1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tưởng hình học cho học sinh đầu cấp tiểu học (luận văn thạc sĩ)

93 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ THU GIANG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH HỌC CHO HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Tạ Thu Giang i Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn TS Lê Thị Thu Hương người tận tình bảo giúp đỡ em học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, khoa Giáo dục Tiểu học, Bộ phận Sau đại học, Phòng Đào tạo, Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên: giúp khảo sát thực nghiệm nội dung luận văn Để hoàn thành luận văn: “Tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp tiểu học” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè, người thân động viên q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Tạ Thu Giang ii Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số quan niệm công cụ 1.2.1 Biểu tượng 1.2.2 Biểu tượng hình học 1.2.3 Học sinh đầu cấp tiểu học 11 1.3 Dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh lớp đầu cấp tiểu học 12 1.3.1 Vai trị việc hình thành biểu tượng hình học lớp đầu cấp tiểu học 12 1.3.2 Nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ tiểu học 14 1.3.3 Nội dung việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ tiểu học 15 1.4 Hệ thống biểu tượng hình học chương trình mơn Tốn lớp đầu cấp tiểu học 17 1.4.1 Hệ thống biểu tượng hình học lớp đầu cấp chương trình mơn Tốn hành chương trình sau 2020 17 iii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.4.2 Phân loại biểu tượng hình học chương trình mơn Tốn lớp 1, 2, ( chương trình hành ) 21 1.5 Đặc điểm nhận thức học sinh đầu cấp Tiểu học 25 1.5.1 Sự phát triển thể chất 25 1.5.2 Sự phát triển nhận thức 26 1.5.3 Sự phát triển ngôn ngữ 28 1.6 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học 30 1.6.1 Mục đích khảo sát 30 1.6.2 Đối tượng khảo sát 30 1.6.3 Nội dung khảo sát 30 1.6.4 Phương pháp khảo sát 31 1.6.5 Kết khảo sát 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH HỌC CHO HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 38 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp sư phạm 38 2.2 Một số biện pháp dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học 39 2.2.1 Biện pháp 1: Khai thác đồ dùng trực quan nhằm huy động vốn sống hình thành biểu tượng hình học cho học sinh 39 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi học tập dạy học hình thành biểu tượng hình học 45 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm mơn học để hình thành biểu tượng hình học cho học sinh 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3 Thời gian thực nghiệm 67 3.4 Nội dung thực nghiệm 67 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 68 3.6 Các phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 68 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 69 3.7.1 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng 69 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính 75 iv Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.8 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng tốn liên quan đến hình thành biểu tượng SGK mơn Tốn lớp 1, 2, 31 Bảng 1.2 Quan điểm giáo viên cần thiết trọng hình thành biểu tượng tốn học cho học sinh tiểu học 32 Bảng 1.3 Mức độ thường xuyên GV tổ chức hoạt động củng cố biểu tượng hình học cho HS lớp đầu cấp tiểu học 32 Bảng 1.4 Những khó khăn GV rèn luyện kĩ hình thành biểu tượng tốn học cho HS 33 Bảng 1.5 Mức độ thường xuyên tham gia vào hoạt động hình thành biểu tượng hình học 34 Bảng 1.6 Nội dung giảng thầy có gần gũi với em 35 Bảng 1.3 Em có thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học 35 Bảng 1.7 Em có thích hình ảnh, đồ dùng trực quan học 36 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp 1C lớp 1H 70 Bảng 3.2 Kết xử lý số liệu thống kê lớp 1C 1H 71 Bảng 3.3 Kết sau thực nghiệm lớp 2A lớp 2E 72 Bảng 3.4 Kết xử lý số liệu thống kê lớp 2A 2E 73 Bảng 3.5 Kết thi học kỳ lớp 3A lớp 3I 73 Bảng 3.6 Kết xử lý số liệu thống kê lớp 3A 3I 74 vi