Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam trong 3 năm trở lại đây. Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại và diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã diễn ra từ lâu, kể từ khi Việt Nam khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước vào năm 1986. Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song và đa phương khác. Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Để nắm bắt được những cơ hội cũng như chủ động đối phó với các thách thức trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã và đang tiến hành cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Vì vậy mà nhóm 5 đã lựa chọn đề tài “Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam trong 3 năm trở lại đây.” Bài tiểu luận gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về cán cân thanh toán quốc tế Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam Chương 3: Các biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý luận về cán cân thanh toán quốc tế 1. Khái niệm, ý nghĩa 1.1. Khái niệm CÁN CÂN THANH TOÁN (BOP):Theo định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế( International Monetary FundIMF): “Cán cân thanh toán quốc tế là báo cáo thống kê tóm tắt một cách có hệ thống trong một khoảng thời gian nhất định( thường là 1 năm) về các nghiệp vụ kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới”. Nói cách khác cán cân thanh toán là một bảng kết toán tổng hợp tất cả các luồng hàng hóa , dịch vụ đầu tư giữa một nước với các nước khác trên thế giới trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm). Để nhất quán các nội dung phản ánh vào BOP của các quốc gia , IMF đã quy định ghi chép vào BOP của mỗi quốc gia các giao dịch ngoại tệ giữa người cư trú và người không cư trú của mỗi quốc gia đó mà thôi. Ở Việt Nam cán cân thanh toán quốc tế do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng theo thời gian quý và năm, dự báo và thực tế tính theo đơn Vị tiền tệ là Đôla Mỹ dựa vào nguồn thông tin thu nhập được trên cơ sở mẫu biểu báo cáo định kì, hoặc trên cơ sở điều tra chọn mẫu từ các Bộ, Ngành liên quan. 1.2. Ý nghĩa: • Thứ nhất: Thực chất của cán cân thanh toán quốc tế là một tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp sự kê khai đầy đủ dưới hình thức phù hợp với yêu cầu phân tích những quan hệ kinh tế tài chính của một nước với nước ngoài trong một thời gian xác định. Do đó, CCTTQT là một trong những công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô. Thông qua, cán cân thanh toán trong một thời kỳ, Chính phủ của mỗi quốc gia có thể đối ch
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
- -BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam
trong 3 năm trở lại đây
Học phần : Tài chính quốc tê
GV hướng dẫn : Lê Đức Tố
Mục lục
Trang 21 Khái niệm
2 Phân loại cán cân thanh toán quốc tê
3 Vai trò của cán cân thanh toán quốc tê
4 Các khoản mục trong cán cân thanh toán quốc tê
5 Cân bằng cán cân thanh toán khi thâm hụt hoặc thặng dư
Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam trong 3 năm
gần đây (2014-2016)
1 Thực trạng cán cân vãng lai
2 Thực trạng cán cân vốn
3 Những tồn tại trong cán cân thanh toán quốc tê Việt Nam
Chương 3: Biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam
1 Tác động trực tiêp bằng các biện pháp nhằm hạn chê thâm hụt thương
mại và bảo đảm nguồn vốn tài trợ cho cán cân thanh toán
2 Tác động gián tiêp bằng các công cụ nền kinh tê
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 3Hội nhập kinh tê quốc tê đã và đang là xu thê của thời đại và diễn ra ngày càng sâurộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực Trong xu thê đó, quá trình hội nhập kinh têquốc tê của Việt Nam đã diễn ra từ lâu, kể từ khi Việt Nam khởi xướng công cuộc đổimới toàn diện đất nước vào năm 1986 Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995;tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mạisong phương Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000 và ký kêt các hiệp định thúc đẩy quan hệthương mại, đầu tư song và đa phương khác Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam chính thứctrở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thê giới (WTO), là mốc son quantrọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đánh dấu cho việc hộinhập ngày càng sâu rộng với thị trường quốc tê nói chung và trong lĩnh vực tài chínhngân hàng nói riêng Để nắm bắt được những cơ hội cũng như chủ động đối phó với cácthách thức trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã và đang tiên hành cải thiện cán cân
thanh toán quốc tê Vì vậy mà nhóm 5 đã lựa chọn đề tài “Thực trạng cán cân thanh
toán quốc tế Việt Nam trong 3 năm trở lại đây.”
