Khảo sát hiện trạng tác động của các nhà máy nhiệt điện than tại Việt NamKhảo sát hiện trạng tác động của các nhà máy nhiệt điện than tại Việt NamKhảo sát hiện trạng tác động của các nhà máy nhiệt điện than tại Việt NamKhảo sát hiện trạng tác động của các nhà máy nhiệt điện than tại Việt NamKhảo sát hiện trạng tác động của các nhà máy nhiệt điện than tại Việt NamKhảo sát hiện trạng tác động của các nhà máy nhiệt điện than tại Việt Nam
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN Ở VIỆT NAM Người viết: Hà Thị Hồng Hải Hà Nội, tháng năm 2015 1|Page MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan phát triển nhà máy nhiệt điện than Việt Nam 1.2 Mục tiêu phạm vi khảo sát 1.3 Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHẢO SÁT 2.1 Rà soát tài liệu 2.2 Thu thập số liệu 2.2.1 Khảo sát bảng hỏi 2.2.2 Phỏng vấn sâu 10 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 11 3.1 Rà soát tài liệu tác động việc phát triển nhà máy nhiệt điện than 11 3.2 Thông tin chung nhà máy nhiệt điện than phạm vi hoạt động khảo sát 17 3.2.1 Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 17 3.2.2 Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh 18 3.2.3 Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 19 3.2.4 Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 19 3.2.5 Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 20 3.3 Kết khảo sát tác động nhà máy nhiệt điện than điển hình Việt Nam 21 3.3.1 Giai đoạn thi công chạy thử 21 3.3.2 Giai đoạn vận hành nhà máy 28 4.1 Kết luận 44 4.2 Khuyến nghị 45 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục1: Tóm tắt thơng tin NMNĐ phạm vi khảo sát 49 Phụ lục 2: Mẫu phiếu hỏi Hộ gia đình 52 Phụ lục 3: Mẫu phiếu hỏi vấn sâu Sở Tài nguyên môi trường 59 Phụ lục 4: Mẫu phiếu hỏi vấn sâu Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã 61 Phụ lục 5: Mẫu phiếu hỏi vấn sâu với Ban quản lý nhà máy 63 Phụ lục 6: Danh sách vấn sâu 65 Phụ lục 7: Dánh sách nhà máy nhiệt điện than theo Quy hoạch điện 66 2|Page DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Tổng công suất phát điện năm 2020 Biểu đồ 2: Tổng công suất phát điện năm 2030 Biểu đồ 3: Tỉ lệ phiếu vấn nơi khảo sát 10 Biểu đồ 4: Hiểu biết người dân NMNĐ Thái Bình 22 Biểu đồ 5: Tham vấn ý kiến người dân xây dựng NMNĐ Thái Bình 22 Biểu đồ 6: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước xã Mỹ Lộc 23 Biểu đồ 7: Tác động nhiễm mơi trường khơng khí tới người dân xã Dân Thành 26 Biểu đồ 8: Tỉ lệ số phiếu hỏi thu thập xã Kì Hải, Kì Hưng, Kì Thịnh Kì Lợi 28 Biểu đồ 9: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước xã xung quanh NMNĐ Vũng Áng 29 Biểu đồ 10: Tác động ô nhiễm nguồn nước tới người dân gần NMNĐ Vũng Áng 30 Biểu đồ 11: Nhận định người dân môi trường khơng khí gần NMNĐ Vũng Áng 31 Biểu đồ 12: Ngun nhân gây nhiễm khơng khí xã xung quanh NMNĐ Vũng Áng 31 Biểu đồ 13: Tác động nhiễm khơng khí tới người dân xung quanh NMNĐ Vũng Áng 32 Biểu đồ 14: Tỉ lệ bệnh người dân xung quanh NMNĐ Vũng Áng vấn 32 Biểu đồ 15: Tác động việc phát triển NMNĐ Vũng Áng tới sinh kế người dân 33 Biểu đồ 16: Tỉ lệ số phiếu hỏi thu thập xã Tam Hưng, Lập Lễ, Ngũ Lão, Minh Đức 34 Biểu đồ 17: Nhận định người dân nguồn nước xung quanh NMNĐ Hải Phòng 35 Biểu đồ 18: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước xã xung quanh NMNĐ Hải Phòng 35 Biểu đồ 19: Tác động ô nhiễm nguồn nước tới người dân xung quanh NMNĐ Hải Phòng 36 Biểu đồ 20: Ngun nhân gây nhiễm khơng khí xã xung quanh NMNĐ Hải Phòng 36 Biểu đồ 21: Tỉ lệ bệnh người dân xung quanh NMNĐ Hải Phòng vấn 37 Biểu đồ 22: Tham vấn ý kiến người dân xây dựng NMNĐ Quảng Ninh 39 Biểu đồ 23: Nhận định người dân nguồn nước xung quanh NMNĐ Quảng Ninh 40 Biểu đồ 24: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước thành phố Hạ Long 40 Biểu đồ 25: Tác động ô nhiễm nguồn nước tới người dân thành phố Hạ Long 42 Biểu đồ 26: Tỉ lệ bệnh người dân thành phố Hạ Long vấn 43 Bảng 1: Công suất nguồn điện Việt Nam 2010 – 2013 Bảng 2: Kết quan trắc nồng độ bụi số sở khai thác chế biến than 11 