iv thơng tin – ĐHTN Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 22 Hình 1.2 22 Hình 1.3 23 Hình 1.5 Hình thành biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” 25 Hình 1.6 Hình thành biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” 25 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra lớp 1C 1H 70 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm kết sau thực nghiệm lớp 2A 2E 72 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 3A, 3I 74 vii Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29- NQ/TƯ Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Định hướng đổi đem đến chuyển biến tích cực hoạt động giáo dục Tiểu học cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng góp phần quan trọng việc đặt móng cho hình thành, phát triển nhân cách học sinh Mơn Tốn mơn học khác Tiểu học có vai trị cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Bên cạnh đó, Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính lơgíc tính xác cao, chìa khóa mở phát triển mơn khoa học khác Mơn tốn có khả giáo dục lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận lơgíc thao tác tư cần thiết để người phát triển tồn diện hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động thời đại Trong chương trình mơn Tốn tiểu học, nhiều khái niệm biểu tượng hình học giới thiệu đặt móng cho việc học yếu tố hình học học sinh sau Bước vào cấp tiểu học, học sinh chuyển từ hoạt động chủ đạo mẫu giáo “vui chơi” sang hoạt động chủ đạo tiểu học “học tập” Ở giai đoạn đầu cấp tiểu học, tư học sinh cịn mang tính cụ thể, trực quan Vì hoạt động học tập trở nên mẻ với học sinh, việc nhận thức không dễ dàng, đặc biệt học sinh đầu cấp tiểu học Vì thế, giáo viên cần tổ chức cho học sinh “học hoạt động hoạt động”, nội dung dạy học không tri thức khoa học mà phương pháp nhận thức tri thức Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học trường tiểu học quan tâm đẩy mạnh không ngừng để từ cấp Tiểu học, học sinh cần đạt trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển khả mơn nhằm chuẩn bị từ bậc Tiểu học người chủ động, sáng tạo đáp ứng mục tiêu chung cấp học phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Dạy toán Tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống xác tốn học vừa phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Kết hợp u cầu việc làm khó, địi hỏi tính khoa học nhận thức, tốt nội dung lẫn phương pháp Một nhiệm vụ dạy học mơn tốn Tiểu học cung cấp cho học sinh biểu tượng hình học đơn giản, bước đầu làm quen với thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp phát triển tư duy,… Bản thân giáo viên Tiểu học nhận thấy, trình dạy học yếu tố hình học cấp Tiểu học giáo viên thường quan tâm nhiều đến dạy công thức, quy tắc, tổ chức hoạt động giải tốn mà xem nhẹ, trọng đến việc tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học mơn Tốn, có làm khơng xác định mục đích gắn với tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học dạy Xuất phát từ lý với mục đích hình thành vững biểu tượng hình học giúp học sinh phát triển lực tư duy, hứng thú với toán học nên lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu để đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định sở lý luận dạy học hình thành biểu tượng hình học nội dung mơn Tốn Tiểu học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bước đầu cho kết luận kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để góp phần khẳng định chất lượng đợt thực nghiệm sư phạm, tiến hành xử lý số liệu thống kê Kết xử lý số liệu thống kê thu bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết xử lý số liệu thống kê lớp 1C 1H Điểm số Lớp 1C Lớp 1H (Lớp thực nghiệm) (Lớp đối chứng) Tần số xuất Tổng điểm Tần số xuất Tổng điểm 12 10 70 63 56 64 11 99 11 99 10 15 150 16 160 Tổng số 45 387 45 392 Trung bình mẫu = 8,6 = 8,71 Phương sai mẫu S2 = 1,62 S2 = 1,44 Độ lệch chuẩn S = 1,27 S = 1,2 *) Phân tích kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 2A 2E Để có thêm sở khẳng định tính khả thi biện pháp sư phạm chúng tơi tiến hành phân tích kết sau thực nghiệm lớp 2A 2E