1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp các dự án Năng lượng tái tạo ở Việt Nam

28 197 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo tổng hợp các dự án Năng lượng tái tạo ở Việt Nam GREEN ID VIETNAM Báo cáo tổng hợp các dự án Năng lượng tái tạo ở Việt Nam GREEN ID VIETNAM Báo cáo tổng hợp các dự án Năng lượng tái tạo ở Việt Nam GREEN ID VIETNAM Báo cáo tổng hợp các dự án Năng lượng tái tạo ở Việt Nam GREEN ID VIETNAM Báo cáo tổng hợp các dự án Năng lượng tái tạo ở Việt Nam GREEN ID VIETNAM

BÁO CÁO TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM Mục lục BÁO CÁO TỔNG HỢP Giới thiệu chung Tổng quan lượng Việt Nam Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam Tiềm năng lượng mặt trời Tiềm gió Tiềm sinh khối Tiềm thủy điện nhỏ 10 Tiềm địa nhiệt 11 Cơ sở liệu dự án lượng tái tạo (NLTT) 11 Cơ sở liệu dự án điện mặt trời 13 Cơ sở liệu dự án điện gió 15 Cơ sở liệu dự án điện sinh khối 17 Cơ sở liệu dự án điện thủy điện nhỏ 19 Cơ sở liệu dự án điện địa nhiệt 21 Danh mục từ viết tắt 23 Giới thiệu chung Việt Nam quốc gia giàu tiềm để phát triển nguồn lượng tái tạo (NLTT) Trong bối cảnh lượng tái tạo (điện gió, mặt trời điện sinh khối,…) trở thành hướng nhiều nước giới, vấn đề phát triển nguồn tài ngun sẵn có Chính phủ Việt Nam quan tâm, đạo đề cập đến số văn pháp lý Với Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 hầu hết hộ dân tiếp cận dịch vụ lượng đại, bền vững, tin cậy với giá bán điện giá lượng hợp lý, tăng tỉ trọng tất nguồn lượng tái tạo cấu ngành lượng1 Trong thời gian qua, nhiều dự án cụ thể triển khai, góp phần hoàn thành mục tiêu Được hỗ trợ tài Quỹ Khí Hậu Châu Âu (ECF), năm 2017, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) hợp tác trung tâm Năng lượng Phát triển bền vững (CleanED) để thực xây dựng sở liệu dự án lượng tái tạo Việt Nam Cơ sở liệu cung cấp thơng tin tên, vị trí, cơng suất, trạng thái, chủ đầu tư, công nghệ nhà máy, dự án cho loại lượng tái tạo Việt Nam: gió, mặt trời, sinh khối, thủy điện nhỏ, địa nhiệt (Cơ sở liệu không bao gồm thông tin nhà máy thủy điện vừa lớn) Tất liệu GreenID CleanED thu thập từ nguồn thông tin thống tiếp tục cập nhật thường xuyên trình phát triển sở liệu GreenID mong rằng, thông tin cung cấp từ sở liệu dự án lượng tái tạo Việt Nam góp phần cung cấp thông tin trạng phát triển NLTT Việt Nam trở thành liệu tham khảo cho mục đích nghiên cứu, truyền thơng, vận động sách kêu gọi đầu tư cho NLTT từ bên liên quan 2068/QĐ-TTg Tổng quan lượng Việt Nam Tại Việt Nam, ngành lượng, đặc biệt ngành điện đóng vai trò nòng cốt cho q trình cơng nghiệp hóa tăng trưởng kinh tế, xã hội Việt Nam Do đó, Chính phủ Việt Nam giành ưu tiên hàng đầu cho nỗ lực nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia; cung cấp đẩy đủ lượng cho phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Theo Công Thương, nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam tăng trưởng trung bình 13,07%/năm giai đoạn 20062010 khoảng 11%/năm năm 2011 đến 2015 dự báo thời gian tới tiếp tục mức 9-10%/năm, gấp 1,5 lần tăng trưởng GDP Để đáp ứng nhu cầu điện, Việt Nam xây dựng ngày nhiều nhà máy nhiệt điện than Từ năm 2013 đến năm 2030, công suất phát điện dự kiến tăng mười lần, từ 6000MW đến 75000MW2 Với xu hướng gia tăng nhà máy nhiệt điện than, Việt Nam phải tìm giải pháp để nhập lượng