Bảng3: Ước tính lượng phát thải chất nhiễm khí thải nhà máy nhiệt điện toàn quốc năm 2009 12 Bảng4: Ước tính tải lượng chất nhiễm khí thải nhà máy nhiệt điện theo dạng nhiên liệu 12 Bảng5: Lượng tro nhà máy phía Bắc 14 Bảng6: Tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện giai đoạn 2010 2030 15 Bảng 7: Ưu – nhược điểm NMNĐ Thái Bình tham vấn người dân 22 Bảng 8: Ưu – nhược điểm NMNĐ Duyên Hải tham vấn người dân 24 Bảng 9: Ưu – nhược điểm NMNĐ Vũng Áng tham vấn người dân 28 Bảng10: Số hộ gia đình vấn 38 Bảng11: Chất lượng nguồn nước khu vựcthành phố Hạ Long thông qua nhìn nhận người tham gia vấn 41 3|Page DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo Tây Nam Bộ BOT Xây dựng – khai thác – chuyển giao BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CEWAREC Trung tâm Phát triển Tài nguyên nước Thích nghi Biến đổi khí hậu CTCP Cơng ty Cổ phần ĐTM Đánh giá tác động môi trường Encen Trung tâm Tư vấn Kĩ thuật môi trường Hải Phòng EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam EPC Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình ESP Hệ thống lọc bụi tĩnh điện FGD Hệ thống khử khí SOx IPCC Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản NLTT Năng lượng tái tạo NMNĐ Nhà máy nhiệt điện ODA Hỗ trợ phát triển thức PDP Tổng sơ đồ Điện QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC Tái định cư THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc tế Biến đổi khí hậu UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc USTA Liên hiệp hội Khoa học Kĩ thuật tỉnh 4|Page CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan phát triển nhà máy nhiệt điện than Việt Nam Năng lượng yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế quốc gia cải thiện sống người Theo dự báo, nhu cầu lượng Việt Nam ngày tăng cao để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế hướng tới trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 nhu cầu dân sinh Để đáp ứng nhu cầu lượng, đặc biệt điện, ngày tăng, theo quy hoạch điện lập cho giai đoạn 2011-2020, với tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam tập trung tăng công suất phát điện từ nhiệt điện than, khai thác hết tiềm thuỷ điện, phát triển điện hạt nhân giai đoạntừ tới 2030 Tổng công suất lắp đặt nguồn điện Việt Nam năm 2013 31.213 MW, bao gồm: 13.261 MW từ thủy điện chiếm 42%; 7.023 MW từ nhiệt điện đốt than chiếm 22,5%; 7.914 MW từ turbine khí chiếm 24,3% 174 MW từ lượng tái tạo (NLTT) chiếm 5,57% Tổng lượng điện thành phẩm đạt mức 130 tỷ kWh từ thủy điện 43%, nhiệt điện đốt than 20,5%, turbine khí la 32,1% NLTT 0,4% Theo nghiên cứu GreenID (2014) ra, giai đoạn 2010 – 2013, công suất phát điện nhiệt điện đốt than tổng cấu nguồn cung nước ta tăng liên tục từ 18,29% lên 22,5% Bảng 1: Công suất nguồn điện Việt Nam 2010 – 2013 2010 Nguồn cung 2011 2012 2013 MW % MW % MW % MW % Thủy điện 8.124 37,71 10.100 41,01 12.009 44,13 13.261 42,49 Nhiệt điện đốt than 3.941 18,29 4.451 18,07 4.900 18,01 7.023 22,50 Nhiệt điện dầu 575 2,67 574 2,33 574 2,11 537 1,72 Nhiệt điện khí 468 2,17 468 1,90 468 1,72 468 1,50 Turbin khí 6.934 32,19 7.434 30,19 7.446 27,36 7.446 23,86 Nhập 1.000 4,64 1.100 4,47 739 2,72 739 2,37 Hệ thống deiesel – thủy điện nhỏ - lượng gió 500 2,32 500 2,0 1,078 3.96 1,740 5,57 Tổng công suất lắp đặt 21,542 100 24,627 100 27,214 100 31,213 100 Tỉ lệ tăng trưởng (%) 22,9% 14,3% 10,5% 14,7% Tăng công suất (MW) 4.021 3.085 2.587 3.999 16.490 18.603 20.010 Công suất cức đại Pmax 15.416 (MW) Nguồn: GreenID, 2014 5|Page Theo quy hoạch điện quốc gia cho giai đoạn 2011 – 2020 có tầm nhìn tới năm 2030 (PDP VII), tổng cơng suất phát điện Việt Nam đạt 75.000 MW vào năm 2020 146.800 MW năm 2030.Về thuỷ điện, tiềm kinh tế-kỹ thuật khai thác đến 70%, theo dự đoán tỷ trọng điện sản xuất từ thuỷ điện giảm từ 34,8% năm 2010 xuống 20% vào năm 2020 12% vào năm 2030 tổng điện sản xuất quốc gia (Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, 2012; UNDP, 2013) Hiện nay, việc phát triển thủy điện nước ta bị dư luận phản đối tác động xấu tới môi trường xã hội