Chúng thống kê điểm kiểm tra hai lớp thể bảng 3.3 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.3 Kết sau thực nghiệm lớp 2A lớp 2E Tổng xi số HS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Điểm TB fi (TN) 40 12 12 8,63 fi (ĐC) 40 9 10 8,12 Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai lớp theo tỷ lệ phần trăm thể biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm kết sau thực nghiệm lớp 2A 2E Từ kết ta thấy điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp 2A cao lớp 2E Tỷ lệ HS đạt điểm (điểm trung bình) lớp 2E 12,5%, lớp 2A có 7,5% HS đạt điểm Tỷ lệ HS đạt điểm giỏi (điểm - 10) lớp 2A 60% lớp 2E có 42,5% Điều bước đầu cho kết Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn luận kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để góp phần khẳng định chất lượng đợt thực nghiệm sư phạm, tiến hành xử lý số liệu thống kê Kết xử lý số liệu thống kê thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết xử lý số liệu thống kê lớp 2A 2E Lớp 2A (Lớp TN) Điểm số Tần số xuất Tổng điểm Lớp 2E (Lớp đối chứng) Tần số xuất Tổng điểm 18 30 35 63 8 64 72 12 108 10 90 10 12 120 70 Tổng số 40 345 40 325 Trung bình mẫu = 8,63 Phương sai mẫu S2 = 1,53 S2 = 1,66 Độ lệch chuẩn S = 1,23 S = 1,29 = 8,12 *) Phân tích kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 3A 3I Nhằm khẳng định hiệu biện pháp đề xuất chúng tơi tiến hành phân tích kết thực nghiệm lớp 3A 3I Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 3A lớp 3I thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết thi học kỳ lớp 3A lớp 3I Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tổng số xi HS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Điểm TB fi (TN ) 43 10 10 14 8,65 fi ( DC ) 43 10 12 8,16 Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai lớp theo tỷ lệ phần trăm thể biểu đồ 3.3 35 30 25 20 Lớp 3A Lớp 3I 15 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 3A, 3I Từ kết trên, thấy điểm kiểm tra lớp 3A cao lớp 3I Tỷ lệ học sinh đạt điểm (điểm trung bình) lớp 3I 9,3%, lớp 3A có học sinh đạt điểm Điều cho kết luận kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Chúng tiến hành xử lý số liệu thống kê Kết xử lý số liệu thống kê thu bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết xử lý số liệu thống kê lớp 3A 3I Điểm số Lớp 3A (Lớp thực nghiệm) Tần số Tổng điểm xuất Lớp 3I (Lớp đối chứng) Tần số Tổng điểm xuất Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 6 24 56 10 70 10 80 12 96 10 90 81 10 14 140 80 Tổng số 43 372 43 351 = 8,65 = 8,16 Trung bình mẫu Phương sai S2 = 1,38 S2 = 1,53 Độ lệch chuẩn S = 1,17 S = 1,23 Kết kiểm định chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Như vậy, kết phân tích điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm nâng lên Điểm trung bình lớp thực nghiệm ln cao lớp đối chứng Như khẳng định việc thiết kế tình vận dụng biểu tượng hình học vào thực tiễn giúp HS thấy gần gũi với sống, hứng thú học tập hiểu Kết phân tích cho phép kết luận biện pháp sư phạm đề xuất có tính khả thi 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính Chúng tơi đưa đánh giá định tính thơng qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với GV đứng lớp, vấn HS sau học có vận dụng tốn học vào giải tình thực tiễn - Về phía GV: Các GV tham gia thực nghiệm thấy bổ ích học nhiều cách thiết kế tình vận dụng tốn học vào thực tiễn; cách khơi gợi động hứng thú học tập cho HS thơng qua tình thực tế; Cách tổ chức hoạt động ngoại khóa, trị chơi học tập hay cách giúp HS vận dụng toán học vào giải tình thực tiễn có tham gia cộng đồng lí thú Các GV tham gia thực nghiệm khẳng định học hỏi nhiều qua đợt thực nghiệm tiếp tục vận dụng trình giảng dạy trường tiểu học - Về phía HS: Trong học có vận dụng toán học vào thực tiễn HS hào hứng học tập; HS tiếp thu nhanh, thấy gần gũi với sống; Đặc biệt tham gia trò chơi học tập gắn với tình thực tiễn HS sôi nổi, hăng hái tham gia Qua thực nghiệm HS khơng cịn thấy “sợ tốn” biết vận dụng tốn học vào tình sống Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.8 