1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính tích cực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan quân đội

183 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

2 p\;;ưp;;;; BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ VŨ THấ BINH TínH TíCH CựC GIảNG DạY CủA GIảNG VIÊN TRƯờNG sĩ quan QUÂN ĐộI Chuyờn ngnh: Tõm lý học Mã số: 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Văn Tuân PGS,TS Nguyễn Thị Tình HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Vũ Thế Bình MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi tính tích cực, tính tích cực giảng dạy 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước tính tích cực, tính tích cực giảng dạy 1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1 Hoạt động giảng dạy của giảng viên các môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.2 Tính tích cực giảng dạy của giảng viên các môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Thang đánh giá Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ 4.1 4.2 4.3 4.4 TÍNH TÍCH CỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI Thực trạng mức độ tính tích cực giảng dạy giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan qn đợi Phân tích chân dung tâm lý điển hình Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển tính tích cực giảng dạy giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội Trang 15 15 23 31 36 36 45 59 74 74 77 88 94 94 131 142 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 166 169 170 178 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cơng tác đảng, cơng tác trị Điểm trung bình CHỮ VIẾT TẮT CTĐ, CTCT ĐTB Độ lệch chuẩn Khoa học xã hội nhân văn Sĩ quan Chính trị Sĩ quan Lục quân Sĩ quan Pháo binh Sĩ quan Thông tin Tâm lý học quân ĐLC KHXH&NV SQCT SQLQ1 SQPB SQTT TLHQS DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG 3.1 Biểu tính chủ động giảng viên giảng dạy Trang 81 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 Biểu tính hăng hái giảng viên giảng dạy Biểu tính vượt khó giảng viên giảng dạy Biểu tính hiệu giảng viên giảng dạy Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên Tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV 4.2 4.3 4.4 4.5 trường sĩ quan quân đội Tính chủ động giảng viên chuẩn bị lên lớp Tính chủ động giảng viên thực giảng lớp Tính chủ động giảng viên rút kinh nghiệm giảng Tính chủ động giảng viên kiểm tra, đánh giá kết 4.6 4.7 4.8 4.9 học tập học viên Tính hăng hái giảng viên chuẩn bị lên lớp Tính hăng hái giảng viên thực giảng lớp Tính hăng hái giảng viên rút kinh nghiệm giảng Tính hăng hái giảng viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 4.10 So sánh mối quan hệ khách thể điều tra với tính hăng hái giảng viên giảng dạy 4.11 Tính vượt khó giảng viên chuẩn bị lên lớp 4.12 Tính vượt khó giảng viên thực giảng lớp 4.13 Tính vượt khó giảng viên rút kinh nghiệm giảng 4.14 Tính vượt khó giảng viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 4.15 Tính hiệu giảng viên chuẩn bị lên lớp 4.16 Tính hiệu giảng viên thực giảng lớp 4.17 Tính hiệu giảng viên rút kinh nghiệm giảng 4.18 Tính hiệu giảng viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 4.19 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên 4.20 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố khách quan đến tính tích cực giảng dạy giảng viên 4.21 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan đến tính tích 82 83 84 85 94 96 97 99 100 104 105 106 107 110 111 113 114 115 119 120 122 123 131 133 136 cực giảng dạy giảng viên 4.22 Dự báo xu hướng biến đổi yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 140 TÊN BIỂU ĐỒ Trang Tính chủ động giảng viên giảng dạy 102 Tính hăng hái giảng viên giảng dạy 109 Tính vượt khó giảng viên giảng dạy 117 Tính hiệu giảng viên giảng dạy 125 Tính tích cực giảng dạy giảng viên 127 So sánh đánh giá khách thể nghiên cứu tính tích cực giảng dạy 129 So sánh nhóm giảng viên tính tích cực giảng dạy 130 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ Trang 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng 72 viên môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội 4.1 Tương quan biểu thành phần tính tích cực 4.2 giảng dạy Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực 128 giảng dạy giảng viên 132 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Hoạt động q trình tác động tích cực có mục đích người để sản xuất giá trị vật chất tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân xã hội [11, tr.267] Điều nói lên, hoạt động cần phải có tính tích cực, nhờ chủ thể huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm tổ chức thực hoạt động cách nhanh chóng, đạt hiệu cao Hoạt động