Để đáp ứng nguồn điện dự báo PDP VII, nhiệt điện đốt than nhà hoạch định sách lựa chọn nguồn cung cấp điện yếu loại nguồn lượng có quy mơ cơng suất đủ lớn, cơng suất trung bình tổ máy 300- 600 MW với thời gian vận hành hàng năm lên tới 6.500 – 7.000 Bên cạnh đó, việc vận hành nhà máy nhiệt điện đốt than không phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết bên điều kiện tự nhiên lượng gió lượng mặt trời Những lợi dẫn tới việcc phủ định lựa chọn tăng cường công suất phát điện từ nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) đốt than Theo đó, cơng suất phát điện NMNĐ đốt than quy hoạch đạt mức 36.000 MW (chiếm 48%) vào năm 2020 75.000MW (tương ứng 52%) vào năm 2030 (Thủ tướng Chính phủ, 2011) Tổng công suất phát điện năm 2030 Năng Tổng công suất phát điện năm 2020 NLTT 6% Nhiệt điện khí 17% NL hạt nhân 1% Nhập 3% Thủy điện 23% NL dự trữ từ thủy điện 2% NL hạt nhân 6% NLTT 9% Nhập 5% Thủy điện 12% lượng dự trũ từ thủy điện 4% Than 52% Than 48% Nhiệt điện khí 12% Nguồn: MOIT, 2011 Biểu đồ 1: Tổng công suất phát điện năm Biểu đồ 2: Tổng công suất phát điện năm 2020 2030 Tuy nhiên, việc sản xuất điện từ nhiệt điện đốt than đối mặt với hàng loạt khó khăn thách thức.Thật vậy, nhiệt điện than gặp khó khăn lớn khả tự cung cấp than, dẫn đến nguy nhập than phụ thuộc vào thị trường giới Để thực mục tiêu tăng sản lượng điện từ nhiệt điện than, nhà máy dự kiến cần 171 triệu than, sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành than đạt 75 triệu vào năm 2030 (Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, 2012) Bên cạnh đó, sử dụng nhiều nhiệt điện đốt than khiến cho Việt Nam đối mặt với thách thức lớn môi trường – xã hội nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí hay gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh khu vực xây dựng nhà máy Thêm vào đó, nhiều nghiên cứu nước quốc tế khí thải nhà máy nhiệt điện than nguồn gây hại lớn góp phần làm gia tăng biến đổi khí hậu tồn cầu chứa khí SOx, NOx Cụ thể, thông báo quốc gia lần UNFCCC 6|Page có nêu rõ nhiệt điện đốt than nguồn khiến lượng trở thành ngành có lượng phát thải lớn góp phần làm gia tăng biến đổi khí hậu ngành tiến hành kiểm kê khí nhà kính Một nghiên cứu khác UNDP1 (2015) có đưa số phát thải từ nhiệt điện than Việt Nam năm 2010 chiếm 20 % tổng số phát thải 264 triệu CO2tương đương Con số dự báo tăng lên 90% tổng số 515 triệu CO2 tương đương vào năm 2030 Theo đánh giá khác tác động đến môi trường mỏ than nhà máy nhiệt điện than Viện Năng lượng thực hiên năm 2011, cho thấy thiệt hại kinh tế gia tăng phát thải khí nhà kinh lên tới 1,2 tỉ đồng năm 2011 tăng lên tỉ đồng vào năm 2030 Thiệt hại mưa axit 94 triệu USD năm 2011 tăng lên tới 729 triệu USD vào năm 2030 Ngoài ra, tác động tới sức khỏe người dân phát thải khí SOx, NOx từ nhà máy nhiệt điện đốt than ước tính lên tới 99 triệu USD năm 2011 639 triệu USD vào năm 20302 Có thể thấy rằng, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu điện cho kinh tế quốc dân nhiệt điện đốt than ẩn chứa nguy tiềm tàng mà nước ta phải đối mặt lựa chọn kịch phát triển lượng có tỉ lệ nhiệt điện than cao Tuy nhiên nguy cơ, thách thức, đánh đổi theo kịch phát triển chưa thảo luận rộng rãi thấu đáo Từ năm 2013, GreenID thành viên Liên minh lượng bền vững Việt Nam (VSEA) tiến hành khảo soát nhanh trạng phát triển than nhiệt điện than Việt Nam bắt đầu hoạt động nghiên cứu, chia sẻ thông tin, kiến thức kinh nghiệm, tọa đàm, đối thoại loại hình phát triển lượng với bên liên quan với mong muốn đóng góp vào thúc đẩy phát triển lượng bền vững cho Việt Nam Mục đích nâng cao lực cho thành viên đối tác Liên minh lượng bền vững Việt Nam thực trạng phát triển điện than tác động nhà máy nhiệt điện than tới môi trường, kinh tế xã hội Bên cạnh đó, hội để GreenID kết nối với đối tác, nhà chức trách địa phương cộng đồng bị ảnh hưởng nhà máy nhiệt điện đốt than Kết chuyến cơng tác chia sẻ tới giới báo chí truyền thông bên liên quan nhằm đưa tiếng nói giá trị thực phát triển điện than xã hội 1.2 Mục tiêu phạm vi khảo sát Tiếp nối nỗ lực