Bài tiểu luận gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cán cân thanh toán quốc tê
Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tê Việt Nam
Chương 3: Các biện pháp thăng bằng cán cân thanh toán quốc tê Việt Nam
Chương 1: Cơ sở lý luận về cán cân thanh toán quốc tế
Trang 41 Khái niệm, ý nghĩa
1.1 Khái niệm
CÁN CÂN THANH TOÁN (BOP):Theo định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốctê( International Monetary Fund-IMF): “Cán cân thanh toán quốc tê là báo cáo thống kêtóm tắt một cách có hệ thống trong một khoảng thời gian nhất định( thường là 1 năm) vềcác nghiệp vụ kinh tê của một nền kinh tê với phần còn lại của thê giới”
Nói cách khác cán cân thanh toán là một bảng kêt toán tổng hợp tất cả các luồnghàng hóa , dịch vụ đầu tư giữa một nước với các nước khác trên thê giới trong một thời kìnhất định (thường là 1 năm)
Để nhất quán các nội dung phản ánh vào BOP của các quốc gia , IMF đã quy địnhghi chép vào BOP của mỗi quốc gia các giao dịch ngoại tệ giữa người cư trú và ngườikhông cư trú của mỗi quốc gia đó mà thôi
Ở Việt Nam cán cân thanh toán quốc tê do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xâydựng theo thời gian quý và năm, dự báo và thực tê tính theo đơn Vị tiền tệ là Đô-la Mỹdựa vào nguồn thông tin thu nhập được trên cơ sở mẫu biểu báo cáo định kì, hoặc trên cơsở điều tra chọn mẫu từ các Bộ, Ngành liên quan
1.2 Ý nghĩa:
Thứ nhất: Thực chất của cán cân thanh toán quốc tê là một tài liệu thống kê, cómục đích cung cấp sự kê khai đầy đủ dưới hình thức phù hợp với yêu cầu phântích những quan hệ kinh tê tài chính của một nước với nước ngoài trong một thờigian xác định Do đó, CCTTQT là một trong những công cụ quan trọng trong quảnlý kinh tê vĩ mô Thông qua, cán cân thanh toán trong một thời kỳ, Chính phủ củamỗi quốc gia có thể đối chiêu giữa những khoản tiền thực tê thu được từ nướcngoài với những khoản tiền mà thực tê nước đó chi ra cho nước ngoài trong mộtthời kỳ nhất định Từ đó, đưa ra các quyêt sách về điều hành kinh tê vĩ mô nhưchính sách tỷ giá, chính sách xuất nhập khẩu
Thứ hai: CCTT là công cụ đánh giá tiềm năng kinh tê của một quốc gia, giúp cácnhà hoạch định kinh tê có định hướng đúng đắn Cán cân thanh toán bộc lộ rõ ràngkhả năng bền vững, điểm mạnh và khả năng về kinh tê bằng việc đo lường chínhxác kêt quả xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của đất nước đó
Thứ ba: thâm hụt hay thặng dư BOP có thể làm tăng khoản nợ nước ngoài howjcgia tăng mưc dự trữ ngoại tệ tức là thể hiện mức độ bất ổn hoặc an toàn của nềnkinh tê
Trang 5 Thứ 4: Thâm hụt hay thặng dư BOP phản ánh hành vi tiêt kiệm, đầu tư và tiêudùng của nền kinh tê.
