tuần 3. L4

27 75 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuần 3. L4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n 4 Thứ ngày tháng năm 2007 Dạy bài thứ . tuần 3 TIẾT 1: Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết1) I. Yêu cầu: 1. HS nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, mỗi người cần có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn đó. 2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bant thân và cách khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. Biết quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Chuẩn bị: - Sách Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút): Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - Gọi 2 HS lên bảng nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”. - GV và HS nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Tìm hiểu bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 5’ 5’ 5’ - GV kể chuyện: “Một học sinh vượt khó trong học tập”. * Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 1 và 2 SGK. - GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. * Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm đôi SGK. - GV kết luận: về cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lý do. - GVKL: a, b, đ là những cách giải quyết tích cực. ? Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? - 1 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. - HS thảo luận, cử đại diện trình bày. - Lớp trao đổi bổ sung. - HS thảo luận, cử đại diện trình bày. - Lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS làm bài tập 1 SGK. - HS trả lời. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Chuẩn bị các bài tập tiếp theo. TIẾT 2: Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I. Yêu cầu: - Đọc lưu loát, giọng ddọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa ở sách giáo khoa phóng to. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Truyện cổ nước mình”. Nêu nôi dung của bài tập đọc. - GV và HS nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 10’ * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia bài thành 3 đoạn. - Khi HS đọc GV kết hợp khen ngợi những em đọc hay. Chú ý sửa sai cho những em đọc còn yếu. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì? ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? ? Tìm những câu thơ cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - HS đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - HS trả lời. + Không. + Chia buồn với Hồng. - HS đọc thầm đoạn còn lại. - HS trả lời: + Hôm nay, đọc báo TNTP . ba Hồng đã ra đi mãi mãi. + Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm. Lương khuyến khích GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 10’ ? Nêu tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh cách đọc và đoạn đọc diễn cảm (đoạn 1). - GV đọc mẫu lần 1. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét. Hồng noi gương ba vượt qua nổi đau. Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bức thư. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: (4 phút): - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. TIẾT 3: Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. Yêu cầu: - HS có thể : Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. II. Chuẩn bị: - Hình trang 12, 13 SGK; Phiếu học tập. III. Lên lớp: 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 13’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. ? Quan sát hình SGK hãy kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo có trong hình? ? Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn? ? Tại sao hàng ngày chúng ta thích ăn các thức ăn có nhiều chất đạm? ? Nói tên các thức ăn có nhiều - HS quan sát tranh SGK và nói với nhau về các thức ăn có trong hình. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên thay thế những tế bào già bị huỷy hoại. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 13’ chầt béo Trong hình trang 13 SGK? ? Kể tên các thứ ăn có nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? ? Vai trò của nhóm thức ăn có nhiều chất béo? - GVKL và ghi tóm tắt lên bảng: Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. - GV phát phiếu học tập cho HS - GVKL: Thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. + Chất béo rất giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ các Vitamin. -HS hoạt động nhóm 4 - Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm TT Tên thức ăn chứa nhiềuđạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Đậu nành + 2 Thịt lợn + 3 Trứng + 4 Thịt vịt + 5 Cá + 6 Tôm + - Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo TT Tên thức ăn chứa nhiềuđạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Mỡ lợn + 2 Lạc + 3 Dầu ăn + 4 Vừng + 5 Dừa + -Một số HS trình bày c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc nội dung bài và chuẩn bị nội dung bài sau. TIẾT 4: Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiết 2) I. Yêu cầu: - Giúp HS đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng số liệu. II. Chuẩn bị: GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 - SGK Toán 4. - Bảng phụ kẽ sẵn nội dung SGK. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 25’ * Hướng dẫn HS đọc và viết số: - GV đính bảng kẽ sẵn lên bảng. - Yêu cầu HS lên bảng viết số phân tích các hàng. - GV đọc số 342157413 - Cho HS đọc số đó. - Nếu HS đọc còn lúng túng thì GV hướng dẫn cách đọc cho HS. * Thực hành: Bài 1: Bài 2: Bài 3: - GV đọc đề bài. Bài 4: GV cho HS tự xem bảng. - HS lên bảng viết số. - HS viết số ra giấy nháp: 342157413. - Cả lớp đọc số. - HS nêu lại cách đọc số. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS viết các số tương ứng ra vở. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS luyện đọc số theo cặp. - Vài em đọc trước lớp. - HS viết số tương ứng. - HS kiểm tra chéo nhau. - Trả lới các câu hỏi ở SGK. - Lớp thống nhất kết quả. c. Củng cố, dặn dò: (4 phút): - Vài HS nhắc lại các lớp, hàng đã học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn: àm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho bài sau. TIẾT 5: Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG I. Yêu cầu: - Học xong bài này HS biết: Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta, nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương. II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK. - Phiếu học tập. - Lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6’ 5’ 15’ a. Thời gian, địa điểm ra đời của nước Văn Lang: - GV treo lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ lên bảng và giải thích. - Giới thiệu trục thời gian: T CN 700 500 0 500 700 Sau CN b. Tổ chức xã hội thời Hùng Vương: ? Điền các tầng lớp trong nhà nước vào sơ đồ? c. Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt: ? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào? - GV nhận xết kết quả. - HS dựa vào kênh hình và kênh xác định địa phận nước Văn Lang, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. Vua Lạc tướng - Lạc hầu Lạc dân Nô tỳ - HS làm việc cá nhân điền nội dung phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. + Sản xuất: Lúa, khoai, cây ăn quả, ươm tơ, dệt lụa. + Ăn uống: Cơm, xôi, bánh chưng, bánh dầy, uống rượu . + Mặc và trang điểm: Dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc, cạo trọc đầu, + Ở: Nhà sàn, + Lễ hội: Vua chơi nhảy múa, đua thuyền, đấu vật, - Vài học sinh mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - HS nêu tục lệ địa phương mình. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 Thứ . ngày . tháng .năm 2007 Dạy bài thứ . tuần 3. TIẾT 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: - Giúp HS củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu, thứ tự các số. - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số. II. Chuẩn bị: - SGK Toán 4. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không): 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 36’ * Luyện tập: Bài tập 1: - GV kết luận. Bài tập 2: - Ví dụ: a) 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục, 2 đơn vị: 5760342: Hướng dẫn HS xác định lớp các chữ số nằm trong các hàng của lớp, hàng nào không có viết số không. Bài tập 3: Bài tập 4: - Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 trăm triệu. ? Nếu đếm như trên thì tiếp theo số 900 trăm triệu là số nào? - Số 1 nghìn triệu gọi là 1 tỉ. - 1 tỉ viết là: 1000000000. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở và sau đó chữa bài. Số Giá trị của chữ số 3 Giá trị của chữ số 5 35627449 30000000 . 5000000 - HS viết số vào vở nháp. - 1 HS đọc lại số đã viết. - HS viết vào vở. Sau đó thống nhất kết quả. - HS đếm. - Là số 1 nghìn triệu. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm. TIẾT 3: Chính tả: (Nghe viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ Phân biệt: ? / ∼ I. Yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. II. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt 4. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): - 2 HS lên bảng viết các từ có phụ âm đầu s / x. - Cả lớp viết vào vở nháp. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 6’ * Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc mẫu bài viết. ? Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? - GV hỏi cách trình bày bài thơ. - GV nhắc lại. - GV đọc. - GV đọc HS soát bài. - GV chấm chữa từ 7 đến 10 bài. - GV nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ. - GVKL. - HS theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc lại toàn bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ chú ý những từ hay viết sai. - HS viết vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát bài. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - HS thi giải đúng, giải nhanh. - Lớp nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học. - Dặn: viết lại các từ viết sai chính tả, chuẩn bị cho bài sau. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 TIẾT 4: Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Yêu cầu: - Giúp HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ. II. Chuẩn bị: - SGK Tiếng Việt 4. - Giấy khổ to viết sẵn nội dung ghi nhớ và nội dung bài tập. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : (6 phút): - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài “dấu 2 chấm”. - 1 HS làm lại bài tập 1 ý a; 1 HS làm bài tập 2 phần luyện tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 4’ 11’ * Phần nhận xét: Bài tập 1: - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi 1 và 2 SGK. - GV KL: + Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn: nhờ, bạn , lại . + Từ gồm nhiều tiếng gọi là từ phức: giúp đỡ, học hành, đặc điểm . + Tiếng dùng để cấu tạo từ, từ cchỉ có 1 tiếng là từ đơn. Cũng có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên từ đó là từ phức. + Từ được dùng để: Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm .(tức là biểu thị ý nghĩa) và cấu tạo câu. * Phần ghi nhớ: - GV giải thích rõ phần ghi nhớ. * Phần luyên tập: Bài tập 1 - 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - Lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo nhóm, đai diện GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n Gi¸o ¸n 4 - Cho HS làm việc theo nhóm. GVKL: + Từ đơn: vất, vừa, lại. + Từ phức: công bằng, độ lượng, đa tình, đa mang. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài: Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức. Bài tập 3: - GV chia lớp thành 4 nhóm thi trình bày nhanh với hình thức nối tiếp bằng cách ghi lên bảng. - GV nhận xét. nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở. - Các tổ thi đua đặt câu, mỗi thành viên trong tổ đặt ít nhất 1 câu đặt câu và ghi lên bảng. c. Củng cố, dặn dò: (3 phút): - Nhận xét giờ học. - Về nhà, học thuộc nội dung bài và chuẩn bị cho bài sau. Thứ . ngày . tháng .năm 2007 Dạy bài thứ . tuần 3. TIẾT 1: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I. Yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe, chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Một số truyện về lòng nhân hậu. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1phút): Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút): - 1 HS kể lại chuyện “Nàng tiên ốc”, sau đó nói lên ý nghĩa của câu chuyện. - HS và GV đánh giá, kết luận. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1phút): Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ * Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV ghi đề bài lên bảng. - GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: “được nghe”, “được - 1 HS đọc đề bài. GV: NguyÔn Xu©n TrÝ Trêng tiÓu häc híng t©n . hướng dẫn yêu cầu bài tập. - GV chữa bài: a) 576 034 2 b) 570 634 2 c) 5007 634 2 d) 57 634 002 Bài tập 3: - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập. ? Nước nào có số dân nhiều. nghìn, 3 trăm, 4 chục, 2 đơn vị: 576 034 2: Hướng dẫn HS xác định lớp các chữ số nằm trong các hàng của lớp, hàng nào không có viết số không. Bài tập 3: Bài

Ngày đăng: 16/09/2013, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan