảng 1.1 giúp tổng kết lại cấp độ hội nhập cách khái quát Bảng 1.1 Các cấp độ hội nhập sách kinh tế khu vực Chính sách thương mại chung Khơng Dịch chuyển nhân tố sản xuất tự Khơng Chính sách tiền tệ tài khóa chung Khơng dịch tự Liên minh thuế Có Có Khơng Khơng Khơng quan Thị trường Có Có Có Khơng Khơng chung Liên minh Có Có Có Có Khơng kinh tế Liên minh Có Có Có Có Có Hình thức liên kết kinh tế Thương mại tự nội khối Khu vực mậu Có Một phủ Khơng trị Nguồn: El-Agraa, Ali M (1999), “Regional Integration: Experience, Theory and Measurement 1.1.3 Phân biệt FTA EPA Đề tài nghiên cứu EPA (Hiệp định Đối tác kinh tế) , hình thức liên kết nghe tên lạ lẫm chưa nhắc tới nhiều nghiên cứu hội nhập kinh tế Tuy nhiên, thực tế, EPA lại không xa lạ có nhiều điểm tương đồng với FTA Ở phần này, làm rõ hai khái niệm , điểm giống khác biệt FTA EPA FTA (Hiệp định Thương mại tự do) kết thức q trình thương lượng hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp loại hẳn rào cản với thương mại Một FTA thường bao gồm vấn đề quy định thuế nhập 49 2013 30.10% 2014 Máy móc thiết bị Máy móc, thiết bị Máy vi tính, linh kiện điện tử 25.50% Sắt, thép Máy vi tính, linh kiện điện tử Sản phẩm nhựa 4.40% 4.80% 5.40% Vải 15.70% Sản phẩm từ sắt thép 14.10% Khác Sắt29.20% thép 28.00% Sản phẩm nhựa 3.70% 3.80% 4.30% Vải Sản phẩm từ sắt thép 4.80% 14.90% Linh kiện, phụ tùng ô tô 11.30% Khác (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Máy móc thiết bị Nhật Bản tiếng với sáng tạo phát minh Đây đất nước với ngành công nghiệp chế tạo hàng đầu, lao động có trình độ kĩ thuật cao biết rõ cách áp dụng công nghệ để cải thiện suất Vì vậy, thời kì đẩy mạnh phát triển kinh tế, Việt Nam nhập nhiều máy móc thiết bị từ Nhật Bản, chiếm ¼ tổng kim ngạch nhập từ Nhât Máy vi tính, linh kiện điện tử Máy tính linh kiện điện tử chiếm phần lớn cấu xuất Với phát triển cơng nghệ, Internet,… máy tính trở nên thiếu đời sống gần sở hữu máy tính riêng Chính vậy, lượng nhập mặt hàng tăng mạnh đặc biệt năm 2012 , tăng gấp rưỡi so với năm 2011 chiếm 15% tổng kim ngạch nhập , cao 4% so với năm 2011 Sắt thép Tuy mặt hàng nhập quan trọng , tỉ trọng có phần giảm Năm 2011, lượng nhập sắt thép tăng 28% so với năm 2010 năm 2012 2014 lại có mức tăng trưởng âm 50 2.3 Tổng kết 2.3.1 Thuận lợi khó khăn thương mại Việt - Nhật Giữa hai nước có mối quan hệ trị , ngoại giao thân thiện, khơng có mâu thuẫn lợi ích cản trở việc hợp tác phát triển kinh tế nói chung thương mại nói riêng Những khác biệt nguồn lực sẵn có nước Việt Nam nước giàu tài ngun, khống sản, có nguồn lao động dồi giá rẻ , Nhật Bản nước có sở khoa học kĩ thuật , cơng nghệ cao có nguồn vốn lớn điều kiện thuận lợi để dể hợp tác, bổ sung cho cạnh tranh , đặc biệt ngành công nghệ kĩ thuật Việc hai nước thành viên tổ chức đa phương ASEAN+3, WTO… tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thương mại hợp tác lâu dài Hiệp định VJEPA mang lại nhiều lợi ích doanh nghiệp Việt Nam như: mức thuế suất phía Nhật Bản áp dụng cho mặt hàng nhập từ Việt Nam giảm đáng kể hội lớn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam tiếp cận thị trường với chi phí thấp giá bán sản phẩm rẻ hơn; việc thành lập tổ chức tham vấn doanh nghiệp xuất Việt Nam quan quản lý Nhật Bản tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận dễ dàng với thị trường Nhật Bản Ngoài ra, khoảng cách địa lý tương đối gần với tuyến giao thông đường biển thuận lợi hình thành từ lâu đời thuận tiện cho việc thông thương hai nước yếu tố quan trọng Tuy nhận nhiều ưu đãi có nhiều thuận lợi thương mại Việt Nam Nhật Bản tồn động số khó khăn Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe chất lượng, đồ bền, độ tin cậy, tiện dụng sản phẩm sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng tốt , đồng thời ý tới dịch vụ hậu mãi, phương thức phân phối nhà sản xuất Với thực trạng sản xuất trình độ cơng nghệ thấp, Việt Nam chủ yếu xuất mặt hàng dạng thơ 51 sơ chế, khó đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng khó tính Nhật Bản Đồng thời, sản phẩm thô có giá trị gia tăng thấp khơng mang nhiều lại nhiều giá trị sản phẩm chế biến sẵn Mặc dù Nhật Bản thị trường lớn , đầy tiềm lại khó tiếp cận, hệ thống phân phối hàng hóa Nhật phức tạp có nhiều nét khác biệt với thị trường khác giới doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt đầy đủ nét đặc trưng, văn hóa thị hiếu người dân nước Đây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp muốn làm ăn lâu dài thị trường Nhật Bản Quy mô buôn bán nước q nhỏ: kim ngạch bn bán Việt Nam-Nhật Bản tổng kim ngạch ngoại thương Nhật Bản khơng đáng kể Có nghĩa quan hệ song phương nước phụ thuộc nhiều vào Nhật Bản Nếu có thay đổi sách Nhật Bản tác động lớn đến Việt Nam Bên cạnh đó, hệ thống pháp lý chưa hồn thiện thủ tục hành rườm rà vấn đề tồn đọng Việt Nam , khiến doanh nghiệp Nhật Bản dự trước bước chân vào thị trường Vấn đề không cản trở thương mại Việt - Nhật mà ảnh hưởng tới nhiều mặt khác trình phát triển kinh tế đất nước Là nước chuyên gia công , lắp ráp,… công trường lớn giới, Việt Nam tiếng với giá nhân công rẻ, thu hút nhiều công ty lớn lựa chọn làm đối tác để hợp tác sản xuất, gia công công đoạn Tuy nhiên, với phát triển kinh tế giáo dục , lao động Việt Nam ngày cải thiện có tay nghề, kiến thức tốt Kèm theo việc tăng giá lao động Tuy tín hiệu tốt cho thị trường lao động nước nhà chi phí nhân cơng tăng nhanh (54% , 52 xếp thứ 8) (Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản, 2015) làm giảm lợi so sánh thị trường Việt Nam Cuối cùng, không nghiêm trọng việc khác biệt ngôn ngữ giao tiếp, đồng thời thiếu môi trường giao tiếp tiếng Anh Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc hợp tác 2.3.2 Nhận xét chung Nhìn chung, kì vọng thương mại sau VJEPA thỏa mãn Sau hiệp định vào thực , số thương mại khả quan đặc biệt khối lượng xuất hàng nông sản thủy sản sang Nhật Bản Các số thương mại Việt Nam tăng trưởng ổn định thấy rõ qua cán cân thương mại , kim ngạch xuất nhập khẩu, tỷ trọng thương mại với Nhật Bản Ngoài ra, VJEPA dành nhiều ưu đãi cho Việt Nam Hiệp định đối tác toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Việt Nam có lợi thương mại với Nhật Bản so với quốc gia khu vực Đông Nam Á khác Trong tháng đầu năm 2010, tổng kim ngạch đạt 2,4 tỷ USD, tăng 35,6% xuất đạt gần 1,3 tỷ USD tăng 20,5%, nhập đạt 1,1 tỷ USD tăng 17,9% so với kỳ năm 2009 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam với Nhật Bản tháng năm 2011 đạt 1,6 tỷ USD, tăng mạnh 46,7% so với kết thực tháng 2/2011, tăng 22% so với tháng năm 2010 tháng có kim ngạch cao từ trước đến Với kết nêu , tổng trị giá hàng hóa xuất nhập hai nước quý I năm 2011 , Việt Nam bị thâm hụt 266,8 triệu USD, cao gấp gần lần so với kỳ năm 2010 chiếm 7% mức nhập siêu Việt Nam với tất thị trường 53 Trong quý I năm 2011, tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật đạt tỷ USD , tăng gần 20% so với kỳ năm trước , tương ứng với 330 triệu USD Trong đó, có nhóm hàng đóng góp nhiều vào mức tăng dệt may, máy móc thiết bị dây cáp điện Tổng kim ngạch nhập doanh nghiệp Việt Nam quý I năm 2011 từ Nhật Bản đạt 2,3 tỷ USD, tăng 25,3% so với kỳ năm trước chiếm gần 10% kim ngạch nhập Việt Nam từ tất nước Số liệu Tổng cục thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy Nhật Bản thị