trên, năm 2015, GreenID phối hợp với số thành viên đối tác VSEA tiến hành khảo sát số nhà máy Nhiệt điện than địa bàn Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tĩnh, Trà Vinh Bình Thuận Hoạt động khảo sát hướng tới mục tiêu cụ thể sau: - Rà soát lại mục tiêu phát triển điện than Tổng sơ đồ điện nói chung kiểm chứng thực tế phát triển nhà máy nhiệt điện than so với quy hoạch đề - Tìm hiểu tác động tới mơi trường, kinh tế xã hội nhà máy nhiệt điện than mỏ than giai đoạn khác tới; UNDP, 2015 Fiscal policies on fossil fuels: Coal and coal fired power plants in Vietnam, Ha Noi MOIT, 2011 7|Page - Nâng cao lực cho thành viên Liên minh Năng lượng Bền vững Việt Nam đối tác Liên minh; cụ thể, kĩ thu thập thông tin điều tra phiếu hỏi, nâng cao nhận thức tác động nhà máy nhiệt điện than tới môi trường – xã hội sức khỏe người dân - Chia sẻ kết nghiên cứu tới bên liên quan sử dụng kết khảo sát vận động sách phát triển lượng bền vững Liên minh 1.3 Cấu trúc báo cáo Báo cáo khảo sát bao gồm chương Chương giới thiệu thông tin chung, mục tiêu phạm vi cấu trúc báo cáo Chương trình bày nội dung phương pháp nhóm tác giả sử dụng trình thực khảo sát/giám sát Tiếp theo, chương giới thiệu tác động nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) than tới môi trường xã hội Trong đó, phần 3.1 trình bày kết rà sốt lại thơng tin tác động môi trường – xã hội nhà máy thông qua tài liệu đánh giá thực trước thời gian tổ chức hoạt động khảo sát Phần 3.2 giới thiệu chungcác trường hợp nghiên cứu điển hình thực khảo sát, bao gồm thông tin chung nhà máy nhiệt điện Thái Bình, Quảng Ninh, Hải Phòng, Vũng Áng Duyên Hải.Kết khảo sát câu chuyện cụ thể người dân địa phương khảo sát trường hợp nghiên cứu khuyến nghị nhằm cải thiện giảm nhẹ tác động tiêu cực nhà máy nhiệt điện than tương lai 8|Page CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHẢO SÁT Chương tóm tắt phương pháp tác giả áp dụng để thực hoạt động khảo sát cụ thể bao gồm: rà soát tài liệu bàn, thu thập số liệu bảng hỏi phương pháp vấn sâu Bên cạnh đó, nhóm thực khảo sát sử dụng excel cơng cụ để phân tích số liệu thu thập chuyến khảo sát địa bàn 2.1 Rà soát tài liệu Rà soát tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu bước cần thiết để có tranh tồn cảnh tình hình phát triển điện than Việt Nam xác định địa điểm khảo sát Dựa kết rà soát tài liệu sơ cấp, nhóm thực khảo sát lựa chọn địa điểm khảo sát bao gồm: nhà máy nhiệt điện Thái Bình, nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện Hải Phòng, nhà máy nhiệt điện Vũng Áng nhà máy nhiệt điện Duyên Hải Bảng tổng hợp thông tin địa điểm khảo sát thu thập sở để thiết kế phiếu hỏi cho đối tượng khảo sát (Xem thêm phụ lục 1) Một phần thông tin giới thiệu nhà máy từ kết rà soát tài liệu sẵn có sử dụng nguồn thông tin đầu vào cho báo cáo cuối 2.2 Thu thập số liệu Căn vào thông tin q trình khảo sát, nhóm khảo sát lựa chọn nhà máy nhiệt điện than để khảo sát theo tiêu chí: giai đoạn phát triển, vị trí địa lý xây dựng thời gian vận hành Theo đó, địa bàn khảo sát xác định bao gồm: - Miền Bắc: nhóm khảo sát lựa chọn nhà máy nhiệt điện than nhà máy nhiệt điện than Thái Bình (đang trình xây dựng) nhà máy nhiệt điện Quản Ninh, Hải Phòng (đang giai đoạn vận hành) - Miền Trung: nhà máy nhiệt điện Vũng Áng trường hợp nghiên cứu điển hình cho nhà máy đưa vào vận hành - Miền Nam: Nhiệt điện Duyên hải trường hợp nghiên cứu điển hình khu vực đồng sơng Cửu Long q trình chạy thử xây dựng hồn tất Để thực cơng tác khảo sát địa bàn, nhóm khảo sát liên lạc với quan đối tác địa phương phối hợp để thực Cụ thể, đối tác địa phương bao gồm: Liên hiệp Hội khoa học Kĩ thuật Thái Bình (USTA Thái Bình), Trung tâm Phát triển Tài nguyên nước Thích nghị Biến đổi khí hậu (CEWAREC), Liên hiệp Hộ khoa học Kĩ thuật tỉnh Hà Tĩnh (USTA Hà Tĩnh), Trung tâm Tư vấn Kĩ thuật mơi trường Hải Phòng (Encen Hải Phòng), Ban đạo Tây Nam Bộ (BCĐ) Sự tham gia đối tác địa phương giúp tăng cường nguồn lực cho hoạt động khảo sát dự án tăng cường mối liên hệ với đối tác địa phương vấn đề nghiên cứu.Qua đó, GreenID