Như vậy mức độ chính xác và khách quan của về số liệu trên các hạng mục củaBOP có tác dụng giúp cho các nhà lãnh đạo Nhà nước hoạch định đúng hướng cácmục tiêu phát triển kinh tê và có khả năng điều chỉnh theo xu hướng phát triểnkinh tê từng thời kì
2 Phân loại cán cân thanh toán quốc tế
2.1 Cán cân thời điểm và cán cân thời ky
Cán cân thanh toán trong một thời ky là bản đối chiêu giữa những khoản tiền thực
tê thu được từ nước ngoài với những khoản tiền mà thực tê nước đó chi ra cho nướcngoài trong một thời kỳ nhất định Vậy loại cán cân này chỉ phản ánh số liệu thực thu vàthực chi của một nước đối với nước ngoài trong thời kỳ đã qua
Cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định là bản đối chiêu giữa các khoản
tiền đã và sẽ thu về và chi ra ở một thời điểm cụ thể nào đó Vậy trong loại cán cân thanhtoán này chứa đựng cả những số liệu phản ánh các khoản tiền nợ nước ngoài và nướcngoài nợ nước đó mà thời hạn thanh toán rơi đúng vào ngày của cán cân
2.2 Cán cân song phương và cán cân đa phương
Cán cân song phương được lập cho những giao dịch kinh tê phát sinh giữa hai
quốc gia
Cán cân đa phương được lập cho một nước với phần còn lại của thê giới, cho biêt
cơ cấu tỷ lệ mối quan hệ giữa một quốc gia với quốc gia khác từ đó hoạch định chínhsách để điều chỉnh cơ cấu hợp lý
3 Vai trò của cán cân thanh toán quốc tế
Phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tê đối ngoại, và ở một mức độ nhấtđịnh phản ánh tình hình kinh tê – xã hội của một quốc gia thông qua cán cânthương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ; cho biêt quốc gia là con nợ hay chủ nợvới phần còn lại của thê giới
Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tê quốc gia vào nền kinh tê thêgiới và địa vị tài chính của quốc gia trên trường quốc tê
Phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, có ảnh hưởng to lớn đên tỷ giá hốiđoái, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ quốc gia
4 Các khoản mục trong cán cân thanh toán quốc tế
Trang 64.1 Cán cân vãng lai hay tài khoản vãng lai
Ghi chép giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu và những khoản thu chi khác cóliên quan với nước ngoài về hàng hóa, dịch vụ của quốc gia Được chia ra thành:
4.1.1 Cán cân thương mại hàng hóa
Phán ánh toàn bộ các khoản thu chi ngoại tệ gắn với xuất nhập khẩu hàng hóa củaquốc gia đó Xuất khẩu phát sinh cung về ngoại tệ thì ghi dương (+), nhập khẩu phát sinhcầu về ngoại tệ thì ghi âm (-) Thông thường thì khoản mục này đóng vai trò quan trọngnhất trong cán cân thanh toán quốc tê
Những nhân tố ảnh hưởng đên tình trạng cán cân thương mại là những nhân tố ảnhhưởng đên quy mô hàng hóa xuất nhập khẩu như: tỷ giá, chính sách thương mại quốc tê,tâm lý ưa chuộng tiêu dùng hàng ngoại, thu nhập của người dân, lạm phát,…
4.1.2 Cán cân thương mại dịch vu
Khoản mục này phản ánh toàn bộ thu chi đối ngoại của một quốc gia về các dịchvụ đã cung ứng và được cung ứng như các dịch vụ vận tải, bảo hiểm, ngân hàng,…
4.1.3 Cán cân thu nhập
Phản ánh thu nhập ròng của người lao động hoặc thu nhập ròng từ đầu tư Thunhập của người lao động bao gồm: các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thunhập bằng tiền, hiện vật do người cư trú trả cho người không cư trú và ngược lại Thunhập về đầu tư gồm: thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiêp, lãi đầu tư vào giấy tờ có giá, cáckhoản lãi từ cho vay giữa người không cư trú trả cho người không cư trú và ngược lại
Những nhân tố ảnh hưởng đên thu nhập của người lao động như: năng suất laođộng, trình độ lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chê độ đãi ngộ đốivới người lao động,… Những nhân tố ảnh hưởng đên thu nhập về đầu tư như: cổ tức, lãisuất,…
4.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