trường lớn thứ ba giới cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam năm 2011, sau Hoa Kỳ Trung Quốc CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TẬN DỤNG VJEPA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Việt Nam Nhật Bản hướng tới mục tiêu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược hòa bình thịnh vượng châu Á , sau sách mà lãnh đạo hai nước kí kết năm 2006 Mối quan hệ trị ngoại giao hai nước phát triển tích cực Việt Nam nhận nhiều viện trợ ODA từ Nhật Trong bối cảnh đó, VJEPA giúp tạo khn khổ pháp lý toàn diện cho phát triển kinh tế, thương mại hai nước, góp phần củng cố vị Việt Nam khu vực giới 54 3.1 Đánh giá tình hình tận dụng ưu đãi VJEPA 3.1.1 Những kết đạt Mức độ tận dụng ưu đãi Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản ngày tăng Điều thể tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa tổng kim ngạch từ Việt Nam sang thị trường tăng dần lên Trong đó, mức độ tận dụng ưu đãi từ Hiệp định AJCEP lại có xu hướng giảm Nhìn chung, mặt hàng hưởng nhiều ưu đãi thuế theo Hiệp định VJEPA có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất ba năm sau thực Hiệp định cao so với ba năm trước thực Hiệp định Việt Nam Nhật Bản nghiêm chỉnh thực cam kết cắt giảm thuế quan theo Hiệp định VJEPA để tạo thuận lợi cho hàng hóa hai bên thâm nhập vào thị trường Chính phủ quan chức hai nước nỗ lực việc thực thi cam kết Hiệp định để tạo hành lang pháp lý tạo thuận lợi nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại song phương phát triển Ngay Hiệp định VJEPA có hiệu lực , Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn (MUTRAP III) phối hợp với Vụ Chính sách Thương mại Đa biên - Bộ Cơng Thương tích cực tuyên truyền , phổ biến nội dung Hiệp định tới cộng đồng doanh nghiệp thông qua hội thảo tổ chức khắp vùng , miền nước Trong năm từ 2010-2011, doanh nghiệp Việt Nam chủ động tích cực việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định VJEPA để đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Nhật Bản Các doanh nghiệp tận dụng ngày tốt ưu đãi Hiệp định để đẩy mạnh xuất mặt hàng có nhiều tiềm lợi sang thị trường 55 3.1.2 Những hạn chế Mức độ tận dụng ưu đãi từ Hiệp định VJEPA xuất hàng hóa sang thị trường Nhật Bản tăng lên hàng năm , mức thấp so sánh với mức độ tận dụng ưu đãi từ FTA khác Những lợi ích thực tế mang lại cho doanh nghiệp từ việc giảm thuế thời gian đầu thực Hiệp định VJEPA hạn chế , số nhóm hàng thuế giảm Khi Hiệp định VJEPA vào thực hiện, nhiều doanh nghiệp thụ động việc tìm hiểu Hiệp định này, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Do nhiều doanh nghiệp bị động việc thực thi Hiệp định VJEPA năm đầu , nên họ khơng có chuẩn bị trước cho việc đón nhận ưu đãi từ Hiệp định Muốn tận dụng ưu đãi Hiệp định cần phải có chuẩn bị phương án sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, chế biến, chế tạo hàng xuất sang thị trường Nhật Bản Hiệp định VJEPA thực thi sau Hiệp định AJCEP năm , cam kết thuế tốt hơn, giai đoạn đầu lộ trình giảm thuế theo Hiệp định VJEPA số mặt hàng chịu mức thuế cao thực cam kết giảm thuế sau Đối với mặt hàng có mức thuế nhập vào Nhật Bản tương tự hai Hiệp định , doanh nghiệp thường chọn AJCEP sử dụng quen 3.2 Một số kiến nghị nhằm tận dụng tốt VJEPA Để giúp cho hàng hóa Việt Nam phổ biến thị trường Nhật Bản , hai bên cần tin tưởng hiểu cách toàn diện Ban đầu, doanh nghiệp Nhật thường nghiên cứu đối tác kĩ thử đặt số lượng nhỏ để Việt Nam vào chất lượng sản phẩm , đặc biệt nông sản, đặt móng cho mối quan hệ hợp tác lâu dài 56 Trong hội nghị nhìn lại VJEPA, ơng Tadashi Kikuchi, Tùy viên kinh tế Tổng lãnh Nhật Bản Hồ Chí Minh nói ba yếu tố dẫn đến thành công buôn bán thị trường Nhật Bản là: (1) Thu thập thông tin , (2) Tham gia buổi hội thảo thị trường Nhật (3) Hiểu rõ văn hóa Nhật Ngồi ra, để tìm khách hàng Nhật, nhà sản xuất Việt Nam cần nghiên cứu thị trường Nhật để biết cầu cho hàng nông sản , thủy sản tham gia triển lãm ngành hàng ví dụ Foodex Japan tổ chức hàng năm Tại Foodex, ngồi cơng ty nước có nhiều doanh nghiệp nước ngồi tham gia Đây hội để Việt Nam giới thiệu sản phẩm Chính phủ tạo điều kiện hết mức để doanh nghiệp xuất sang Nhật , công ty cần chủ động thúc đẩy thương mại, đặc biệt mặt hàng có giá trị gia tăng cao Bên cạnh đó, để đẩy mạnh doanh số bán hàng Nhật Bản , ông Tadachi Kikuchi nói hàng Việt Nam có nhiều cải thiện chất lượng để xâm nhập thị trường Nhật Bản, chưa thể thâm nhập sâu yếu mặt quảng cáo Việt Nam nên có thêm doanh nghiệp , agency truyền thông chuyên nghiệp để thúc đẩy xuất hàng hóa sang Nhật Ơng cảnh báo: “Nếu Việt Nam khơng tăng độ nhận diện Nhật khơng thể cạnh tranh với Lào Campuchia.” Nhật Bản thị trường khó tính với u cầu cao chất lượng đặc biệt vấn đề kiểm dịch , an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy Việt Nam nỗ lực để cải thiện vấn đề thời gian dài , cần bỏ thêm nhiều công sức để giảm thiểu lượng tồn dư kháng sinh tôm đông lạnh Tại thời điểm này, Việt Nam nên tập trung vào việc sản xuất tốt , đảm bảo tiêu chuẩn kiểm dịch an tồn Như vậy, Nhật Bản tận dụng tối đa tiềm hoa nhiệt đới 57 Việt Nam Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam gọi đầu tư từ Nhật để xây dựng doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước để nhận hỗ trợ kĩ thuật , cải thiện chất lượng hàng hóa Việt Nam xuất nước Đầu tư vào phát triển sở hạ tầng chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng Đối với thị trường Nhật Bản, bối tình hình thiên tai nghiêm trọng xu hướng người tiêu dùng Nhật Bản hướng nhiều tới mua sắm vật dụng cần thiết có mức giá phải Đây xu hướng có lợi cho hàng hóa Việt Nam ta biết cách khai thác đáp ứng với lợi giá rẻ phải không ngừng trọng đến việc đảm bảo chất lượng mẫu mã hàng hóa xây dựng thương hiệu Đối với hoạt động nhập từ thị trường Nhật Bản , mặt hàng từ Nhật có chất lượng cao nhiên doanh nghiệp cần cẩn thận để tránh nhập máy móc lỗi thời, cơng nghệ cũ Vai trò quan trọng nhà nước vấn đề phải xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật máy kiểm soát hiệu để ngăn ngừa việc nhập cơng nghệ lạc hậu có tác động xấu đến môi trường tài nguyên nước Chính phủ cần có chế hiệu để hỗ trợ doanh nghiệp Sự can thiệp nhiều hạn chế tăng trưởng doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp nhà nước cần cải tổ để cạnh tranh công thị trường tránh thâm hụt ngân sách Một biện pháp tiếp tục áp dụng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để đả bảo cạnh tranh ngành Bên cạnh đó, để vượt qua tình trạng thiếu thông tin khả tận dụng hiệp định , Chính phủ nên có chế giúp đỡ thơng qua buổi họp mặt , hội thảo để phổ biến nội dụng hiệp định VJEPA cho cộng đồng doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên tham 58 gia từ bước chuẩn bị đàm phán triển khai hiệp định Hệ thống thơng tin hiệu quả, hồn thiện kịp thời cốt lõi thành cơng kinh doanh Việt Nam cần tích cực việc hoàn thiện hệ thống pháp lý cải tổ hệ thống hành chính, tạo nên mơi trường kinh doanh hấp dẫn đối tác nước ngồi Ví dụ, qua Hiệp định đối tác kinh tế , tận dụng giúp đỡ Nhật để hoàn thiện quy định quyền sở hữu trí tuệ hay thương mại Nên bỏ bớt khâu khơng cần thiết có văn hướng dẫn cụ thể thủ tục hành cho doanh nghiệp nước ngồi Về vấn đề ngơn ngữ giao tiếp, Việt Nam tiếp tục cải thiện hệ thống dạy ngoại