tăng cường mối quan hệ mạng lưới đối tác địa phương có mối quan tâm vấn đề phát triển nhiệt điện than 2.2.1 Khảo sát bảng hỏi Mục tiêu khảo sát bảng hỏi nhằm điều tra thơng tin tình hình kinh tế, thực trạng tác động phát triển nhà máy nhiệt điện than tới môi trường xã hội xung quanh khu vực 9|Page nhà máy nhiệt điện Phần bảng hỏi điều tra thông tin chung hộ gia đình tham gia khảo sát Phần bảng hỏi khảo sát tác động nhà máy nhiệt điện tới môi trường nước, môi trường khơng khí, sức khỏe mơi trường xã hội người dân địa phương Mẫu phiếu hỏi khảo sát đính kèm phần phụ lục báo cáo + Số lượng phiếu hỏi địa bàn Kết thúc chuyến khảo sát điểm tổng số phiếu khảo sát mà thu 567 phiếu Số lượng phiếu hỏi phân bổ cho địa bàn khảo sát sau: Trà Vinh 8% Hà Tĩnh 27% Thái Bình 9% Quảng Ninh 18% Hải Phòng 38% Biểu đồ 3: Tỉ lệ phiếu vấn nơi khảo sát 2.2.2 Phỏng vấn sâu Nhóm thực khảo sát tiến hành vấn đại diên quyền địa phương cấp tỉnh, huyện xã tình hình môi trường địa phương nhận định họ tác động nhà máy nhiệt điện than Bên cạnh đó, nhóm khảo sát tìm hiểu vấn đề môi trường bật địa phương giải pháp khắc phục địa phương triển khai ứng dụng Ngồi ra, tìm hiểu tiềm năng lượng thay địa phương nội dung mà vấn sâu nhấn mạnh trình thu thập Mẫu phiếu vấn sâu đính kèm phụ lục 3-5 danh sách quan vấn sâu đính kèm phụ lục báo cáo 2.3 Phân tích số liệu Ứng dụng bảng Pivot Table Excel sử dụng cơng cụ để phân tích số liệu thu thập từ hoạt động khảo sát 10 | P a g e ……………………………………………………… ☐ Khác: 12 Nguồn nước cung cấp cho gia đình ơng/bà ln tình trạng? ☐ Đủ ☐ Dư thừa ☐ Thiếu ☐ Khác 13 Theo ông/bà, nguồn nước mà gia đình sử dụng có bị ô nhiễm hay không? ☐ Có (Sang câu 14) ☐ Không 14 Nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm do: ☐Nhà máy nhiệt điện than ☐ Nước thải sinh hoạt ☐Khu công nghiệp ☐Tất lý ☐Khác (nêu rõ):…………………………… ☐Khu làng nghề sản xuất 15 Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sống Ông/bà nào? ☐Ảnh hưởng đến suất mùa màng ☐Ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh thần (nhiều bệnh tật ) ☐Thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình (phải mua bình nước uống sạch, phải mua máy lọc nước lắp đặt nhà ) ☐Phải thay đổi chỗ ☐Khác (nêu rõ): 16 Ơng bà có biết đến tác động nguồn nước tới động thực vật thủy sinh (tôm, cá, cua, ốc, san hô….) sau nhà máy nhiệt điện than khơng?☐Có ☐Khơng Nếu có, vui lòng miêu tả cụ thể: …………………………… ………………………………………………………………… 17 Ông/bà nhận thấy nguồn nước có thay đổi sau nhà máy xây dựng vận hành khơng? Nguồn nước Tính chất thay đổi Vị Màu sắc Nhiệt độ Độ đục Khác Mùi Nước sông/suối Nước hồ 54 | P a g e Nước ngầm (nước giếng) Nước máy Nước mưa Nước vịnh 18 Ơng/bà có biết nước thải nhà máy nhiệt điện Vũng Áng thải đâu khơng? ☐Có ☐Khơng Nếu có, vui lòng miêu tả cụ thể: …………………………… ………………………………………………………………… 19 Ơng/bà có biết thời gian xả nước thải nhà máy nhiệt điện Vũng Áng khơng? ☐Có ☐Khơng Nếu có, vui lòng miêu tả cụ thể (vd: ngày lần) …………………………… ……………………………………………………………………… 20 Khi phát nguồn nước bị nhiễm , Ơng/bà có thơng báo cho quyền địa ☐Có phương/quản lý nhà máy biết khơng? ☐Khơng 21 Chính quyền địa phương/cán quản lý nhà máy có thực giải pháp để giảm thiểu nhiễm nước khơng? ☐Có ☐Khơng Nếu có, vui lòng miêu tả cụ thể (Chỉ rõ giải pháp hiệu giải pháp tình trạng nhiễm có cải thiện khơng) : …………………………… …………………………………………………………………… II Tác động mơi trường khơng khí 22 Ơng/bà nhận thấy chất lượng khơng khí có thay đổi sau có nhà máy nhiệt điện khơng? ☐Nhiề u khói bu ̣i ☐Gây cảm giác ngột nga ̣t ☐Khác (nêu rõ) ☐Có mùi khó chịu ☐Tầ m nhiǹ giảm 23 Theo ông bà chất lượng khơng khí có bị nhiễm hay khơng? ☐Có (Sang câu 24) ☐Khơng 24 Theo ơng/bà chất lượng khơng khí bị nhiễm do: 55 | P a g e ☐Nhà máy nhiệt điện than ☐ Nước thải sinh hoạt ☐Khu công nghiệp ☐Tất lý ☐Khác(nêu rõ):………… ☐Khu làng nghề sản xuất 25 Chất lượng khơng khí bị nhiễm ảnh hưởng đến sống Ông/bà nào? ☐Ảnh hưởng đến suất mùa màng ☐Ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh thần (nhiều bệnh tật ) ☐Thay đổi thói quen sinh hoạt gia đình (ít ngồi, đóng kín nhà cửa để tránh bụi) ☐Phải thay đổi chỗ ☐Khác (nêu rõ): 26 Khi phát khơng khí bị nhiễm , Ơng/bà có thơng báo cho quyền địa phương/quản lý nhà máy biết khơng? ☐Có ☐Khơng 27 Chính quyền địa phương/cán quản lý nhà máy có thực giải pháp để giảm thiểu nhiễm khơng khí khơng? ☐Có ☐Khơng Nếu có, vui lòng miêu tả cụ thể (Chỉ rõ giải pháp hiệu giải pháp tình trạng nhiễm có cải thiện khơng) : …………………………… …………………………………………………………………… III Ảnh hưởng đến sức khoẻ 28 Gia đin ̣ khơng? ̀ h Ơng/bà có người mắ c bênh Loa ̣i bênh ̣ ☐ Bệnh hô hấp (hen, suyễn, đau ngực, tức thở, viêm vùng họng, ) ☐Bệnh da (ghẻ lở, mụn nhọt ) ☐Bệnh mắt (viêm kết mạc, đau mắt ) ☐Bệnh tiêu hoá (hội chứng lỵ, tiêu chảy ) ☐Các bệnh ung thư (phổi, dày ) 56 | P a g e Số người mắ c phải năm Số lần mắc phải năm ☐Bê ̣nh khác (nêu rõ) 29 Ơng/bà vui lòng cho biết tổng chi phí khám chữa bệnh (đã liệt kê trên) năm 2014 gia đình? 30 Chi phí khám chữa bệnh gia đình Ơng/bàthay đổi sau nhà máy nhiệt điện than xây dựng vận hành? ☐Tăng ☐ Giảm ☐ Không thay đổi IV Các tác động xã hội 31 Các hoạt động sinh kế gia đình ơng/bà có thay đổi sau nhà máy nhiệt điện Vũng Áng xây dựng? ☐Diện tích đất nơng nghiệp/ni trồng thuỷ hải sản bị thu hẹp ☐Chuyển đổi sang ngành nghề ☐Người dân thất nghiệp ☐ Tạo thêm công việc ☐ Khác (nêu rõ) 32 Tình tra ̣ng giao thơng sau nhà máy nhiêṭ điêṇ than xây dựng vận hành ☐Lưu lượng tham gia giao thông tăng ☐Nhiề u bụi than rơi vaĩ đường ☐Nhiề u sự cố giao thông xảy (tắ c ngheñ , tai na ̣n…) ☐Đường xá xấu (do lưu lượng xe tải nhiều ) ☐Đường xá đươ ̣c mở rô ̣ng/cải thiện ☐ Khác (nêu rõ) 33 Nhà Ơng/bà có thuộc diện tái định cư khơng? Nếu có: Chất lượng nhà ☐Tốt Hệ thống điện nước ☐Tốt Trường học, y tế, chợ ☐Tốt Đường xá ☐Tốt Môi trường xung quanh ☐Tốt Đời sống văn hóa, tinh thần ☐Tốt An ninh ☐Tốt ☐Có ☐Chấp nhận ☐Chấp nhận ☐Chấp nhận ☐Chấp nhận ☐ Bình thường ☐ Bình thường ☐ Bình thường ☐Khơng ☐ Khơng tốt ☐ Không tốt ☐ Không tốt ☐ Không tốt ☐ Xấu ☐ Xấu ☐ Xấu 34 Chính quyền địa phương nhà máy nhiệt điện than có đưa hỗ trợ cho người 57 | P a g e dân sau tái định cư khơng? ☐Có ☐ Khơng Nếu có, vui lòng miêu tả cụ thể: Nếu ơng/ bà có ý kiến câu hỏi khác, vui lòng nêu rõ: CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! 58 | P a g e Phụ lục 3: Mẫu phiếu hỏi vấn sâu Sở Tài nguyên môi trường CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Cơ quan vấn: Sở Tài ngun Mơi Trường Những đóng góp quan việc quản lý môi trường địa phương? Các vấn đề môi trường – xã hội quan tâm tỉnh? Sự đóng góp quan q trình định xây dựng nhà máy nhiệt điện than? Sự phối hợp quan Ban quản lý/Công ty nhà máy nhiệt điện than quan ban ngành khác trước sau nhà máy nhiệt điện than xây dựng vận hành? Hiện trạng hệ thống cấp nước nhu cầu sử dụng nước địa phương? Hiện trạng quan trắc chất lượng nước mặt, nước ngầm địa phương? Việc xây dựng nhà máy nhiệt điện than đem lại lợi ích cho địa phương? Việc xây dựng vận hành nhà máy nhiệt điện than gây tác động tiêu cực liên quan đến môi trường – xã hội địa phương? Cụ thể? Tác động tiêu cực Trong trình xây dựng Khi vận hành Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nước Hệ sinh thái (động thực vật thuỷ sinh…) Sức khoẻ Sinh kế người dân (đời sống kinh tế người dân thay đổi sao?) Ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần người dân Khác…………………… Các giải pháp quan áp dụng để giải vấn đề môi trường ô nhiễm 59 | P a g e khơng khí, nước…(nếu có) q trình xây dựng vận hành nhà máy nhiệt điện than? Khó khăn thuận lợi q trình thực giải pháp đó? 10 Người dân địa phương đồng tình hay phản đối nhận thơng tin việc xây dựng nhà máy nhiệt điện than? 11 Người dân có khiếu nại chất lượng khơng khí hay nguồn nước bị nhiễm khơng? Nếu có, Cơ quan đưa giải pháp xử lý để giải quyết? 12 Theo quan điểm cá nhân Ông/bà, việc phát triển nhiệt điện than có phải giải pháp cần thiết để đảm bảo nhu cầu điện quốc gia?của địa phương khơng? 13 Theo ý Ơng/bà, giải pháp khác phát triển lượng tái tạo (gió, mặt trời…) có khả thay nhà máy nhiệt điện than không? 