Phản ánh các khoản quà tặng, quà biêu, các khoản viện trợ không hoàn lại mụcđích cho tiêu dùng giữa người cư trú và người không cư trú
Quy mô và tình trạng chuyển giao vãng lai một chiều phụ thuộc vào mối quan hệngoại giao giữa các quốc gia và tình trạng kinh tê – xã hội giữa các quốc gia
4.2 Cán cân vốn
Trang 7Được tổng hợp toàn bộ các chi tiêu về giao dịch kinh tê giữa “người cư trú” và
“người không cư trú” về chuyển vốn từ nước ngoài vào Việt Nam và chuyển vốn từ ViệtNam ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiêp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay và trả
nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, chuyển giao vốn một chiều, các hìnhthức đầu tư khác và các giao dịch theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặcgiảm tài sản có hoặc tài sản nợ
4.2.1 Cán cân di chuyển vốn dài hạn
Phản ánh các luồng vốn đi ra, đi vào của một quốc gia trong một thời gian dài.Gồm:
Đầu tư trực tiêp nước ngoài
Đầu tư gián tiêp nước ngoài dài hạn (mua cổ phiêu, trái phiêu)
Đầu tư dài hạn khác: cho vay thương mại dài hạn,…
Quy mô và tình trạng cán cân vốn dài hạn phụ thuộc vào những nhân tố như tỷ suấtlợi nhuận kỳ vọng dài hạn, môi trường đầu tư,…
4.2.2 Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn
Phản ánh các luồng vốn ngắn hạn Gồm nhiều hạng mục phong phú, nhưng chủyêu là:
Tín dụng thương mại ngắn hạn
Hoạt động tiền gửi
Mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn
Các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn
Quy mô cán cân di chuyển vốn ngắn hạn ngoài chịu tác động của những nhân tốcòn chịu tác động của yêu tố lãi suất
4.2.3 Cán cân di chuyển vốn một chiều
Phản ánh các khoản viện trợ không hoàn lại nhằm mục đích đầu tư, phản ánh cáckhoản nợ được xóa
Quy mô và tình trạng cán cân chuyển giao vốn một chiều phụ thuộc chủ yêu vàocác mối quan hệ ngoại giao, kinh tê – chính trị giữa các nước có chung lợi ích và tình hữunghị đặc biệt
4.3 Nhầm lẫn và sai sót
Trang 8Sở dĩ có khoản mục nhầm lẫn và sai sót trong BOP do:
Các giao dịch phát sinh giữa người cư trú và người không cư trú rất nhiều Do vậytrong quá trình thống kê rất khó không có sai sót
Sự không trùng khớp giữa thời điểm diễn ra giao dịch và thời điểm thanh toán
4.4 Cán cân bù đắp chính thức
Gồm dự trữ ngoại hối quốc gia, các khoản vay giữa các ngân hàng Trung ương củacác quốc gia, nhằm làm cho BOP của các quốc gia về trạng thái cân bằng
5 Cân bằng cán cân thanh toán khi thâm hụt hoặc thặng dư
5.1 Khi thâm hụt
Cán cân thanh toán quốc tê có thâm hụt, tỷ giá tang cao, đồng nội tệ mất giá Đểổn định cán cân thanh toán quốc tê đòi hỏi phải thực hiện các biện pháp cơ bản sau:
Tăng xuất khẩu
Giảm nhập khẩu
Thu hút đầu tư nước ngoài: Ngân hàng Trung ương của các nước thường áp dụngnhững chính sách tiền tệ, tín dụng cần thiêt thích hợp để thu hút được nhiều tư bảnngắn hạn, làm tăng thêm phần thu nhập ngoại tệ của cán cân thanh toán, thu hẹpkhoảng cách về sự thiêu hụt giữa thu và chi trong cán cân thanh toán đó
Giảm dự trữ ngoại hối
Vay nợ nước ngoài
Phá giá đồng nội tệ: là sự công bố của Nhà nước về sự giảm giá đồng tiền củanước mình so với vàng hay so với một hoặc nhiều đồng tiền nước khác Phá giátiền tệ để tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chê nhập khẩu từ đó cải thiệnđiều kiện cán cân thanh toán Nhưng chúng ta cũng cần nhận thấy rằng, phá giátiền tệ chỉ là một trong những yêu tố có tính chất tiền đề cho việc đẩy mạnh xuấtkhẩu mà thôi còn kêt quả hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc vào nhiều yêu tốkhác như năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh,… trên thị trường quốc tê
Như vậy, khi cán cân thanh toán thâm hut thì các biện pháp đưa ra đều có tác động tiêu cực cho nền kinh tê.