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm với kết thu sau thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất khẳng định, giả thuyết khoa học kiểm nghiệm Thực biện pháp q trình dạy học góp phần bồi dưỡng kĩ hình thành biểu tượng hình học cho HS lớp đầu cấp tiểu học nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn HS Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực nghiệm sư phạm kết thu nhận thấy biện pháp luận văn đề xuất khả thi triển khai dạy học mơn Tốn tiểu học, có tác dụng góp phần bồi dưỡng kĩ hình thành biểu tượng hình học cho HS lớp đầu cấp tiểu học GV tham gia thực nghiệm nhận thấy biện pháp dễ vận dụng vào dạy họcVề phía học sinh, em tỏ hào hứng, sôi tham gia xây dựng học có thiết kế tình thực tiễn; HS thích trao đổi, giao tiếp tham gia trò chơi học tập, hoạt động trải nghiệm học tốn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Kết luận Luận văn hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận Luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hố phần nhỏ lí luận kĩ - Tìm hiểu nguồn gốc hình thành biểu tượng hình học tốn học vai trị việc vận dụng tốn học vào thực tiễn - Đề xuất nội dung hình thành biểu tượng hình học xác định hệ thống tượng biểu tượng hình học sách giáo khoa Tốn lớp đầu cấp tiểu học - Nghiên cứu thực trạng dạy học hình thành biểu tượng hình học dạy học số trường tiểu học - Đề xuất biện pháp hình thành biểu tượng hình học cho HS tiểu học dạy học mơn Toán lớp đầu cấp - Kết thực nghiệm sư phạm luận văn bước đầu khẳng định tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất - Luận văn làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học dạy học mơn Tốn - Các kết đạt cho thấy luận văn thực mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học kiểm nghiệm nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TS Lê Thị Thu Hương, Tạ Thu Giang, (2019), "Một số biện pháp sư phạm hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học", Tạp chí Giáo dục, Số 456, (Kì tháng /2019), trang 30- 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa toàn thư mở, https://vi.wikipedia.org/wiki/ [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 [3] Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005) Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006) Đổi phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Thị Châu Giang (2008), Tăng cường mối liên hệ sư phạm nội dung dạy học lý thuyết tập hợp logic, cấu trúc đại số với nội dung dạy học số học mơn tốn tiểu học cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học Vinh [6] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2002-2006), Hỏi – Đáp dạy học Toán (Toán 2, Toán 3, Toán 4, Tốn 5), Nxb Giáo dục [7] Trần Bá Hồnh (2006) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm [8] Đỗ Văn Hùng (2013), Bồi dưỡng lực chẩn đoán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi dạy học toán, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học Vinh [9] Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] I.F.Khalamốp (1987), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Nxb Giáo dục [11] Iu M Koliagin tác giả khác (1978), Phương pháp giảng dạy Tốn trường phổ thơng, Nxb Giáo dục [12] Trần Ngọc Lan (2009) Thực hành phương pháp dạy học toán tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [13] Trần Ngọc Lan (2010) 100 tình Sư phạm dạy học Tốn Tiểu học, Nxb Giáo dục [14] Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mơ hình hóa dạy học Tốn trường phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường sư phạm toàn quốc (tr 512 – 516) NXB ĐH Đà Nẵng [15] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học số nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm [16] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm [17] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm [18] G Polya (1997), Tốn học suy luận có lí, Nxb Giáo dục [19] Nguyễn Thạc (CB), Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lý học sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm [20] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2011), Cơ sở tốn