ngữ Người Việt Nam ngày nhận thức rõ tầm quan trọng ngoại ngữ thời buổi hội nhập kinh tế, tồn cầu hóa Các trung tâm tiếng Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn, Trung Quốc ngày phổ biến Ngoại ngữ môn bắt buộc hệ thống giáo dục ba mơn kì thi quan trọng bên cạnh Toán, Ngữ văn Tuy nhiên, tỉnh thành nhỏ, vùng sâu vùng xa chưa có nhiều hội, phương tiện để tiếp cận với việc ngoại ngữ từ sớm Vì thế, phủ cần trọng hỗ trợ sở vật chất giáo dục cho tỉnh thành lân cận , vùng khó khăn 3.3 Tổng kết Khai thác lợi so sánh bổ sung lẫn điều vô quan trọng để hai nước phát triển Quá trình tận dụng lợi tạo tảng vững cho quan hệ Việt Nam - Nhật Bản , bao gồm quan hệ thương mại Điều hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thương mại quốc tế gắn liền với tồn cầu hóa Bên cạnh đó, việc Nhật Bản điều chỉnh sách với Việt Nam đưa mối quan hệ Việt - Nhật lên tầm cao Trong bối cảnh quốc 59 tế, đặc biệt khu vực Đơng Á, tình hình ngày phức tạp, Nhật Bản nhận cần chủ động nỗ lực để cải thiện vị ảnh hưởng châu Á thông qua hoạt động hợp tác kinh tế, đặc biệt hướng tới Đông Nam Á Năm 2017, 58% số hàng hóa xuất 60% hàng hóa nhập Nhật Bản với khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Tổng cục Hải quan Nhật Bản) Vì vậy, an ninh kinh tế Nhật phụ thuộc nhiều vào ổn định khu vực Trong bối cảnh đó, Việt Nam lại đất nước giàu tài nguyên , nhiều khoáng sản quý với nguồn lao động dồi giá rẻ nằm khu vực địa lý , kinh tế, quân chiến lược, cửa ngõ để giao thương từ Đơng Nam Á sang phía Tây Thái Bình Dương… Điều giải thích Nhật Bản lại coi Việt Nam đối tác chiến lược Ngược lại, Việt Nam xác định Nhật bạn hàng quan trọng, có vai trò bật sách đối ngoại Việt Nam nói chung sách ngoại thương nói riêng Mối quan hệ Việt Nhật chìa khóa cho bền vững q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế Việt Nam Tuy vậy, hợp tác thương mại Việt Nam - Nhật Bản chưa tương xứng với nhu cầu tiềm lực nước Việc kí thực thi VJEPA cho thấy mối quan hệ tiếp tục phát triển năm Với tăng lên tổng kim ngạch xuất nhập hai nước, hiệp định góp phần vào tăng trưởng kinh tế phát triển Việt Nam đồng thời thu hút ý từ Nhật Bản Bất chấp cách biệt trình độ phát triển hai nước , việc trao đổi hàng hóa hai bên có khả tiến thêm bước tương lai Tuy nhiên, để làm vậy, nhiều việc cần làm Việt Nam phải có biện pháp tích cực để thay đổi sách, chế xuất nhập khẩu, tín dụng, thuế, hải quan vấn đề khác để đảm bảo môi trường thuận lợi cho trao đổi hàng hóa dịch vụ Đồng thời, Chính phủ Việt Nam cần liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp , đảm bảo thông tin luân chuyển dễ 60 dàng, kịp thời giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa ưu đãi mà FTA/EPA nói chung VJEPA nói riêng cung cấp Việt Nam cần chuyển đổi cấu xuất theo hướng giảm tỉ lệ sản phẩm thô, tăng sản phẩm qua chế biến, sản phẩm công nghiệp để tăng hiệu phát triển kinh tế bền vứng theo hướng thị trường Việt Nam nên cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại để thắt chặt mối quan hệ với Nhật Bản , vậy, mối quan hệ thương mại hai nước nói chung hiệp định VJEPA nói riêng mang nhiều lợi ích đáng kể KẾT LUẬN Nhật Bản đối tác quan trọng Việt Nam nhiều lĩnh vực , đặc biệt hoạt động trao đổi thương mại quốc tế Hiệp định VJEPA mở hội cho việc nâng cao hiệu lợi ích mà Việt Nam nhận từ mậu dịch Việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan nhập vào thị trường Nhật Bản giúp làm tăng hội cho hàng hóa Việt Nam thị trường , đồng thời việc Việt Nam giảm rào cản thuế quan hàng nhập từ Nhật Bản phần giảm bớt tác động chuyển hướng mậu dịch bất lợi xảy thực cam kết mở cửa thị trường đối tác khác khu