14 Theo ý kiến ông/bà tiềm năng lượng tái tạo địa phương nhiều hay có đóng góp để thay phần điện than hay không ? 15 Nếu phát triển dự án lượng tái tạo (như điện gió, mặt trời…) địa phương, Ơng/bà có đồng ý khơng? Nếu có, Ơng/bà nghĩ đâu yếu tố quan trọng để thực dự án lượng tái tạo? 60 | P a g e Phụ lục 4: Mẫu phiếu hỏi vấn sâu Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Cơ quan vấn: Uỷ ban nhân dân xã, huyện Các vấn đề môi trường – xã hội bật xã (huyện)? Sự đóng góp UBND trình định xây dựng nhà máy nhiệt điện than? Sự phối hợp UBND Ban quản lý/Công ty nhà máy nhiệt điện than quan ban ngành khác trước sau nhà máy nhiệt điện than xây dựng vận hành? Việc xây dựng nhà máy nhiệt điện than đem lại lợi ích cho địa phương? Việc xây dựng vận hành nhà máy nhiệt điện than gây tác động tiêu cực liên quan đến môi trường – xã hội địa phương? Cụ thể, tác động tiêu cực trình xây dựng? Trong trình vận hành? Tác động tiêu cực Trong q trình xây dựng Khi vận hành Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nước Hệ sinh thái (động thực vật thuỷ sinh…) Sức khoẻ Sinh kế người dân (đời sống kinh tế người dân thay đổi sao?) Ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần người dân Khác…………………… Số hộ dân tái định cư dự án nhiệt điện than? Ông/bà đánh chất lượng sống người dân sau tái định cư? Khu vực tái định cư có đầy đủ hệ thống sở hạ tầng (điện, nước…)? Chất lượng nhà tái định cư sao? Các vấn đề tồn tại khu tái định cư? 61 | P a g e Người dân địa phương đồng tình hay phản đối nhận thơng tin việc xây dựng nhà máy nhiệt điện than? UBND có nhận khiếu nại từ người dân tình trạng nhiễm mơi trường hay khơng? Nếu có, UBND giải trường hợp sao? Trong trường hợp người dân khiếu nại chất lượng khơng khí hay nguồn nước bị nhiễm, UBND xã có giải pháp xử lý chưa? Khó khăn thuận lợi giải pháp đó? 10 Theo quan điểm cá nhân Ơng/bà, việc phát triển nhiệt điện than có phải giải pháp cần thiết để đảm bảo nhu cầu điện quốc gia?của địa phương khơng? 11 Ơng/bà đánh giá tiềm năng lượng tái tạo địa phương (nhiều hay ) 12 Theo quan điểm Ơng/bà, giải pháp khác phát triển lượng tái tạo (gió, mặt trời…) có khả thay nhà máy nhiệt điện than không? Nếu phát triển dự án lượng tái tạo (như điện gió, mặt trời…) địa phương, Ơng/bà có đồng ý khơng? Nếu có, Ơng/bà nghĩ đâu yếu tố quan trọng để thực dự án lượng tái tạo? 62 | P a g e Phụ lục 5: Mẫu phiếu hỏi vấn sâu với Ban quản lý nhà máy CÂU HỎI LÀM VIỆC VỚI CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN/BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Giới thiệu chung nhà máy nhiệt điện than (lưu ý: tuỳ vào giai đoạn nhà máy để đưa câu hỏi phù hợp) - Năm xây dựng (hoặc vận hành)? - Công suất nhà máy (tổ máy) - Chủ đầu tư, nhà thầu? - Số lượng công nhân nhà máy? - Sơ đồ sản xuất? Ưu nhược điểm công nghệ này? - Cơng nghệ lò hơi? ☐Lò tầng sơi tuần hồn CFB ☐Lò than phun PC kiểu có bao tuần hồn tự nhiên ☐Lò than phun PC kiểu trực lưu Nhu cầu nguyên nhiên liệu hóa chất Than - Loại than? Nguồn than - Tính chất than? - Số lượng tiêu thụ than? - Phương thức vận chuyển Dầu - Loại dầu - Mục đích sử dụng - Khối lượng sử dụng? Hoá chất sử - Hố chất gì? dụng - Mục đích sử dụng? Nước - Nguồn cấp - Nhu cầu sử dụng? - Nước thơ xử lý nào? Hố chất sử dụng Thông tin loại nước thải Loại nước Nước thải - Chất hấp thụ khí lưu huỳnh gì? hệ thống xử lí - Lưu lượng? khí thải nhà - Nước thải sau xử lý khí lưu huỳnh có tính chất (nhiệt máy độ, pH, độ đục, kim loại nặng….) - Nước thải có xử lý khơng? Nước làm mát - Nguồn cấp nước? lưu lượng? Tính chất nước làm mát (pH, nhiệt độ….) - Có tái sử dụng khơng? Tái sử dụng cho mục đích gì? Nước thải vệ - Nguồn cung cấp? sinh thiết bị - Sử dụng nước để vệ sinh thiết bị gì? - Sử dụng hóa chất cho việc sinh thiết bị khơng? - Tính chất nước thải vệ sinh thiết bị? (nhiệt độ, pH, độ đục, 63 | P a g e chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, kim loại nặng….) Nước thải sinh hoạt Bãi thải xỉ - Nguồn cấp nước Đặc trưng nước thải sinh hoạt? (chất hữu cơ, coliform, chất rắn lơ lửng….) Nước thải sinh hoạt có thu gom để xử lí? - Diện