học đại kiến thức mơn Tốn phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam [21] Kiều Đức Thành (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy học mơn Tốn tiểu học, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Mạnh Tuấn (2013), Phát triển tư hình học cho trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học qua số hoạt động hình học, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học sư phạm Hà Nội [23] Carol Vorderman, Barry Lewis (2014), Help Your Kids with Math – a Unique Step by Step Visual Guide DK Publishing, New York [24] Jessica Wolk Stanley (2004), Learning Geometry is Eassy! Just Ask Dr Math! The Math Forum – Drexel University, John Wiley & Sons, Inc Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên tiểu học) Quan điểm giáo viên cần thiết trọng hình thành biểu tượng tốn học cho học sinh tiểu học Để tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng kĩ vận dụng toán học vào hình thành biểu tượng hình học dạy học mơn Tốn trường tiểu học, xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đánh dấu (x) vào chữ đứng trước ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Theo thầy/cô việc bồi dưỡng kĩ vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế sống cho HS có cần thiết khơng? A Khơng cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Thầy/cơ có thường xuyên cho học sinh tham gia tình học tập gắn với thực tiễn A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Thầy/cơ có quan tâm đến việc bồi dưỡng kĩ vận dụng Tốn học vào thực tiễn A Khơng B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Thầy/cơ có thường xun tổ chức hoạt động trải nghiệm Tốn học cho em A Khơng B Hiếm C Thỉnh thoảng D.Thường xuyên Thầy/cơ cóthường xun tổ chức trị chơi học tập gắn với thực tiễn tốn học dạy học mơn Tốn A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xun Thầy/cơ có tổ chức hoạt động ngoại khoá toán học gắn với thực tiễn sống A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Theo Thầy/ Cô, nội dung môn Tốn lớp đầu cấp tiểu học có nhiều kiến thức Tốn học vận dụng vào thực tế sống HS khơng? A Có thể B Có số lượng hạn chế C Khơng thể Thầy/ Cơ đánh giá mức độ vận dụng hình thành biểu tượng vào thực tiễn học sinh lớp dạy nào? A Tốt B Bình thường C Hạn chế Thầy cô đánh dấu x vào khó khăn gặp phải tổ chức cho HS vận dụng biểu tượng hình học vào thực tiễn Chưa trang bị kĩ sư phạm để thực bồi dưỡng kĩ vận dụng toán học vào thực tiễn cho HS Thói quen thiết kế kế hoạch học theo hướng truyền thống, phụ thuộc vào sách giáo khoa Thói quen thiết kế kế hoạch học theo hướng truyền thống, phụ thuộc vào sách giáo khoa Trân trọng cảm ơn thầy/cô hợp tác! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh tiểu học) Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đánh dấu (x) vào chữ đứng trước ý lựa chọn Em có thích hình ảnh, đồ dùng học Tốn khơng? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Khi học nội dung hình học thầy có thường xun tổ chức trị chơi học tập cho em không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên Thầy cô có thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm Tốn học cho em khơng? A Rất thường xun B Thường xun C Khơng thường xun Em có thường xuyên tham gia vào hoạt động thực hành không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Khơng thường xun Nội dung giảng có gần gũi với em khơng? A Có B Bình thường D Khơng Thầy có u cầu em sử dụng hình thức tốn vào sống ngày khơng? A Có B Bình thường D Khơng Cảm ơn em hợp tác! ... trạng tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học 1.6.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh. .. nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn lớp đầu cấp Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp Tiểu học số trường Tiểu học Thành phố Thái... dạy học rèn luyện kỹ hình thành biểu tượng tốn học cho học sinh đầu cấp Tiểu học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng - Những khó khăn dạy học hình thành biểu tượng hình học cho học sinh đầu cấp

Ngày đăng: 16/12/2019, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w