vực Tựu chung lại, VJEPA đánh dấu bước chuyển mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nhiều phương diện , chủ yếu quan hệ thương mại hai nước Trong xu hướng ổn định, hợp tác phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương, số kinh tế hai nước có thay đổi tích cực 61 Tuy vậy, mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản tồn đọng nhiều vấn đề, khó khăn chênh lệch trình độ phát triển kinh tế hai nước yêu cầu khắt khe từ thị trường Nhật Bản Vì vậy, Việt Nam cần cố gắng để đáp ứng nhu cầu từ thị trường tận dụng tốt lợi mà VJEPA mang lại Cuối cùng, nội dung VJEPA đề cập tới 15 vấn đề khác , nghiên cứu tập trung vào điều khoản liên quan tới thương mại nhiều thiếu sót Vì vậy, để thấy rõ tác động VJEPA lên kinh tế Việt Nam , mong có thêm nhiều nghiên cứu đầu tư tương lai tập trung vào lĩnh vực lại VJEPA Hiệp định thương mại tự Việt Nam kí gần TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồng Chí Cương, Từ FTA đến WTO, Bản tin Khoa học Đào tạo đại học Dân lập Hải Phòng Hồng Vĩnh Long, 2011, Tác động hiệp định VJEPA quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(124) TIẾNG ANH Balassa, B., 1961, The theory of Economic Integration: An Introduction Department for International Development , 2015, The impact of Free Trade Agreements between developed and developing countries on economic development in developing countries, Rapid evidence assessment J.Lord, M., 2001, Economic Impact and Implications for Jordan of the USJordan Free Trade Agreement Kahnert, F., 1969, Economic integration among developing countries , Development Center of the Organization for Economic Co-operation and Development (OECD) Le, V., 2013, Vietnam - Japan Trade relations in the 1st Decade of the 21st century Machlup, F., 1977, A history of thought on economic integration, Columbia University Press Marinov, E., 2015, Economic determinats of regional integration in developing countries, International Journal of Business and Management, Quyển III Số Nguyen, T., 2012, Asessing the Impact of Vietnam’s Integration under AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows , Gravity Model Approach, Yokohama Journal of Social Sciences, Quyển 17 Số Panusheff, Е., 2003, Economic integration in the European Union 10 Savov, S., 1995, World Economics 11 Shikova, I., 2011, Policies of the European Union 12 Urata, S., 2010, Proliferation of FTAs and the WTO 13 Vu, H., The International Trade between Vietnam-Japan and its impact on Vietnam’s economic growth WEBSITES Trade map, https://www.trademap.org/Index.aspx UN Comtrade, https://comtrade.un.org/ Website Tổng cục Hải quan Nhật Bản, http://www.customs.go.jp/english/ Website Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/ Website Tổng cục Hải quan, https://www.customs.gov.vn/ Trung tâm WTO, VCCI, http://www.trungtamwto.vn/ Website Ngân hàng Thế giới, https://data.worldbank.org/ ... ĐỘNG CỦA VJEPA TỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 VJEPA gì? VJEPA (Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản) ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Đây FTA song phương Việt Nam, Việt. .. nhân thương mại dịch vụ Việc đàm phán mức độ cam kết nói chung dựa cam kết trước WTO với số bổ sung không lớn 2.2 Tác động VJEPA tới thương mại Việt - Nhật Để làm rõ tác động VJEPA tới thương mại. .. Tại Việt Nam, gần kể đến FTA Việt Nam - Hàn Quốc Theo số liệu thống kê năm 2017 Trung tâm WTO Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI, sau gần năm thực FTA Việt Nam - Hàn Quốc , Việt Nam

Ngày đăng: 20/12/2019, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w