tích Địa điểm bãi xỉ (cách nhà máy bao xa) Cấu tạo bãi xỉ Ước tính số năm bãi xỉ đầy Cấu tạo bãi chứa xỉ Tái sử dụng xỉ than Hê thống thoát nước khu vực bãi xỉ - - Cơng nghệ xử lí - Cơng suất xử lí - Hiệu xử lí - Nơi xả thải nước thải sau xử lí Thộng tin hệ thống kiểm sốt khơng khí nhiễm - Cơng nghệ kiểm sốt khơng khí nhiễm? STT Lò Chức Cơng nghệ CFB Thiết bị khử bụi - Thiết bị khử bụi tĩnh điện ESP - Thiết bị khử bụi túi lọc Baghouse Filter Khống chế phát thải SO2 - Hiệu suất khử SO2 Khống chế phát thải NOx - Giải pháp? - Hiệu suất khử? PC Thiết bị khử bụi - Tương tự với CFB Thiết bị khử lưu huỳnh - FGD?? Khác? Giảm phát thải NOx - Giải pháp bên buồng đốt? - Các giải pháp giảm phát thải NOx buồng đốt? - Công nghệ khử NOx không xúc tác chọn lọc (SNCR) - Cơng nghệ khử NOx có xúc tác chọn lọc SCR - Công nghệ kết hợp SNCR SCR Hệ thống xử lí nước thải nhà máy? 64 | P a g e Phụ lục 6: Danh sách vấn sâu 65 | P a g e Phụ lục 7: Dánh sách nhà máy nhiệt điện than theo Quy hoạch điện Theo Quy hoạch điện 7, Việt Nam đưa vào quy hoạch 57 nhà máy nhiệt điện than với nhiều nguồn vốn đầu tư khác Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), dự án STT Tên dự án Hai Phong Quang Ninh Mong Duong Thai Binh Nghi Son Vinh Tan Vinh Tan Duyen Hai Duyen Hai & Expantion Duyen Hai Công suất (MW) 2* 300MW 2* 300MW 2* 540MW 2* 300MW 2* 300MW 2* 622MW 2* 600MW 2* 622MW 2* 622+1*600MW Ghi Công suất (MW) 2* 600MW 2* 600MW 2* 600MW 2* 600MW 2* 600MW 2* 1000MW Ghi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), dự án STT Tên dự án Thai Binh Vung Ang Quang Trach Long Phu Song Hau Long Phu 3 Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, dự án, 3250 MW STT Tên dự án Na Duong Mao Khe Cam Pha Hai Phong Quynh Lap Nong Son Công suất (MW) 1* 110MW 2* 220MW 2* 135MW 2* 600MW 2* 600MW 1* 30MW IPP & BOO: chủ đầu tư nước, dự án 66 | P a g e Ghi STT Tên dự án An Khanh Công suất (MW) 2* 50MW Cong Thanh 2* 300MW Thang Long 2* 300MW Formosa Ha Tinh 1* 150MW Owner An Khanh Thermal Joint Stock Co (Vietnam) Cong Thanh Thermal Joint Stock Co (Vietnam) Thang Long Thermal Joint Stock Co (Vietnam) Hung Nghiep Thermal Joint Stock Co Formosa Vietnam BOT : chủ đầu tư nước ngoài, 14 dự án STT Tên dự án Mong Duong Công suất (MW) 2* 600MW Hai Duong Nam Dinh Nghi Son Vung Ang Dung Quat Quang Tri Van Phong Vinh Tan 2* 600MW 2* 600MW 2* 600MW 2* 660MW 2* 600MW 2* 600MW 4* 660MW 2* 600MW 10 Vinh Tan 3* 660MW 11 12 13 14 Duyen Hai Long Phu Song Hau Kien Luong 2* 600MW 2* 600MW 2*1000MW 2* 600MW Owner AES,(US), Posco (South Korea), CIC (China) Jacks Resources (Malaysia) Tai Kwang (South Korea) Maruberi VAPCO Sembcorp (Singapore) Egati (Thailand) Sumitomo (Japan), Hanoinco (Vietnam) CSG (China), CPIH (China) &TKV (Vietnam) VTEC (EVN (Vietnam), OneEnergy Ventures Ltd and Pacific Corporation (Vietnam)) Janakuasa (Malaysia) Tata (India) Toyo-Ink (Malaysia) Tan Tao Investment & Industry Corporation ITACO (Vietnam) Chưa có chủ đầu tư, 18 dự án, 12660MW STT Tên dự án Phu Tho Bac Giang Uong Bi Nam Dinh Mien Bac Quynh Lap 67 | P a g e Công suất 2*300MW 2*300MW 2*600MW 2*600MW 2*1000MW 2*600MW Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Vung Ang Quang Trach Van Phong Binh Dinh Binh Dinh Song Hau Long An An Giang Bac Lieu Kien Luong Kien Luong Mien Nam 68 | P a g e 4*600MW 2*600MW 2*660MW 2*600MW 2*1000MW 2*1000MW 2*600MW 2*1000MW 2*600MW 2*600MW 2*1000MW 5*1000MW ... phát triển nhà máy nhiệt điện than 11 3.2 Thông tin chung nhà máy nhiệt điện than phạm vi hoạt động khảo sát 17 3.2.1 Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 17 3.2.2 Nhà máy nhiệt điện Quảng... 3.2.3 Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 19 3.2.4 Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 19 3.2.5 Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 20 3.3 Kết khảo sát tác động nhà máy nhiệt điện than. .. vực nhà máy nhiệt điện đốt than Qua q trình rà sốt tài liệu nhà máy nhiệt điện than, nhà máy nhiệt điện than Thái Bình trung tâm điện lực Duyên Hải (Trà Vinh) trình xây dựng Nhà máy nhiệt điện