5.2 Khi thặng dư
Trong trường hợp cán cân thanh toán quốc tê thặng dư, những biện pháp thườngđược đưa ra để cải thiện cán cân thanh toán quốc tê:
Trang 9 Hạn chê xuất khẩu nguyên liệu thô
Tăng nhập khẩu hàng hóa, tư liệu sản xuất
Tăng cường đầu tư ra nước ngoài, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Tăng dự trữ ngoại hối
Kiểm soát chặt chẽ các dòng vốn ngắn hạn
Như vậy, khi cán cân thanh toán quốc tê thặng dư thì các biện pháp đưa ra có ảnh hưởng tích cực đên nền kinh tê.
Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam trong 3
năm gần đây (2014-2016)
1 Thực trạng cán cân vãng lai
1.1 Cán cân thương mại
Trang 10Trong năm 2014, do tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vẫn tiêp tục duy trì ở mức caohơn tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, do vậy Việt Nam xuất siêu khoảng 2 tỷ USD,tương đương khoảng 1,3% tổng kim ngạch xuất khẩu Đây là mức xuất siêu cao nhấttừ trước tới 2014, đồng thời cán cân thương mại của Việt Nam cũng duy trì trạng tháithặng dư trong 3 năm liên tiêp kể từ năm 2012 tới năm 2014 Xuất siêu chủ yêu trongkhu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Cả năm 2014, khu vực doanh nghiệpFDI xuất siêu 17 tỷ USD (tính cả dầu thô); trong khi đó khu vực kinh tê trong nướcnhập siêu khoảng hơn 15 tỷ USD Nêu loại bỏ phần nhập khẩu hàng hoá tiêu dùngđược tính vào khu vực trong nước chiêm khoảng 8,2% tổng kim ngạch nhập khẩu(khoảng 12,1 tỷ USD) và xuất khẩu dầu thô (khoảng 7,6 tỷ USD) thì khu vực doanhnghiệp FDI xuất siêu khoảng 9,4 tỷ USD và khu vực trong nước nhập siêu khoảng 2,9
tỷ USD Điều này cho thấy các doanh nghiệp có vốn FDI vào Việt Nam tập trung chủyêu ở thị trường xuất khẩu trong khi đó khu vực sản xuất trong nước tập trung nhiềuhơn vào phục vụ nhu cầu trong nước và có mức độ nhập siêu không quá lớn (sau khiloại bỏ phần nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng)
Theo tổng cục hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Namnăm 2015 ước đạt hơn 328 tỷ USD, tăng 10,1% so với năm 2014; trong đó tổng trịgiá xuất khẩu ước đạt 162,44 tỷ USD, tăng 8,1% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt165,61 tỷ USD, tăng 12% Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng12/2015 ước tính thâm hụt 300 triệu USD, nâng mức thâm hụt thương mại cả năm
2015 lên 3,17 tỷ USD, tương đương 2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước
Theo tổng cục Thống kê, năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 175,9 tỷ USD,tăng 8,6% so với năm trước - cao hơn so với mức tăng 7,9% của năm 2015 Trong đó,khu vực kinh tê trong nước đạt kim ngạch xuất khẩu 50 tỷ USD, tăng 4,8%, còn khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 125,9 tỷ USD, tăng 10,2% Đáng chú ý là nêu khôngkể dầu thô thì kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 123,5 tỷ USD, tăng tới 11,8% Ngoàiyêu tố dầu thô, tốc độ tăng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2016 thấp hơn mục tiêu
kê hoạch tăng 10% còn do yêu tố giá hàng hóa xuất khẩu bình quân giảm 1,8% so vớinăm 2015, trong đó nhóm hàng nhiên liệu giảm tới 20,1% và nhóm hàng nông sản thựcphẩm giảm 3,8% Chính vì vậy, nêu loại trừ yêu tố giá thì kim ngạch hàng hóa xuất khẩunăm qua đạt 179,2 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm 2015
Cán cân thương mại thặng dư không chỉ do nỗ lực xuất khẩu mà còn nhờ kiềm chênhập khẩu khi kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2016 chỉ tăng vỏn vẹn 4,6% so vớinăm 2015, đạt 173,3 tỷ USD, trong đó khu vực kinh tê trong nước đạt 71,1 tỷ USD, tăng4% và khu vực FDI đạt 102,2 tỷ USD, tăng 5,1% Chỉ số giá nhập khẩu năm 2016 còngiảm mạnh hơn tới 5,35% so với năm 2015, trong đó chỉ số giá nhập khẩu của nhóm
Trang 11nông sản, thực phẩm giảm 4,36%; nhóm nhiên liệu giảm 19,4%; nhóm hàng hóa chêbiên, chê tạo khác giảm 4,19% Chỉ số giá nhập khẩu một số mặt hàng giảm mạnh so vớinăm trước như xăng dầu các loại giảm 20,43%; sắt, thép giảm 18,11%; hóa chất giảm9,39%; khí đốt hóa lỏng giảm 8,71% Còn nêu loại trừ yêu tố giá, kim ngạch hàng hóanhập khẩu là 183 tỷ USD, vẫn tăng 10,5% so với năm 2015.