giảng dạy hoạt động chuyên biệt người giảng viên, sản phẩm tạo nhân cách người học Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy tạo “sản phẩm” có chất lượng, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo, đòi hỏi giảng viên phải có tính tích cực giảng dạy Tác giả Nguyễn Thị Tình khẳng định, tính tích cực giảng dạy động lực tạo nên giá trị nhân cách người thầy giáo [78, tr.59] Giảng viên trường sĩ quan quân đội, nhiệm vụ giảng dạy theo chun mơn, nghiệp vụ, họ thường xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận trị, kiến thức quân sự; phải thực chức trách người sĩ quan theo quy định Điều lệnh quản lý đội trách nhiệm người đảng viên Do đó, giảng viên cần có tính tích cực giảng dạy, phương tiện, điều kiện quan trọng để họ đạt mục đích giảng dạy Tính tích cực giảng dạy là vấn đề đã được nghiên cứu, song chưa có công trình nào sâu nghiên cứu mợt cách có hệ thớng tính tích cực giảng dạy giảng viên trường sĩ quan quân đội Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề “Tính tích cực giảng dạy của giảng viên trường sĩ quan quân đội” cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nói chung, chất lượng giảng dạy của giảng viên trường sĩ quan quân đội nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Trong hệ thống môn học trường sĩ quan quân đội, môn KHXH&NV có vai trò rất quan trọng Chất lượng giảng dạy các môn KHXH&NV trực tiếp góp phần xây dựng đội ngũ sĩ quan quân đội giới quan khoa học, quan điểm trị rõ ràng xem xét tượng, kiện xã hội hoạt động quân sự; hình thành, phát triển phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống người quân nhân cách mạng, xây dựng Quân đội vững mạnh trị Việc học môn KHXH&NV vừa yêu cầu bắt buộc thách thức không nhỏ học viên tính chất đặc thù mơn KHXH&NV trừu tượng phức tạp Vì vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy tạo hứng thú, hiệu học tập cho học viên, cần giảng viên KHXH&NV phải phát huy cao độ tính tích cực giảng dạy Trong năm qua, hệ thống môn KHXH&NV giảng dạy trường sĩ quan quân đội thường xuyên hoàn thiện chương trình, nội dung, có đổi tích cực phương pháp thúc đẩy tính tích cực giảng dạy đội ngũ giảng viên, có đóng góp quan trọng thực mục tiêu, mơ hình đào tạo nhà trường Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy các môn KHXH&NV còn có mặt hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt Một bộ phận giảng viên KHXH&NV chưa thực sự tích cực giảng dạy, như: Chưa nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của các môn KHXH&NV; chưa chủ động, hăng hái, nỗ lực khắc phục khó khăn giảng dạy hiệu giảng dạy chưa cao Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo quân đội giai đoạn 2011 - 2020 đã nhấn mạnh: “Một số cán bộ, giảng viên, giáo viên nhận thức không đầy đủ về vai trò, vị trí của việc giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và các môn khoa học xã hội và nhân văn Trình độ, lực của một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ” [8, tr.17] Xuất phát từ lý trên, đề tài luận án nghiên cứu tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn tính tích cực giảng dạy giảng viên các mơn KHXH&NV, từ đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển tính tích cực giảng dạy giảng viên các mơn KHXH&NV, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường sĩ quan quân đội Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xây dựng sở lý luận tính tích cực giảng dạy giảng viên các môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội Khảo sát, đánh giá thực trạng mức độ tính tích cực giảng dạy các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên các môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội Đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển tính tích cực giảng dạy giảng viên các môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên các môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội Khách thể nghiên cứu Giảng viên KHXH&NV, cán quản lý học viên trường sĩ quan quân đội Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án nghiên cứu tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV, tập trung nghiên cứu biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV trường sĩ quan qn đội Có nhiều biểu tính tích cực giảng dạy giảng viên, luận án chủ yếu nghiên cứu biểu hiện, là: Tính chủ động, tính hăng hái, tính vượt khó tính hiệu khâu trình dạy học môn KHXH&NV Về khách thể: Giảng viên KHXH&NV, học viên cán quản lý trường sĩ quan quân đội (Trường SQCT, Trường SQLQ1, Trường SQTT, Trường SQPB) Về thời gian: Các số liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2015 đến năm 2019 Giả thuyết khoa học 168 nhiệm vụ giảng dạy Như vậy, xây dựng tốt mối quan hệ giáo dục góp phần xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm qn lành mạnh kích thích tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV Muốn vậy, nhà trường, quan, khoa, đơn vị cần làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, xây dựng tinh thần đoàn kết cho cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sĩ; tăng cường tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao tạo môi trường gần gũi để người quan tâm, chia sẻ, đồng hành Các khoa giáo viên thường xuyên tổ chức hoạt động sư phạm, qua giảng viên có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn để nâng cao lực sư phạm Từng giảng viên nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực học hỏi giúp đỡ đồng nghiệp, tạo mối quan hệ đồn kết, gắn bó, phát triển Bốn là, thực nghiêm qui chế giáo dục, đào tạo, xây dựng nếp qui Đây u cầu có vai trò quan trọng để xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm quân tốt đẹp, lành mạnh thúc đẩy tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV Giảng viên học viên hai đối tượng trung tâm thực qui chế giáo dục, đào tạo Giảng viên thực nghiêm qui chế giáo dục, đào tạo thể hiện: Duy trì nghiêm kế hoạch giảng dạy; lên xuống lớp thời gian qui định; quản lý lớp học nghiêm túc; coi thi, chấm thi nghiêm túc Học viên thực nghiêm qui chế giáo dục, đào tạo thể hiện: Đi học đầy đủ, thời gian; chấp hành nghiêm qui định lớp học; thực thời gian tự học; không vi phạm qui chế thi, kiểm tra Xây dựng mơi trường quy, nhà trường khơng trì thực nghiêm qui chế giáo dục, đào tạo mà ý trì nghiêm nếp chế độ, chế độ ngày, tuần, tháng Tuy nhiên, vào đặc điểm đối tượng mà trì thực nếp chế độ cho phù hợp Như vậy, thực tốt yêu cầu góp phần tạo nên mơi trường học tập, làm việc quy, mẫu mực Giảng 169 viên làm việc môi trường đó, họ ln cố gắng nỗ lực phấn đấu để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo Năm là, xây dựng tập thể khoa giáo viên vững mạnh, tạo điều kiện nâng cao tính tích cực giảng dạy giảng viên Tập thể khoa giáo viên tập thể sở quân nhân nhà trường qn đội, mơi trường gần có tác động lớn đến nhân cách người giảng viên nói chung, tính tích cực giảng dạy nói riêng Do đó, quan tâm xây dựng tập thể khoa vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV Lãnh đạo, huy khoa thường xuyên chăm lo tới việc xây dựng tập thể khoa vững mạnh, trọng tổ chức tốt hoạt động chung, hình thành mục đích hoạt động thống nhất; xây dựng củng cố mối quan hệ qua lại tích cực giảng viên; tích cực bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực sư phạm cho giảng viên; xây dựng uy tín lãnh đạo, huy khoa giảng viên; chủ động, tích cực định hướng, điều chỉnh điều khiển tượng tâm lý xã hội tập thể khoa Đối với giảng viên, cần thấy rõ vị trí, vai trò, đặc trưng tập thể khoa, sở tích cực tham gia có hiệu vào hoạt động chung tập thể khoa Tóm lại, biện pháp tâm lý - sư phạm nói có vị trí, vai trò khác nhau, song chúng có mối quan hệ biện chứng, qui định lẫn nhau, tác động qua lại lẫn chỉnh thể thống Vì vậy, để phát triển tính tích cực giảng dạy giảng viên mơn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội, cần thực đồng bộ, thống nhất, khơng tuyệt đối hóa hay xem nhẹ, bỏ qua biện pháp Kết luận chương 170 Kết nghiên cứu thực trạng tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội cho thấy, giảng viên có tính tích cực giảng dạy mức cao Tuy nhiên, biểu thành phần tính tích cực giảng dạy, biểu (tính hăng hái giảng viên giảng dạy) đạt mức độ trung bình Mặc dù tính tích cực giảng dạy nói chung giảng viên đạt mức cao chưa đồng tất giảng viên, phận giảng viên đạt mức trung bình, chí có giảng viên mức thấp Kết nghiên cứu ra, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá tính tích cực giảng dạy khách thể nghiên cứu nhóm giảng viên có số năm giảng dạy khác Tính tích cực giảng dạy giảng viên mơn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội chịu ảnh hưởng mạnh nhóm yếu tố chủ quan nhóm yếu tố khách quan Trong đó, nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng mạnh nhóm yếu tố khách quan Trong yếu tố ảnh hưởng động cơ, mục đích giảng dạy giảng viên có ảnh hưởng mạnh đến tính tích cực giảng dạy giảng viên Trên sở kết nghiên cứu thực trạng tính tích cực giảng dạy yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giảng viên mơn KHXH&NV, nghiên cứu tiến hành đề xuất 04 biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm phát triển tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội, bảo đảm cho giảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 171 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước biểu yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực, tính tích cực giảng dạy khía cạnh khác Trên sở kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tác giả nước, nghiên cứu xác định hướng tiếp cận nghiên cứu tính tích cực giảng dạy phẩm chất nhân cách giảng viên, hình thành phát triển hoạt động giảng dạy 1.2 Tính tích cực giảng dạy giảng viên các môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội biểu bốn thành phần bản: Tính chủ động giảng dạy, tính hăng hái giảng dạy, tính vượt khó giảng dạy tính hiệu giảng dạy Mỗi thành phần biểu có nhiều nội dung cụ thể thể qua khâu trình dạy học (chuẩn bị lên lớp; thực giảng lớp; rút kinh nghiệm giảng; kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên) 1.3 Kết nghiên cứu thực trạng tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội cho thấy, giảng viên có tính tích cực giảng dạy mức độ cao Trong biểu thành phần tính tích cực giảng dạy, biểu tính hăng hái giảng viên giảng dạy đạt mức độ trung bình Tính tích cực giảng dạy giảng viên đạt mức cao chưa đồng tất giảng viên, phận giảng viên đạt mức trung bình, chí có giảng viên mức thấp Kết nghiên cứu ra, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá tính tích cực giảng dạy khách thể nghiên cứu nhóm giảng viên có số năm giảng dạy khác 1.4 Kết khảo sát cho thấy, tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội chịu ảnh hưởng mạnh nhóm yếu tố khách quan nhóm yếu tố chủ quan Trong đó, nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng mạnh nhóm yếu tố khách quan Trong yếu tố 172 ảnh hưởng, động cơ, mục đích giảng dạy giảng viên có ảnh hưởng mạnh đến tính tích cực giảng dạy giảng viên 1.5 Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV, nghiên cứu tiến hành đề xuất 04 biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV trường sĩ quan quân đội Kiến nghị 2.1 Đối với quan thuộc Bộ Quốc phòng Cục Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu cần quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo với quan điểm coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu; quản lý tốt chất lượng giảng dạy giảng viên; quy chế giáo dục, đào tạo, thi, kiểm tra trường sĩ quan quân đội; đầu tư xây dựng bản, đảm bảo môi trường làm việc xanh, sạch, đẹp trường sĩ quan quân đội Cục Tuyên huấn, Tổng cục trị triển khai kế hoạch viết, xét duyệt đề cương nghiệm thu giáo trình, đề tài KHXH&NV có chất lượng tốt; quản lý chặt chẽ nội dung, chương trình giảng dạy mơn KHXH&NV; làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục xây dựng động giảng dạy cho giảng viên môn KHXH&NV; tổ chức phối hợp với tổ chức tốt buổi hội thảo, tập huấn giảng dạy môn KHXH&NV Cục Cán bộ, Tổng cục trị làm tốt cơng tác điều động, bổ nhiệm, sử dụng, đảm bảo đội ngũ giảng viên mơn KHXH&NV có phẩm chất trị sáng, lực sư phạm tốt; có chế độ thăng quân hàm trước liên hạn vận dụng thăng quân hàm vượt trần giảng viên có nhiều thành tích, qua tạo động lực cho giảng viên phấn đấu, thi đua giảng dạy tốt 2.2 Đối với trường sĩ quan quân đội Lãnh đạo, huy nhà trường cần quan tâm sát thực đến công tác qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giảng viên; lãnh đạo, đạo mạnh mẽ việc đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; tổ chức thi giảng viên giỏi năm đảm bảo khách quan, trung thực; bảo đảm sở vật chất, 173 phương tiện dạy học phục vụ trực tiếp cho giảng dạy giảng viên, không gian làm việc, phương tiện khai thác thông tin; mở rộng quan hệ giao lưu với trường đại học bên ngồi; có chế, sách đãi ngộ sử dụng hợp lý tạo động lực cho giảng viên phát huy tính tích cực giảng dạy Lãnh đạo, huy khoa, môn xem xét, đánh giá giảng viên, phải vào tiêu chí, bảo đảm tính công bằng, khách quan, dân chủ, tạo điều kiện cho giảng viên phấn đấu; ý xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực khoa, mơn để giảng viên cởi mở trao đổi chuyên mơn với nhau; lãnh đạo, đạo có hiệu việc ứng dụng thành tựu công nghệ dạy học đại dạy học môn KHXH&NV; tổ chức tốt hoạt động sư phạm, đặc biệt hoạt động thông qua giảng, dự rút kinh nghiệm Giảng viên cần củng cố xu hướng nghề nghiệp sư phạm quân cho thân; thường xuyên tự học, tự rèn để bổ sung kiến thức chuyên ngành, liên ngành; tích lũy thực tiễn hoạt động quân sự; rèn luyện khả sư phạm; nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, ứng dụng khoa học công nghệ vào giảng dạy; tích cực đổi nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực người học 174 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thế Bình (2016), “Tính tích cực giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn của giảng viên nhà trường quân đội”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (2), tr.71 - 77 Vũ Thế Bình (2016), “Phát huy tính tích cực học tập học viên Trường sĩ quan Lục quân 1”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (127), tr.111 - 114 Vũ Thế Bình (2017), “Biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao tính tích cực giảng dạy của giảng viên nhà trường quân đội”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (138), tr.40 - 43 Vũ Thế Bình (2018), “Những đặc điểm hoạt động giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn tác động đến tính tích cực giảng dạy của giảng viên trường sĩ quan quân đội”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (166), tr.91 - 93 Vũ Thế Bình (2018), “Xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm quân tốt đẹp, lành mạnh thúc đẩy tính tích cực giảng dạy giảng viên nhà trường quân đội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia - Văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.227 - 230 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Tuấn Anh (2015), “Tính tích cực giảng dạy của giảng viên trẻ nhà trường quân đội”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số đặc biệt, tr.137 - 178 Bùi Tuấn Anh (2016), Cơ sở tâm lý học phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan nhà trường quân đội nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nợi Hồng Anh (Chủ biên), (2016), Hoạt động - giao tiếp - nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội L Aristova (1968), Tích cực học tập học sinh, Nxb Giáo dục Mátxcơva Nguyễn Ngọc Bảo (1983), “Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng”, Thông tin Khoa học giáo dục, (3), Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2013), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo quân đội giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2016), Điều lệ Cơng tác nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam, ngày 20/4/2016 10 Lê Thị Bừng (Chủ biên), (2007), Các thuộc tính tâm lí điển hình nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Hồng Đình Châu (Chủ biên), (2005), Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12.Hồng Đình Châu (2008), Những vấn đề tâm lý để phát huy nhân tố người chiến tranh hiện đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13.Hà Thị Minh Chính (2017), Tính tích cực làm việc người lao động công ty cổ phần khu vực phía Bắc nước ta, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội 176 14.Louis Cohen, Lawrence Manion và Keith Morrison (2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15.Đỗ Thị Coỏng (2004), Nghiên cứu tính tích cực học tập môn Tâm lý học sinh viên đại học sư phạm Hải Phòng, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm, Hà Nội 16.A G Covaliop (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17.Nguyễn Văn Công (2018), Kỹ dạy học môn khoa học xã hội nhân văn giảng viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội 18.Cục Tuyên huấn (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo dục khoa học xã hội nhân văn học viện, trường quân đội năm học 2016 - 2017, ngày 04/10/2017 19.Cục Tuyên huấn (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo dục khoa học xã hội nhân văn học viện, trường quân đội năm học 2017 - 2018, ngày 10/10/2018 20.Vũ Dũng (Chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21.Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Tạ Quang Đàm (2015), Kỹ tự học môn khoa học xã hội nhân văn học viên sĩ quan cấp phân đội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng 25.Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị công tác giáo dục đào tạo tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26.Bùi Minh Đức (2017), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội 177 27 S Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28.Nguyễn Đình Gấm (Chủ nhiệm), (2013), Nâng cao tính tích cực giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ ở Học viện Chính trị, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Chính trị, Hà Nợi 29.Ph N Gonobolin (1979), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, tập 1, 2, Nxb Giáo dục 30.Vũ Ngọc Hà (2016), “Ảnh hưởng tính tích cực chủ động đến nhu cầu giải trí niên dân tộc thiểu số vùng Tây Nam bộ”, Tạp chí Tâm lý học, (4), tr.62 - 70 31.Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến Maxcơva 32.Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn Tâm lý học, Nxb Giáo dục 33.Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập Tâm lý học J.Piaget, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (1998), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu người thời đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Cao Xuân Hải (2014), “Tính tích cực tìm hiểu giá trị vật chất về truyền thống yêu nước của học sinh trung học sở”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (3), tr.92 - 101 37.Nguyễn Thị Kim Hoa (2013), Tính tích cực trị cơng dân Việt Nam xu hội nhập quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Nguyễn Văn Hồ (2006), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ giảng viên trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 39.Trần Bá Hồnh, Lê Tràng Định, Phó Đức Hồ (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn tâm lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40.Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), (2015), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41.Hội Khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam (2015), Tâm lý học giáo dục học với phát triển phẩm chất lực người học, Nxb Thế giới, Hà Nội 178 42.Hội Khoa học tâm lý - giáo dục Việt Nam (2016), Tâm lý học, giáo dục học với việc thực Nghị 29/NQ - TW Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43.Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội 44.Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm nhà trường quân nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị, Hà Nội 45.Lê Hương (2003), Tính tích cực nghề nghiệp công chức - Một số nhân tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46.Trần Thu Hương (2014), Thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học Công an nhân dân, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội 47.Đặng Cảnh Khanh (2010), Triết lý người triết lý phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội 48.I F Kharlamov (1979), Phát huy tính tích cực học tập sinh viên nào, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Trần Bội Lan (2004), Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học viên trường đạo tạo cơng chức hành Việt Nam, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Hà Nội 51 A N Leonchiev (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52.N Đ Levitop (1972), Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53.Lê Thị Minh Loan (2015), “Tính tích cực vận dụng lý thuyết thuộc tính cá nhân tích hợp nghiên cứu tính tích cực”, Tạp chí Tâm lý học, (12), tr.28 - 33 54.Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Văn Lượt (Đồng chủ biên), (2017), Tính tích cực người lao động doanh nghiệp Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 179 55.Nguyễn Văn Lượt (2005), “Tính tích cực xã hội sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn”, Tạp chí Tâm lý học, (11), tr.48 - 52 56.Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57.Phan Trọng Ngọ (2000), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58.Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), (2015), Giáo trình Các lí thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59.Lê Minh Nguyệt (Chủ biên), (2015), Giáo trình Tâm lí học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61.Trần Thị Tuyết Oanh (2017), “Phát triển lực dạy học cho giảng viên Đại học Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (137), tr.22 - 29 62.G Petty (1998), Dạy học ngày nay, Tài liệu dịch của dự án Việt - Bỉ “Đào tạo giáo viên các trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Nxb Stanley Thorness 63.Nguyễn Ngọc Phú (2006), Lịch sử Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64.X L Rubinstein (1969), “Con người và thế giới”, Tuyển tập Những vấn đề phương pháp luận và lý luận của tâm lý học, Nxb Khoa học, Hà Nội 65.P A Ruđich (Chủ biên), (1974), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 66.Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành, Trần Thị Lệ Thu (2015), Giáo trình Tâm lí học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 67.J H Stronge (2013), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 68.Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2017), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 180 69.Lê Hồng Thái (2001), Phương hướng vận dụng hệ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức học viên đại học quân sự, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 70.Trần Hương Thanh (2012), Tính tích cực lao động cơng chức hành cấp phường, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội 71.Nguyễn Văn Tháp (2009), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan quân đội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72.Dương Thị Thoan (2011), Kỹ giảng dạy theo tín giáo sinh thực tập sư phạm, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội 73.Lã Thị Thu Thủy (2011), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp trí thức trẻ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74.Nguyễn Xuân Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vui chơi, Luận án tiến sĩ Khoa học sư phạm - tâm lý, Hà Nội 75.Nguyễn Xuân Thức (2001), “Bàn khái niệm tính tích cực Tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học, (1), tr.64 - 67 76.Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Tính tích cực học tập mơn tốn học sinh lớp ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (1), tr.22 - 30 77.Nguyễn Thị Tình (2009), Nghiên cứu tính tích cực giảng dạy giảng viên Đại học, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội 78.Nguyễn Thị Tình (2010), Tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học, Nxb Từ điển Bách khoa 79.Đỗ Mạnh Tôn (Chủ biên), (2006), Từ điển tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80.Trần Trung (2007), “Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dân tộc thiểu số dạy học với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Giáo dục, (178) 181 81.Nguyễn Văn Tuân (Chủ nhiệm), (2014), Phát triển kỹ dạy học cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị, Đề tài khoa học cấp ngành, Bộ Tổng tham mưu, Hà Nội 82.Lê Duy Tuấn (2008), Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan quân đội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 83.Ngô Minh Tuấn (Chủ biên), (2011), Giáo trình Tâm lý học sư phạm quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 84.Ngô Minh Tuấn (Chủ nhiệm), (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội nay, Đề tài khoa học cấp ngành, Bộ Tổng tham mưu, Hà Nội 85.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86.Từ điển Tiếng Việt (2015), Nxb Đà Nẵng 87.Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), (2015), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88.Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89.Vụ Giáo viên (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực sinh viên trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90.Lê Minh Vụ (2007), Tổ chức quá trình dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân 91.Phạm Viết Vượng (2017), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 92.F E Weinert (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93.G Willis, C J Marsh (2000), Chương trình các phương pháp tiếp cận các vấn đề tiếp diễn, Merrill Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey Columbus, Ohio 182 Tiếng Anh 94.Barry K., King L (1993), Beginning teaching, 2th ED, Social science press Australia 95.Heckhausen H (1967), The anatomy of achievement motivation, New York: Academic Press 96.Keyes & Haidt J (Eds), (2003), Flourishing: Positive Psychology and the Life Welllived Washington DC: American Psychological Association (pp 275-289) 97.Kyriacou C (1998), Essential Teaching Skills, Stanley Thornes, Electronic master copy at Viet Nam - Belgium Training Project hanoi project office 98.Maslow A (1987), Motivation and personality (3rd ed), New york: Viking press, 1987, 411p 99 Matsumoto D (2009), The Cambridge dictionary of psychology, Cambridge University Press, New York 100 McClelland D C (1987), New York: Press Syndicate of the University of Cambridge 101 Ormrod J E (2008), Educational Psychology, Copyright, by Pearson Education, Inc, Upper Saddle River, New Jersey 07458 102 Parker S K & Ohly S (2008), Designing motivating work, In R Kanfer, G Chen & R D Pritchard (Eds), Work motivation: Past, present, and future (pp 233-384), New York: Routledge 103 Skinner B F (1976), About Behaviorism (1 st ed), Vintage 104 Snyder C R., and Lopez, Shane J (2001), Handbook of Positive Psychology, Oxford University Press 105 Spencer H (1988), The principles of psychology, New York 106 Stoltz P (2010), Adversity Quotient Work - Finding your hidden capacity for getting things done, Morrow: HarperCollins 107 Stronge J H (2007), Qualities of effective teachers (2nd ed), Alexandria, VA: ASCD Tiếng Nga 108 Якунин В А (1977), Bлияние мотивации и интеллекта на уровень учебной активности студентов, В А Якунин, Вестник ЛГУ, Номер 23, cтp 72 - 94 109 Якунин В А (1998), Педагогическая психология: Учеб Пособие, В А Якунин- СПБ: Полиус, 639 с ... khó giảng viên giảng dạy 117 Tính hiệu giảng viên giảng dạy 125 Tính tích cực giảng dạy giảng viên 127 So sánh đánh giá khách thể nghiên cứu tính tích cực giảng dạy 129 So sánh nhóm giảng viên tính. .. dạy giảng viên Tính tích cực giảng dạy giảng viên môn KHXH&NV 4.2 4.3 4.4 4.5 trường sĩ quan quân đội Tính chủ động giảng viên chuẩn bị lên lớp Tính chủ động giảng viên thực giảng lớp Tính chủ... giảng dạy Trang 81 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 Biểu tính hăng hái giảng viên giảng dạy Biểu tính vượt khó giảng viên giảng dạy Biểu tính hiệu giảng viên giảng dạy Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực

Ngày đăng: 17/12/2019, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w