than lớn, lên đến vài chục triệu năm, lượng than nội địa dần cạn kiệt Đi kèm với tác động tiêu cực đến xã hội môi trường từ nhà máy điện than gia tăng theo thời gian Trong bối cảnh đó, phát triển lượng tái tạo giải pháp tiềm hiệu để đồng thời giải nhu cầu lượng đảm bảo mục tiêu cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nước đánh giá có tiềm lớn để phát triển nguồn lượng tái tạo sẵn có Tuy nhiên, thời gian trước đây, việc đầu tư cho phát triển NLTT Việt Nam chưa tương xứng với tiềm mạnh sẵn có Ngun nhân tình trạng chủ yếu tính kinh tế nguồn NLTT chưa thực hấp dẫn, với rào cản liên quan tới chế sách, tổ chức thực hiện, trình độ áp dụng cơng nghệ… hạn chế việc triển khai dự án NLTT Gần đây, tín hiệu tích cực từ phủ việc ban hành Quyết Định 11/2017/QĐ-TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam hay việc đẩy mạnh thực mục tiêu chiến phát lược phát triển lượng tái tạo quốc gia cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp nước bên liên quan hoan nghênh hưởng ứng Rất nhiều nhà đầu tư tìm thấy hội hồn tất khâu chuẩn bị cuối để tham gia vào thị trường Việt Nam Đây sở để kì 428/QĐ-TTg vọng việc gia tăng số lượng dự án lượng tái tạo toàn quốc thời gian tới Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam Việt Nam tổ chức quốc tế ngân hàng giới đánh giá nằm nước có tiềm hàng đầu cho phát triển lượng tái tạo, với công suất dự báo 53.0000 MW3 Với bờ biển 3.260km với tốc độ gió từ 6m/s trở lên xạ mặt trời từ 4-6 kWh/m2, Việt Nam thị trường tiềm cho hàng loạt dự án phát triển lượng tái tạo với tổng số vốn đầu tư hàng trăm triệu đôla, quỹ tài hàng đầu hỗ trợ Tiềm năng lượng mặt trời Năng lượng mặt trời Việt nam có sẵn quanh năm, ổn định phân bố rộng rãi vùng miền khác đất nước Đặc biệt, số ngày nắng trung bình tỉnh miền trung miền nam khoảng 300 ngày/năm Năng lượng mặt trời khai thác cho hai nhu cầu sử dụng: sản xuất điện cung cấp nhiệt (Vũ Phong, 2016) Hình 1: Bản đồ tiềm BXMT Việt Nam Nguồn: Bộ Công Thương ADB, 2011, Renewable Energy Developments and Potential in Viet Nam Tiềm gió Với mục tiêu chiến lược phát triển lượng tái tạo quốc gia đưa tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn điện gió tổng sản lượng điện sản xuất từ mức không đáng kể lên đạt khoảng 1,0% vào năm 2020, khoảng 2,7% vào năm 2030 khoảng 5,0% vào năm 2050, việc xác định tiềm gió lý thuyết thực tế Việt Nam quan trọng Hiện nay, tiềm thực tế lượng gió phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: Tốc độ gió trung bình, diện tích đất phù hợp để lắp đặt máy phát tua-bin gió, hiệu máy phát điện khả tải hệ thống lưới điện Hình Bản đồ tốc độ gió độ cao 60m, 80m 100m Nguồn: ESMAP WorldBank Tiềm sinh khối Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh khối dồi từ phế phẩm nông nghiệp gỗ củi, trấu, bã cà phê, rơm rạ bã mía, … đặc biệt khu vực đồng Sông Cửu Long Khả khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất lượng Việt Nam đạt khoảng 150 triệu năm (Viện lượng, 2016) trải dài toàn quốc Nguyên liệu sinh khối chủ yếu dụng cho mục đích đun nấu sản xuất phân bón cho nơng nghiệp Ngồi ra, nay, việc sử dụng sinh khối cho mục đích phát điện phủ đặt trọng tâm để nghiên cứu triển khai, đồng thời phương án áp dụng công nghệ đồng phát lượng (sản xuất điện nhiệt) tính đến Ngồi ra, cơng dụng khác cần tính đến tiềm sản xuất xăng sinh học, làm giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch nhập xăng dầu từ quốc tế Hình Nguyên liệu sinh khối Việt Nam Tiềm thủy điện nhỏ Tiềm kỹ thuật thủy điện vừa nhỏ Việt Nam (tiềm khai thác khả thi) vào khoảng 26.000MW, tương ứng với gần 970 dự án quy hoạch4, hàng năm sản xuất 100 tỷ kWh, nói riêng thuỷ điện nhỏ (TĐN) có tới 800 dự án, với tổng điện khoảng 15 20 tỉ kWh/năm Hiện nay, 1000 điểm với tổng công suất 7000 MW xác định Hình Thủy điện nhỏ giới EVN, Vietnam electricity annual report 2016 Cơ sở liệu dự án điện gió Các dự án điện gió chủ yếu tập trung khu vực bờ gần bờ Các dự án điện gió xa bờ phủ nghiên cứu đề xuất phương án hỗ trợ nhà đầu tư cân nhắc kĩ lưỡng trước triển khai Hiện nay:  dự án hoạt động (159MW) Bạc Liêu Bình Thuận, đảo Phú Quý  dự án khác xây dựng (~400MW)  693MW đưa vào quy hoạch (Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau)  12 dự án lớn nhỏ khác (>500MW) giai đoạn chuẩn bị (Chủ yếu khu vực phía nam: Ninh Thuận, Bình Thuận, Sóc Trăng,…) Thơng tin số liệu Hiện nay, giá điện gió điểm giao nhận điện 1.614 đồng/ kwh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, tương đương 7,8 UScents/kWh) dự án điện gió bờ trường hợp có mức giá 9,8 UScents/kWh điện gió gần bờ Công Lý (tỉnh Bạc Liêu) Với việc không nhiều nhà đầu tư mặn mà với giá điện gió tại, Chính Phủ cân nhắc phương án điều chỉnh giá điện gió theo hướng phù hợp để kích thích thị trường giàu tiềm Bộ Cơng Thương trình Thủ Tướng Chính Phủ phương án tăng giá điện gió dự kiến thơng qua đầu năm 2017 Chiến lược phát lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề mục tiêu cụ thể cho phát triển điện gió Việt Nam 5% tổng sản lượng điện vào năm 2020 11% vào năm 2050 Cơ sở liệu dự án điện sinh khối Rất nhà máy điện sinh khối hoạt động địa bàn nước Chủ yếu hạn chế kĩ thuật, nguồn nhiên liệu chi phí chưa thực khả thi Tuy nhiên, nguồn lượng tiềm phủ khuyến khích phát triển thời gian tới Hiện nay:  NMĐ sinh khối (40MW) phú thọ đóng cửa  NMĐ sinh khối (80MW) hoạt động (Phú Yên, An Giang)  >100MW NMĐ sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp xây dựng  35 nhà máy lớn nhỏ khu vực ĐBSCL quy hoạch (~450MW)  Ngoài  Nhà máy sản xuất Ethanol Quảng Nam (125 triệu lít/năm) ngừng hoạt động  Nhà máy sản xuất Ethanol (~350 triệu lít/năm) tỉnh cấp phép đầu tư Thơng tin số liệu Từ năm 2014, dự án điện sinh khối đồng phát nhiệt - điện (dùng phụ phẩm, phế thải sản xuất nông nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản loại khác làm nhiên liệu sản xuất - điện) Tập đoàn Điện lực VN (EVN) mua lại toàn với giá 1.220 đồng/kWh (tương đương 5,8 cent/kWh) Bộ Công Thương định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện sinh khối vùng đồng Sông Cửu Long giai đoạn đến năm 2020, xét đến năm 2030 Cụ thể, ưu tiên phát triển nguồn điện từ bã mía trấu, tăng công suất lắp đặt từ nguồn lên 214MW giai đoạn đến năm 2020 Giai đoạn từ năm 2021 đến 2030 tổng công suất lắp đặt điện sinh khối 304MW, bao gồm: điện bã mía 30MW; điện trấu 150MW; điện gỗ lượng 44MW; điện rơm rạ 80MW Sáng 2/4/2017, Nhà máy điện sinh khối Phú Yên Công ty TNHH công nghiệp KCP (100% vốn Ấn Độ) thức hòa lưới điện quốc gia giai đoạn Nhà máy đặt huyện Sơn Hòa, khởi cơng xây dựng vào năm 2015 Theo thiết kế, Nhà máy điện sinh khối KCP - Phú n có cơng suất 60 MW với kinh phí đầu tư gần 1.300 tỉ đồng, chia làm giai đoạn Giai đoạn công suất 30 MW với sản lượng điện năm đạt 70 triệu kWh Giai đoạn 2, Nhà máy đường KCP nâng công suất chế biến mía đường lên 10.000 mía cây/ngày cơng suất nhà máy điện sinh khối đạt thiết kế 60 MW Cơ sở liệu dự án điện thủy điện nhỏ Thủy điện coi mạnh ngành lượng Việt Nam Với việc tiềm thủy điện lớn gần khai thác triệt để, nguồn thủy điện nhỏ bắt đầu tính đến giải pháp cho việc đảm bảo nhu cầu lượng ngày tăng Hiện nay:  >28 dự án TĐN hoạt động (~275MW) tập trung chủ yếu khu vực Lai Châu, Cao Bằng  21 dự án TĐN xây dựng Sơn La (>400MW) nhà máy 150MW xây dựng khu vực Gia Lai  ~50 dự án TĐN có quy hoạch (~350MW) Thông tin số liệu Hiện nay, chi phí tránh khỏi thủy điện nhỏ chia thành khung (cao điểm, bình thường, thấp điểm) mùa khô mùa mưa Theo biểu giá chi phí tránh 2017 có hiệu lực từ 1/1/2017 đến 31/12/2017: Đối với miền Bắc, giá điện cao điểm mùa khô 608 đồng/kWh, bình thường 609 đồng/kWh, cao điểm 613 đồng/kWh; mùa mưa tương ứng 608 đồng - 615 đồng - 623 đồng, phần điện dư thừa có giá 312 đồng/kWh Đối với miền Trung, giá điện cao điểm mùa khô 606 đồng/kWh, bình thường 607 đồng/kWh, cao điểm 611 đồng/kWh; mùa mưa tương ứng 605 đồng - 612 đồng - 620 đồng, phần điện dư thừa có giá 310 đồng/kWh Còn miền Nam, giá điện cao điểm mùa khô 637 đồng/kWh, bình thường 638 đồng/kWh, cao điểm 642 đồng/kWh; mùa mưa tương ứng 636 đồng - 644 đồng - 652 đồng, phần điện dư thừa có giá 326 đồng/kWh Bên cạnh đó, vào cao điểm mùa khô, phần giá công suất cho miền tính giá 2.242 đồng/kWh Quyết định số 5106/QĐ-BCT ban hành Biểu giá chi phí tránh năm 2017 Cơ sở liệu dự án điện địa nhiệt Mặc dù tiềm xác định từ lầu có nhà máy điện địa nhiệt công suất 25MW đã cấp phép đầu tư Đắk Nơng Chưa có nhiều tín hiệu từ đơn vị nước để phát triển nguồn lượng tiềm Thông tin số liệu Các nước có cơng suất phát điện địa nhiệt lớn vào cuối năm 2016 Hoa Kỳ (3,6 GW), Philippines (1,9 GW), Indonesia (1,6 GW), New Zealand (1,0 GW), Mexico (0,9 GW), Ý (0,8 GW), Thổ Nhĩ Kỳ (0,8 GW), Iceland (0,7 GW), Kenya (0,6 GW) Nhật Bản (0,5 GW) Ở Việt Nam nay, việc phát triển nguồn lượng gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có công nghệ đại với nguồn vốn đầu tư lớn, ước tính lên tới 2,5 triệu Euro cho MW công suất theo thiết kế, kỹ thuật xử lý địa chất phức tạp phải tìm kiếm vùng địa nhiệt có nhiệt độ cao việc khai thác địa nhiệt hiệu Danh mục từ viết tắt GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội NLTT: Năng lượng tái tạo BXMT: Bức xạ mặt trời TĐN: Thủy điện nhỏ NMĐ: Nhà máy điện NMSX: Nhà máy sản xuất SXNL: Sản xuất lượng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Phụ lục Bảng Các dự án triển khai Việt Nam Loại lượng Tên dự án Thiên Tân Tuy Phong Siêu thị Big C Công ty Intel Mặt trời Chủ đầu tư Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân Công ty TNHH DooSung Vina (Hàn Quốc) Casino Group Công ty Intel, Vietnam Công suất 19.2 MW 212kWp 220kWp 400 kWp Toà nhà UN 119 kWp Puma Cơng ty quốc tế Saitex Tồ nhà Quốc Trung tâm hội nghị quốc gia Công ty Puma Việt Nam Công ty quốc tế Saitex, Việt Nam Công ty cổ phần TID Đang xây dựng 30 MW Deutsche Công ty Deutsche Bekleidungswerke Bekleidungswerke limited Việt Nam Liên hợp quốc Tình trạng 43 kWp 35.25 kWP 49.98 kWp Vốn nhà nước 154kWp Cơn Đảo Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ 36 kWp Tồ nhà cơng thương CHLB Đức tài trợ 12 kWp Thôn Bãi Hương, Thụy Điển tài trợ 28 kWp Đang hoạt động đảo Cù Lao Chàm Mang Yang Đảo Lý Sơn Trung tâm y tế Tam Kì Xã Thượng Trạch, Bố Trạch Đảo Hòn Chuối tổ chức NEDO tài trợ Vốn ODA từ Phần Lan Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ 50% 100 kWp 1.5 MW kWp Quỹ Suez Foundation 11 kWP Dự án Solar Campus Vietnam kWp Trường tiểu học cấp Minh Châu Dự án Solar Campus Trạm y tế Minh Vietnam Châu 1.3 kWp Đảo Ngọc Vừng EVN 1.5 kWp Đảo Trường Sa Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng TP.HCM – Sở KHCN TP.HCM (cơ quan chủ trì dự án) phối hợp với Phòng phát triển Cơng nghệ điện mặt 0.22 kWp trời (SOLARLAB) – Viện vật lý Tp.HCM, Công ty TNHH Đầu tư & Phát triển NLMT Bách Khoa công ty TNHH SELCO – Việt Nam Vườn ươm thực Trung tâm Ứng dụng nghiệm công nghệ tiến KH&CN sinh học thành phố Hải Phòng 5kWp Trụ sở trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN thành phố Hải Phòng 5kWp Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN thành phố Hải Phòng Nhà máy lượng mặt trời Sao Mai Tập đoàn Sao Mai 1,06MWp Trung Nam Tập đoàn Trung Nam (Việt Nam) 90MW Mũi Dinh EAB New Energy GmbH (Đức) 37.6MW Phong điện Khai Long Gió Phú Lạc Bạc Liêu 1, Đảo Phú Q Điện gió Tuy Phong Sinh khối Cơng ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam (REVN)(Việt Nam) Công ty TNHH Thương mại, du lịch xây dựng Công Lý (Việt Nam) Công ty cổ phần lượng gió Thuận Bình (Việt Nam) Cơng ty TNHH Thương mại, du lịch xây dựng Công Lý (Việt Nam) Công ty TNHH Một thành viên Năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVPower RE) Cơng ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam (REVN)(Việt Nam) 90MW Đang xây dựng 100MW 24MW 99.2MW Đang hoạt động 6MW 30MW NMĐ sinh khối An Khê Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi 95MW NMĐ đốt vỏ trấu Hậu Giang Ngân hàng Eximbank Malaysia Ngân hàng Phát triển Việt Nam 10MW Đang xây dựng NMĐ KCN Trà Nóc Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Đình Hải đầu tư 5.7MW NMĐ sinh khối KCP Phú Yên 100% vốn đầu từ Ấn Độ 60MW NMĐ đốt trấu Hòa An Cty Đông Thành đầu tư 10MW NMĐ đốt trấu Vọng Đông, huyện Thoại Sơn Cty Cổ phần đầu tư Tái tạo môi trường 10MW Đang hoạt động Thông tin xuất Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) Phòng 707, tầng 7, tòa nhà Sunrise Building, 90 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (+84) 437956372 Website: http://greenidvietnam.org.vn Fanpage|Youtube: GreenID Vietnam Tác giả: Nguyễn Hải Long Biên tập: Hà Thị Hồng Hải Thiết kế: Nguyễn Thị Trang Nguyên Hình ảnh: Tất hình ảnh tài liệu thuộc quyền GreenID Thời gian địa điểm: Hà Nội, tháng 7/2017 ... sở liệu dự án lượng tái tạo (NLTT) 11 Cơ sở liệu dự án điện mặt trời 13 Cơ sở liệu dự án điện gió 15 Cơ sở liệu dự án điện sinh khối 17 Cơ sở liệu dự. .. 70-100C độ sâu 3km Cơ sở liệu dự án lượng tái tạo (NLTT) Cơ sở liệu lượng tái tạo tổng hợp nhà máy sản xuất lượng từ nguồn lượng sẵn có đã, hoạt động lãnh thổ Việt Nam Cơ sở liệu bao gồm phần chính:... Việt Nam Đây sở để kì 428/QĐ-TTg vọng việc gia tăng số lượng dự án lượng tái tạo toàn quốc thời gian tới Tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam Việt Nam tổ chức quốc tế ngân hàng giới đánh giá nằm nước

Ngày đăng: 17/12/2019, 11:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w