Nguồn: Tổng Cuc Hải Quan
1.2 Cán cân dịch vụ
Xuất khẩu dịch vụ năm 2015 ước tính đạt 11,2 tỷ USD, tăng 2,1% so với năm
2014, trong đó xuất khẩu dịch vụ du lịch đạt 7,3 tỷ USD, giảm 0,4% Nhập khẩu dịch vụ năm 2015 ước tính đạt 15,5 tỷ USD, tăng 6,9% so với năm trước, trong đó nhập khẩu dịch vụ vận tải và bảo hiểm hàng nhập khẩu đạt 9 tỷ USD
Nhập siêu dịch vụ năm 2015 ước tính 4,3 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2015 Cânđối thương mại hàng hóa và dịch vụ năm 2015 ước tính xuất siêu 1,5 tỷ USD, trong đó hàng hóa xuất siêu 5,8 tỷ USD, dịch vụ nhập siêu 4,3 tỷ USD
Theo tổng cục thống kê, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ năm 2016 ước tính đạt 12,3
tỷ USD, tăng 8,9% so với năm 2015, trong đó dịch vụ du lịch đạt 8,3 tỷ USD, chiêm67,3% và tăng 12,2%; dịch vụ vận tải 2,4 tỷ USD, chiêm 20% và tăng 0,7% Kim ngạchnhập khẩu dịch vụ năm 2016 ước tính đạt 17,7 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước, trongđó dịch vụ vận tải đạt 8,9 tỷ USD, chiêm 50,6% và tăng 3,8%; dịch vụ du lịch 4,5 tỷ
Trang 12USD, chiêm 25,4% và tăng 27,9% Nhập siêu dịch vụ năm 2016 là 5,4 tỷ USD, bằng44,1% kim ngạch xuất khẩu dịch vụ.
1.3 Cán cân thu nhập
Theo GSO, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 của Việt Nam ước tínhtăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng này cao hơn mục tiêu 6,2% đề ra và caohơn mức tăng của các năm từ 2011-2014, cho thấy nền kinh tê phục hồi rõ nét
Năm 2016 theo giá hiện hành, quy mô GDP cả nước đạt 4,5 triệu tỷ đồng; GDPbình quân đầu người ước đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD sovới năm 2015
1.4 Chuyển giao vãng lai ròng
Khoản mục này bao gồm các khoản chuyển tiền đơn không hoàn trả, được thể hiệndưới dạng ròng Với Việt Nam các khoản chuyển tiền về nước của khu vực tư nhân ( kiềuhối) chiêm tỷ trọng chính trong khoản mục này, ngoài ra còn có viện trợ chính thứckhông hoàn lại của chính phủ và các tổ chức
Các chuyển giao vãng lai tiêp tục thặng dư gần 8 tỉ đô la Mỹ, dù tăng trưởng sovới năm 2015 nhưng đã giảm đáng kể so với năm 2014 và 2013 Lượng kiều hối giảm dochính sách tăng lãi suất đồng đô la Mỹ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và sau khi ôngDonald Trump đắc cử tổng thống đã ảnh hưởng đáng kể lên nguồn thu nhập chuyển giaovãng lai trong năm 2016
2 Thực trạng cán cân vốn
Bảng: Cán cân vốn của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: Triệu USD